Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN- LỚP 7a3 Giáo viên: Nguyễn Đức Long NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN- LỚP 7a3 Chuyên đề BPTT Giáo viên: Nguyễn Đức Long * “văn chương vẻ đẹp vẻ sáng”: - Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngời ngời biển Đông - Những thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng - Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi * Những nội dung chính: - Các biện pháp tu từ học: - Cách tìm (chỉ ra, nhận diện) BPTT nêu tác dụng (ý nghĩa) chúng + Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau nêu tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ đó: + Viết đoạn văn (bài văn) nêu tác dụng biện pháp tu từ đặc sắc - Bài tập vận dụng: Các biện pháp tu từ học: Tu từ ngữ âm: Điệp âm, điệp vần, điệp thanh, … (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) Tu từ từ vựng: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ Tu từ cú pháp: Điệp cú pháp, liệt kê a Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau nêu tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ đó: “Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời’’ (“Mẹ” – “Trần Quốc Minh) - Các phép so sánh đoạn thơ : + Những thức - Chẳng mẹ thức … → So sánh không ngang (kém) + Mẹ gió con… → So sánh ngang - Tác dụng phép so sánh : Cho thấy hy sinh lớn lao mẹ cái, thể tình yêu thương sâu sắc người mẹ Mẹ người không quản gian nan, khó nhọc, khơng quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho ngủ Với mẹ tất cả, nguồn sống đời mẹ Từ thể tình cảm nhà thơ ln trân trọng, ca ngợi người mẹ - tình mẫu tử thiêng liêng, cao b Viết đoạn văn (bài văn) nêu tác dụng biện pháp tu từ đặc sắc hai câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời qua lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ” (“Viếng lăng Bác” - Viễn Phương) Bài thơ “Viếng lăng Bác” thơ tiếng Viễn Phương thể lòng thành kính, nhớ thương Bác Hồ kính yêu, tiêu biểu hai câu thơ: “Ngày ngày mặt trời qua lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ” Hình ảnh “mặt trời” câu thứ mặt trời tự nhiên hàng ngày mang lại ánh sáng sống Trái Đất Mặt trời lan tỏa ánh sáng muôn nơi sưởi ấm cho vũ trụ Còn “mặt trời” câu thơ thứ hai hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho Bác Hồ - anh hùng dân tộc Người vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, đưa dân tộc Việt Nam từ nô lệ đến độc lập – tự - ấm no – hạnh phúc Tuy Người yên nghỉ lan tỏa ánh sáng tinh thần yêu nước, thương dân Ngày ngày mặt trời tự nhiên nhìn thấy mặt trời lăng mà kính phục cảm động Hai câu thơ ngắn gọn chứa đựng nội dung nghệ thuật vô tinh tế, đặc sắc Dưới nét bút tác giả Viễn Phương, người đọc hình dung tầm vóc lớn lao Bác Nhiều năm tháng qua thơ giữ nguyên vẹn giá trị tốt đẹp để lại ấn tượng sâu sắc lòng nhiều hệ bạn đọc Bài 1: Nêu cảm nhận em cách sử dụng biện pháp tu từ hai trường hợp sau: - “Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” (“Côn Sơn ca” – Nguyễn Trãi) - “Tiếng suối tiếng hát xa” (“Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh) Bài 2: Đọc đoạn văn sau cho biết nhà văn sử dụng thành cơng biện pháp nghệ thuật gì? “…Cịn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại, réo to lên Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới thác Ngoặt khúc sơng lượn, thấy sóng bọt trắng xố chân trời đá Đá từ ngàn năm mai phục hết lịng sơng, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhơ vào đường ngoặt sơng số hịn nhổm dậy để vồ lấy thuyền Mặt đá trơng ngỗ ngược, hịn nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ này” (Trích Tuỳ bút Người lái Sông Đà-Nguyễn Tuân) Bài 3: Chỉ dấu hiệu nghệ thuật đặc sắc nêu giá trị chúng khổ thơ sau: “Quê hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn tơi buổi trưa hè Toả nắng xuống dịng sơng lấp lống” (“Nhớ sơng q hương” - Tế Hanh) Bài 4: Hình ảnh quê hương nhà thơ so sánh với hình ảnh nào? Qua em có cảm nhận hình ảnh quê hương? “Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng” (“Quê hương” - Đỗ Trung Quân) Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Đỗ Trung Quân sử dụng biện pháp tu từ so sánh “Quê hương” - hình ảnh trừu tượng đưa so sánh với “Con diều biếc” - hình ảnh cụ thể “Con diều biếc” giúp hình dung bầu trời xanh mênh mơng q hương in hình diều biếc chiều rộng đến rợn ngợp cánh đồng quê Trong khơng gian tuổi thơ có kỷ niệm thật đẹp thời bắt bướm, thả diều, chăn trâu Như vậy, yêu quê hương yêu bầu trời, yêu cánh đồng, yêu kỷ niệm tuổi thơ đẹp Biện pháp tu từ so sánh vẽ nên tranh đẹp quê hương với đầy đủ chiều: Chiều cao bầu trời, chiều rộng cánh đồng chiều dài năm tháng kỷ niệm tuổi thơ Bức tranh nhìn từ đôi mắt đứa xa quê nhớ quê mẹ, nhớ kỉ niệm tuổi thơ đẹp Bài 5: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới:a Đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả ai?b Nhà thơ sử dụng thành cơng biện pháp nghệ thuật gì? Thể qua từ ngữ nào?c Đoạn thơ nói lên tình cảm với ai? Nhà thơ viết hoàn cảnh nào?d Viết câu văn nói lên cảm nhận em tình cảm gia đình * Ứng đối giỏi Được tin Án Tử, quan đại thần nước Tề sang sứ nước Sở, vua Sở hỏi cận thần: - Án Tử tay hùng biện nước Tề Trẫm muốn hạ gục phen, khanh có kế khơng? Cận thần thưa: “Đợi Án Tử sang, chúng tơi xin trói người, dẫn đến trước đức vua” - Để làm gì? - Để làm giả người nước Tề - Cho phạm tội gì? - Tội ăn trộm! Mấy hôm sau, Án Tử đến Vua Sở đón tiếp vơ long trọng mở đại tiệc chúc mừng Lúc rượu ngà ngà say, thấy hai tên lính cận vệ gươm giáo tuốt trần, áp giải người bị trói dẫn vào Vua hỏi: “Tên tội mà phải trói thế?” So sánh khác hình tượng ánh trăng thơ ”Đồng Chí” (Chính Hữu) “Ánh trăng” (Nguyễn Duy)? Dặn dò Học thuộc thơ Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp) + Đọc tập SGK + Trả lời câu hỏi cuối