đề cương Quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở các trường tiểu học quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng

18 2 0
đề cương Quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở các trường tiểu học quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH SỸ CHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG 202.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH SỸ CHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG - 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH SỸ CHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8140114 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ĐÌNH CHUẨN ĐÀ NẴNG - 2023 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ HS CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GV Giáo viên GDĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông HĐGD Hoạt động giáo dục HS Học sinh KTĐG Kiểm tra, đánh giá ĐTB Điểm trung bình NCKH Nghiên cứu khoa học PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW1 rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, NCKH Đẩy mạnh ứng dụng CNTT truyền thông dạy học” Nghị số 88/2014/QH132 Quốc hội khóa 13 yêu cầu:“Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập; đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt CNTT truyền thông; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội.” Thực nghị Đảng, Quốc hội Chính phủ, Bộ GDĐT ban hành chương trình GDPT 20183 Chương trình GDPT 2018 bảo đảm phát triển phẩm chất lực HS thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm HS, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu Chương trình GDPT 2018 xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thông qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kì vọng Như chương trình GDPT 2018 khơng phải trọng đến việc truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh vận dụng hiệu sáng tạo kiến thức học để giải vấn đề học tập đời sống Quan điểm thể quán nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị số 88/2014/QH13 về đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT 3 Để phát triển lực người học, CT GDPT 2018 vận dụng kinh nghiệm xây dựng chương trình GDPT nước có giáo dục tiên tiến, đổi nội dung phương pháp giáo dục theo hướng: Dạy học phân hóa, Dạy học tích hợp Dạy học thơng qua hoạt động tích cực người học Dạy học tích hợp định hướng dạy học huy động, kết hợp, liên hệ yếu tố có liên quan với nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khoa học để giải có hiệu vấn đề thực tiễn, mức độ cao hình thành mơn học tích hợp Dạy học tích hợp xu chung chương trình GDPT nước Ở Việt Nam, dạy học tích hợp thực chương trình GDPT 20064 So với chương trình GDPT 2006, chủ trương dạy học tích hợp chương trình GDPT 2018 có số điểm khác như: tăng cường tích hợp nhiều nội dung môn học, xây dựng số mơn học tích hợp cấp THCS theo tinh thần chung tích hợp mạnh lớp học phân hoá dần lớp học trên; yêu cầu tích hợp thể mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Ở cấp tiểu học, chương trình GDPT 2018 tiếp tục xây dựng số mơn học có tính tích hợp sở phát triển mơn học tích hợp có như: Tự nhiên xã hội, Lịch sử Địa lí, Khoa học Thực tiễn vận dụng dạy học tích hợp thời gian qua chứng tỏ ưu điểm vượt trội việc tránh trùng lặp kiến thức, giảm tải nội dung dạy học số lượng môn học; đồng thời, phát triển cho học sinh kĩ tư duy, tích cực, sáng tạo, … việc huy động, vận dụng tri thức để giải nhiệm vụ học tập tình gắn liền với thực tiễn sống Tuy nhiên, thực tế dạy học, từ việc hiểu dạy học tích hợp đến việc làm làm có hiệu dạy học, môn học bậc học, đặc biệt cấp tiểu học vấn đề không dễ dàng, đơn giản, điều phụ thuộc vào vốn hiểu biết phương pháp thực giáo viên hoạt động quản lý nhà trường Nhận thức vấn đề đó, trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng năm qua có thay đổi tích cực chuyển biến rõ ràng dạy học tích hợp cơng tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp quan tâm đẩy mạnh Các trường chủ động trình tổ chức đa dạng hoạt động dạy học tích hợp; có kiểm tra, đánh giá thường xun, đồng thời kịp thời phát tồn đọng dạy học tích hợp để giải quyết; mặt khác trường bước đầu gặt hái thành việc huy động đóng góp từ địa phương, xã hội vào xây dựng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, hoạt động dạy học tích hợp quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chương trình GDPT ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 4 Chiểu, thành phố Đà Nẵng nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng với yêu cầu dạy học/giáo dục theo định hướng phát triển lực chương trình GDPT 2018 Trước tình hình đó, với u cầu đổi cơng tác quản trị nhà trường nhằm triển khai hiệu Chương trình GDPT 2018, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung chất lượng quản lí tổ chức hoạt động dạy học tích hợp nói riêng trường tiểu học địa bàn, học viên chọn đề tài " Quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng"để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng quản lí tổ chức hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, từ đề xuất biện pháp quản lí nhằm nâng cao cơng tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Cơng tác quản lí tổ chức hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu năm gần đạt kết định Tuy nhiên nhiều ngun nhân, cơng tác cịn hạn chế, bất cập so với yêu cầu đặt Nếu đề xuất biện pháp quản lí tổ chức hoạt động dạy học tích hợp thực đồng biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lí tổ chức hoạt động dạy học tích hợp - Khảo sát đánh giá thực trạng việc quản lí tổ chức hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng - Đề xuất biện pháp quản lí tổ chức hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lí hiệu trưởng hoạt dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2023 