1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương VII: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân doc

42 1,3K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

PHẦN THỨ BA LÍ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Bộ phận lí luận về CNXH là bộ phận nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; tính tất yếu và nội dung của cách mạng XHCN; quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN; qui luật và con đường xây dựng CNXH và CNCS. Chương VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Nội dung chương VII: I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 1. Giai cấp CN và sứ mệnh lịch sử của giai cấp CN a) Khái niệm  Cơ sở phương pháp luận: + GCCN là sản phẩm của cách mạng công nghiệp. + Hai tiêu chí nhận biết giai cấp CN => Về nghề nghiệp => Về vị trí trong QHSX TBCN  Khái niệm: GCCN (g/c VS, g/c VS hiện đại, g/c CN hiện đại, g/c CN đại công nghiệp) là khái niệm chỉ g/c CN hiện đại, con đẻ của nền SX công nghiệp TBCN, g/c đại biểu cho LLSX tiên tiến, cho PTSX hiện đại.  Đặc trưng cơ bản của GCCN:  Về phương thức lao động của GCCN: Là tập đoàn người lao động trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành công cụ SX ngày càng hiện đại vầ XHH ngày càng cao.  Về địa vị của GCCN trong hệ thống QHSX TBCN: Là người không có TLSX, phải bán SLĐ cho nhà TB để sống. b) Nội dung SMLS của GCCN  SMLS của g/c cách mạng: Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới, xây dựng xã hội mới tiến bộ => SMLS đó do địa vị lịch sử khách quan (đặc biệt là địa vị kinh tế - xã hội) của g/c CN quy định.  Nội dung SMLS của g/c CN Theo Mác và Ăngghen: Bước 1: “Giai cấp VS chiếm lấy chính quyền NN và biến TLSX trước hết thành sở hữu NN” Bước 1: “G/c VS cũng tự thủ tiêu với tư cách là g/c VS, chính vì thế mà nó cũng xóa bỏ mọi sự phân biệt g/c và mọi đối kháng g/c” Mác: “GCCN là người đào huyệt chôn CNTB, từng bước xây dựng CNXH, CNCS” 2. Những điều kiện KQ quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN SMLS CỦA GCCN Trong CNTB, GCCN gắn với LLSX tiên tiến nhất, cho nên đây là lực lượng quyết định phá vỡ QHSX TBCN Sau khi giành được CQ, GCCN đại biểu cho sự tiến hóa tất yếu của lịch sử, là g/c duy nhất có khả năng lãnh đạo XH xây dựng một PTSX mới cao hơn PTSX TBCN a) Địa vị KT - XH khách quan của GCCN quy định b) Đặc điểm CT-XH của GCCN  Thứ nhất, giai cấp CN là giai cấp tiên phong CM và có tinh thần CM triệt để nhất  Thứ hai, giai cấp CN là giai cấp có ý thức tổ chức lỉ luật cao  Thứ ba, giai cấp CN là giai cấp có bản chất quốc tế [...]... GCCN có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ CNTB, từng bước xây dựng CNXH, CNCS trên phạm vi toàn thế giới 3 Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện SMLS của GCCN a) Khái niệm về Đảng Cộng sản - Đảng Cộng sản là tổ chức cao nhất của GCCN, đảm bảo vai trò lãnh đạo của GCCN (Từ điển CNCS khoa học) - Đảng Cộng sản mang bản chất giai cấp công nhân b) Tính tất yếu và quy luật hình thành chính Đảng của GCCN... nghĩa Công liên c) Mối quan hệ giữa ĐCS và GCCN Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định đầu tiên đảm bảo cho GCCN hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình Sự lãnh đạo của ĐCS là nhân tố quyết định ĐCS mang bản chất g/c CN ĐCS đã thể hiện vai trò lãnh đạo thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ CM Đảng Cộng sản Việt Nam Ra đời: 3/2/1930 Quy luật: ĐCSVN = CN MLN + PTCN + PTYN Vai trò của. .. Cách mạng XHCN và nguyên nhân của nó 2 Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng XHCN 3 Liên minh giữa GCCN với các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN 1 Cách mạng XHCN và nguyên nhân của nó a) Khái niệm cách mạng XHCN Theo nghĩa hẹp: CM XHCN là một cuộc CM chính trị, được kết thúc bằng việc giai cấp CN cùng với ND lao động giành được CQ, thiết lập CCVS – NN của giai cấp CN và quần chúng ND... CCVS Giai cấp CN và ND lao động sử dụng NN của mình để cải tạo XH cũ về mọi mặt KT, CT, VH, TT v.v…và XD một XH mới về mọi mặt nhằm thực hiện thắng lợi CNXH và CNCS b) Nguyên nhân của CM XHCN Khách quan - Nguyên nhân (sâu xa) - Điều kiện (tình thế CM) CMXH Đ/kiện: Chủ quan * Có đảng chính trị l.