Đánh giá chất lượng trứng của gà lai trống mía x mái f1 bố lương phượng x mẹ sasso nuôi tại thái nguyên

45 0 0
Đánh giá chất lượng trứng của gà lai trống mía x mái f1 bố lương phượng x mẹ sasso nuôi tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I Tổng quan tài liệu ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LỤA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ LAI TRỐNG MÍA x MÁI F1 (BỐ LƯƠNG PHƯỢNG x MẸ SASSO) NUễI TẠI THÁI NGUYấN KHOÁ LUẬ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LỤA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ LAI TRỐNG MÍA x MÁI F1 (BỐ LƯƠNG PHƯỢNG x MẸ SASSO) NUễI TẠI THÁI NGUYấN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC CÔNG NGHỆ Người hướng dẫn khoa học: TS Từ Quang Tân Thỏi Nguyên, năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Vật Lý, Bộ môn Sinh lý người Động vật, thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ Từ Quang Tân, em đã thực hiện khúa luận tốt nghiệp “Đánh giá chất lượng trứng của gà lai trống Mía x mái F (bố Lương Phượng x mẹ Sasso) nuôi tại Thái Nguyên” Trong quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện khúa luận em đã nhận được tận tình hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn, thầy cô giáo khoa Vật lý khoa Sinh - KTNN, sự động viên cổ vũ của các bạn lớp GDCN K43 Ngoài ra, em còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của gia đình cụ Nguyờ̃n Thị Thúy Mỵ xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên Do bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khúa luận của em không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để khúa luận của em được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Lụa ii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Viết Tắt Xin đọc CS Cộng CSHD Chỉ số hình dáng ĐC Đối chứng G Gam Kg Kilôgam LP Lương Phượng NST Nhiễm sắc thể M Mía TS Tổng số 10 SS Sasso 11 TN Thí nghiệm 12 VCK Vật chất khơ iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ LỜI CẢM ƠN i ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc gia cầm 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Cơ sở của việc nghiên cứu khả sinh trưởng 1.2.2 Cơ sở khoa học của sinh sản ở gia cầm 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trứng 1.3 Cấu tạo máy sinh dục gia cầm 1.3.1 Cơ quan sinh dục 1.3.2 Cơ quan sinh dục đực 1.4 Cấu tạo trứng gia cầm 10 1.4.1 Vỏ trứng 11 1.4.2 Lòng trắng 12 1.4.3 Lòng đỏ 13 1.5 Một số chỉ tiêu chất lượng trứng 14 1.5.1 Trọng lượng trứng 14 1.5.2 Màu sắc vỏ trứng 15 1.5.3 Độ dày vỏ trứng 15 1.5.4 Hình thái của trứng 15 1.5.5 Trọng lượng lòng trắng, lòng đỏ16 iv 1.5.6 Chỉ số lòng đỏ 16 1.5.7 Chỉ số lòng trắng đặc 16 1.5.8 Đơn vị Haugh (HU) 17 1.5.9 Thành phần hóa học trứng 18 1.6 Tình hình nghiên cứu và ngoài nước 18 1.6.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm thế giới 18 1.7 Đặc điểm nguồn gốc của giống gà thí nghiệm 20 1.7.1 Gà Mía 20 1.7.2 Gà Lương Phượng 21 Chương 23 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 23 23 2.2 Nội dung nghiên cứu23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 2.3.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 2.4 Hạch toán kinh tế 26 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chương 27 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Tỷ lệ nuôi sống khả kháng bệnh27 3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống 27 3.1.2 Khả kháng bệnh 28 v 24 3.2 Khối lượng thể tuổi thành thành thục sinh sản 29 3.3.1 Khối lượng, hình dạng trứng 30 3.3.2 Tỷ lệ thành phần cấu thành trứng 32 3.3.3 Chỉ tiêu chất lượng vỏ trứng 33 3.4 Phân tích thành phần hố học trứng 35 3.5 Hạch toán kinh tế 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 3.