đạo * Nắm đúng thời cơ CM 2 Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng XHCN a) Mục tiêu của CM XHCN - Giai. .. thái dựa trên chế độ công hữu về TLSX, + Là hình thái mà sự phát triển toàn diện, không hạn chế của mỗi người đang trở thành mục đích trực tiếp của sự phát triển của nó (Từ điển CNCS khoa học, tr.76) 2 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế xã hội CSCN Tư tưởng của Mác Ăng ghen * Một là, hình thái kinh tế xã hội CSCN phát triển qua 2 giai đoạn: + giai đoạn đầu => CNXH + giai đoạn cao => CNCS... của sự xuất hiện HT KT-XH CSCN 2 Các giai đoạn phát triển của HT KT-XH CSCN 1 Xu thế tất yếu của sự xuất hiện HT KT-XH CSCN Khái niệm “Hình thái KT-XH” + Là một khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, + Dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, + Với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ nhất định của các lực lượng sản xuất + Và một kiến trúc thượng tầng... thống trị, là giành lấy dân chủ” - Giai đoạn hai: Xóa bỏ chế độ người bóc lột người… tức là XD thành công CNXH b) Động lực của CM XHCN CM XHCN nhằm g.phóng tất cả những người l.động và do chính những người lao động thực hiện dưới sự l.đạo của g/c CN thông qua ĐCS Giai cấp CN là động lực chủ yếu và là lực lượng lãnh đạo cách mạng Giai cấp nông dân là động lực quan trọng của cách mạng XHCN Đội ngũ trí thức... cơ bản của liên minh Về nội dung: Liên minh về chính trị Liên minh về kinh tế Liên minh về văn hóa xã hội Về nguyên tắc: Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp CN Phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện để liên minh bền vững, lâu dài Phải đảm bảo kết hợp đúng đắn các lợi ích của các g/c III HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 1 Xu thế tất yếu của sự xuất hiện HT KT-XH CSCN 2 Các giai. .. lượng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của CM Các lực lượng tiến bộ khác trong xã hội liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một động lực tổng hợp của CM XHCN c) Nội dung của CM XHCN Trên lĩnh vực chính trị NỘI DUNG CỦA CM XHCN Trên lĩnh vực kinh tế Trên lĩnh vực văn hóa 3 Liên minh giữa GCCN với GCND và các tầng lớp lao động khác trong CM XHCN a) Tính tất yếu và cơ sở KQ của liên minh:  Tính tất yếu  Cơ... đầu từ khi GCCN và ND lao động giành được chính quyền NN cho đến khi CNXH tạo ra được những cơ sở của chính mình trên các lĩnh vực đời sống XH Đặc điểm TKQĐ lên CNXH Đặc điểm nổi bật Những nhân tố của XH mới và những tàn tích Cụ thể của XH cũ tồn tại đan xen và đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH Chính trị: tồn tại NN CCVS Kinh tế: tồn tại nền KT nhiều thành phần Xã hội: tồn . triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN; qui luật và con đường xây dựng CNXH và CNCS. Chương VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Nội dung chương VII: I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP. CẤP CÔNG NHÂN II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 1. Giai cấp CN và sứ mệnh lịch sử của giai cấp CN a). LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Bộ phận lí luận về CNXH là bộ phận nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; tính tất yếu và nội dung của

Ngày đăng: 30/03/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w