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua giai đoạn 28 Bảng 3.2 Khối lượng thể tuổi thành thành thục sinh sản 29 đàn gà thí nghiệm 29 Bảng 3.3 Kết khối lượng, hình dạng trứng gà thí nghiệm 31 Bảng 3.4 Kết khảo sát tỷ lệ phần cấu thành trứng 32 gà thí nghiệm 32 Bảng 3.5 Các tiêu chất lượng vỏ trứng trứng gà thí nghiệm 34 Bảng 3.6 Thành phần hóa học trứng gà thí nghiệm 35 Bảng 3.7 Hạch toán kinh tế cho 100 trứng giống đưa vào ấp vi 36 MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi gia cầm đõ̀u tư nhằm phát triển cả vờ̀ sụ́ lượng và chất lượng Bởi vì, chăn nuôi gia cầm chiờ́m mụṭ vị trí hết sức quan trọng nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là chăn nuôi tại nông hộ Vì vậy, Cục chăn nuôi - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn nước ta đã xây dựng chính sách phù hợp nhằm phát triển hệ thống chăn nuôi tiên tiến theo tiêu chuẩn thế giới, góp phần phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất thịt có chất lượng đồng thời nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam thị trường thế giới Mặt khác, chăn nuôi gia cầm có ưu điểm là khoảng thời gian ngắn đã cung cấp một khối lượng lớn nguồn thực phẩm trứng, thịt, lông Sản phẩm trứng, thịt gia cầm lại giàu chất dinh dưỡng phù hợp với khẩu vị của nhiều người Vì vậy, ngành chăn nuôi gia cầm thế giới được xem là ngành có triển vọng lớn Nhờ áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến vào chọn nhõn giống gia cầm thời gian qua đã được các nhà chọn giống tạo nhiờ̀u giống gà với các hướng sản xuất khác nhau: hướng trứng, hướng thịt, kiêm dụng trứng – thịt, … nhiờ̀u giống có thời gian sinh trưởng ngắn, tăng trọng nhanh nên đã được đưa vào sản xuất rộng rãi góp phần đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng Cùng với phát triển của xã hội, nhu cầu thị hiếu của người không ngừng tăng lên, người tiêu dùng không chỉ quan tâm đến số lượng mà còn quan tâm đến chất lượng sản phẩm Những năm gần đây, thị hiếu người về thực phẩm trứng được nâng lên Vì trứng gia cầm được coi là một những nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao (giàu protein, giàu Fe, vitamin A, vitamin nhúm B…) Trên thị trường hiện nay, nguồn thực phẩm trứng rất phong phú và đa dạng chủ yếu là trứng nhập từ Trung Quốc hoặc trứng của các giống gà siêu trứng, hướng trứng… Trứng của các loại gà này quả to chất lượng trứng không cao, tỷ lệ lòng đỏ thấp, ít được ưa chuộng Bên cạnh đó, các giống gà kiêm dụng sức sản xuất không cao dờ̃ nuụi, phẩm chất trứng thịt tốt, đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng Với mục đích nhằm nâng cao suất và chất lượng sản phẩm gia cầm, nước ta đã tiến hành nhập một số giống gà mới đó có gà Lương Phượng cho lai tạo với giống gà trống Mía Bước đầu nghiên cứu cho thấy lai của chúng có khả sinh trưởng, phát triển phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam, nữa chất lượng trứng lại tốt, tỷ lệ lòng đỏ trứng cao, thơm và đỏ… Xuất phát từ lý trờn tụi tiến hành: “Đánh giá chất lượng trứng của gà lai trống Mía x mái F1 ( bố Lương Phượng x mẹ Sasso) nuôi tại Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu: + Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm + Khối lượng thể tuổi thành thục sinh sản gà thí nghiệm + Đánh giá khối lượng trứng của gà lai trống Mía x mái F1 (bố Lương Phượng x mẹ Sasso) - ♂ Mía x ♀ F1 (♂ Lương Phượng x ♀ Sasso) + Khảo sát tỷ lệ lòng đỏ, lòng trắng của gà thí nghiệm + Độ dày vỏ độ chịu lực trứng gà thí nghiệm + Độ xốp vỏ trung bình trứng gà thí nghiệm + Khảo sát thành phần hóa học của trứng gà thí nghiệm + Hoạch toán sơ bộ hiệu quả kinh tế của gà thí nghiệm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc gia cầm Gia cầm thuộc lớp chim, có nguồn gốc từ bò sát (Reptilia) phát triển theo hướng: chim chạy (Ritiae), chim bơi (Impenne), chim bay (Vonlantes) Theo Ch Dacuyn, gà có nguồn gốc từ gà rừng Gallus banquiva Cơ sở của kết luận gà nhà ngày có nhiều đặc điểm giống với gà rừng như: màu lơng, cấu tạo giải phẫu Cũng theo ơng Vịt có nguồn gốc từ vịt trời hoang Anasboschang hố cách 100 năm trước cơng ngun, Ngỗng có nguồn gốc từ ngỗng xám hoang (Aseri cinereus) có nhiều Châu Á Châu Âu, Ngỗng được thuần hóa sớm gà, tổ tiên giống ngỗng Trung Quốc ngỗng trời, có nhiều vùng Đơng Á Bồ câu hoá từ bồ câu hoang (columba livia) Châu Âu, Nam Á Bắc Phi Gà tây hoá từ gà tây hoang (Meleagris gallopavo) vùng Bắc Mỹ Mờhicụ Gà Phi hố từ gà phi rừng Numidia mellagris hoá muộn gà loại gia cầm khác Gà hoá Ấn Độ cách 5000 năm Ở Trung Quốc việc hoá gà cách 3000 năm Ở Tây Âu, gà xuất cách gần 2500 năm, di tích văn hố Hi Lạp mơ tả gà đời sống từ 700 năm trước công nguyên Đến nay, nhiều tài liệu chứng minh gà hố Đơng Nam Á từ phân bố khắp giới Ở nước ta, cơng trình nghiên cứu nguồn gốc gà Việt Nam chưa thật đầy đủ sơ nói nước ta trung tâm hoá gà vùng Đông Nam Á Gà nhà nước ta, nuôi sớm vùng Vĩnh Phúc, Hà Tây (cũ), Bắc Ninh (cũ)… cách chừng 3000 năm Từ giống gà tiền thân gà rừng hoang dã hóa, nhân dân ta thuần hóa và chọn lọc giống gà như: gà Ri, gà Chọi, gà Văn Phú, gà Mía, gà Hồ, gà Đông Cảo,… 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Cơ sở của việc nghiên cứu khả sinh trưởng Trong quá trình sinh trưởng, phát triển của gia cầm nói riêng và động vật nói chung đều thể hiện những tính trạng, đặc tính đặc trưng cho giống và loài như: ngoại hình, sức sản xuất, thể chất, sức sụ́ng… Theo nhiều tài liệu công bố thì đặc tính di truyền của sinh vật thể hiện loại tính trạng là tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng * Tính trạng số lượng: là những tính trạng có thể cân đo đong đếm được như: chiều cao, cân nặng, sức sản xuất của vật nuôi Các tính trạng này chịu sự tác động của hiện tượng đa gen, các gen tác động mang tính chất tích lũy, loại tính trạng này có hệ số di truyền thấp hoặc trung bình Cơ sở di truyền của tính trạng số lượng là di truyền đa gen, sự biểu hiện các tính trạng này là sự tương tác phức tạp các gen hệ gen với môi trường Các tính trạng này phụ thuộc rất nhiều điều kiện môi trường như: chế độ nuôi dưỡng, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng… Trong nghiên cứu các tính trạng số lượng thường sử dụng phương pháp cân, đo, đong, đếm và xử lý kết quả bằng phương pháp thống kê sinh học * Tính trạng chất lượng: là những tính trạng không thể cân, đo, đong, đếm được mà chỉ có thờ̉ nhọ̃n biờ́t được qua định tính như: hàm lượng protein, gluxit, lipit…đặc biệt axít amin thiết yếu sản phẩm Tính trạng này được quy định bởi ít gen, hệ số di truyền cao và ổn định, ít chịu ảnh hưởng của môi trường, nói cách khác những tính trạng chất lượng phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm của từng giống, từng loài…Yờ́u tụ́ giụ́ng có vai trò quyết định vấn đề nâng cao các tính trạng chất lượng, bằng phương thức lai tạo chọn lọc ... trứng gà thí nghiệm 31 Bảng 3.4 Kết khảo sát tỷ lệ phần cấu thành trứng 32 gà thí nghiệm 32 Bảng 3.5 Các tiêu chất lượng vỏ trứng trứng gà thí nghiệm 34 Bảng 3.6 Thành phần hóa học trứng gà thí... + Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm + Khối lượng thể tuổi thành thục sinh sản gà thí nghiệm + Đánh giá khối lượng trứng của gà lai trống Mía x mái F1 (bố Lương Phượng x mẹ Sasso) ... cao, thơm và đỏ… Xuất phát từ lý trờn tụi tiến hành: “Đánh giá chất lượng trứng của gà lai trống Mía x mái F1 ( bố Lương Phượng x mẹ Sasso) nuôi tại Thái Nguyên? ?? Mục tiêu

Ngày đăng: 22/02/2023, 17:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...