đến tháng năm 2023 - Địa bàn khảo sát: Tại trường: Tiểu học Hải Vân, Tiểu học Trần Bình Trọng, Tiểu học Trưng Nữ Vương, Tiểu học Triệu Thị Trinh, Tiểu học Âu Cơ, Tiểu học Ngô Sĩ Liên, Tiểu học Phan phu Tiên, Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Tiểu học Hồng Quang, Tiểu học Duy Tân, Tiểu học Bùi Thị Xuân, Tiểu học Võ Thị Sáu, Tiểu học Nguyễn Đức cảnh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống Theo cách tiếp cận này, việc quản lí tổ chức hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng phải gắn liền với việc xác định thành tố hệ thống gồm mục đích, nhiệm vụ dạy học, kế hoạch hóa hoạt động dạy học, giáo dục, tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục theo hướng phát triển lực, … 7.1.2 Tiếp cận chức quản lí Để cơng tác quản lí hoạt động dạy học tích hợp đạt hiệu cao cần tiến hành theo bốn chức quản lí là: Lập kế hoạch; Tổ chức triển khai; Chỉ đạo triển khai, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học tích hợp 7.1.3 Tiếp cận phức hợp Tiếp cận phức hợp hệ phương pháp áp dụng vào việc nghiên cứu đối tượng ta dựa nhiều lý thuyết khác Tác giả dựa vào lý thuyết khác tiếp cận chức quản lí tiếp cận nội dung quản lí để nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng làm sở cho việc xây dựng giải pháp quản lí tổ chức hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái qt hóa vấn đề lý luận, nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu hoạt động dạy học tích hợp quản lí hoạt động dạy học tích hợp; phân tích chương trình Chương trình giáo dục phổ thông 2018; hệ thống văn hướng dẫn thực chương trình, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa nội dung liên quan nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý dạy học tích hợp trường thuộc địa bàn khảo sát, … để biết thực trạng hoạt động dạy học tích hợp trường - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Xây dựng phiếu điều tra để thu thập ý kiến đánh giá từ đối tượng cần khảo sát - Phương pháp vấn: Phỏng vấn CBQL, GV, HS nhằm mục đích thu thập thơng tin biện pháp quản lí hoạt động dạy học tích hợp - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi trực tiếp thông qua vấn để chuyên gia tư vấn, góp ý nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp khảo nghiệm: Tiến hành khảo nghiệm nhằm kiểm tra mức độ cần thiết tính khả thi số biện pháp quản lí mà đề tài đề xuất 7.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lý phân tích số liệu từ phương pháp khác phần mềm SPSS, sở có nhận định, đánh giá đắn, xác kết nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp luận văn 8.1 Về mặt lý luận: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận tổ chức hoạt động dạy học tích hợp 8.2 Về mặt thực tiễn: Đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp quản lí tổ chức hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 7 DỰ KIẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học 1.1.2 Nghiên cứu quản lí tổ chức hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học 1.1.3 Nhận xét chung vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận văn 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Dạy học 1.2.3 Tích hợp 1.2.4 Dạy học tích hợp 1.2.5 Quản lý dạy học 1.2.6 Quản lý dạy học tích hợp 1.3 Dạy học tích hợp trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học 1.3.1 Trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.2 Một số vấn đề dạy học tích hợp trường tiểu học 1.4 Quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học Hiệu trưởng 1.4.1 Vai trò, nhiệm vụ hiệu trưởng quản lý dạy học tích hợp trường tiểu học 1.4.2 Nội dung quản lý dạy học tích hợp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường tiểu học Hiệu trưởng 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tổ chức hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 1.5.2 Các yếu tố khách quan Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Mục tiêu, nội dung, phạm vi, phương pháp khảo sát 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 2.1.2 Nội dung khảo sát 2.1.3 Khách thể khảo sát 2.1.4 Phương thức khảo sát 2.2 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội giáo dục tiểu học quận Liên Chiểu 2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội quận Liên Chiểu 2.2.2 Khái quát giáo dục tiểu học quận Liên Chiểu 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 2.3.1 Thực trạng dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 2.3.2 Thực trạng nhận thức CBQL, giáo viên học sinh tầm quan trọng dạy học tích hợp trường tiểu học 2.3.3 Thực trạng hoạt động dạy GV theo hướng tích hợp 2.3.4 Thực trạng hoạt động học học sinh theo hướng tích hợp 2.3.5 Thực trạng điều kiện, sở vật chất phục vụ dạy học theo hướng tích hợp 2.3.6 Thực trạng đánh giá kết tổ chức hoạt động dạy học tích trường tiểu học quận Liên Chiểu 2.3.7 Những thuận lợi khó khăn trường tiểu học địa bàn Liên Chiểu triển khai hoạt động dạy học tích 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 2.4.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng quản lý dạy học tích hợp trường tiểu học 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu 2.4.4 Thực trạng đạo thực dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 2.6 Đánh giá chung 2.6.1 Các điểm mạnh 2.6.2 Các điểm hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân điểm hạn chế Kết luận chương 10 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.2 Một số biện pháp quản lý dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL giáo viên tầm quan trọng dạy học tích hợp quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.1.2 Nội dung cách thực 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.2 Đổi quản lý thực đổi phương pháp dạy học tích hợp 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.2.2 Nội dung cách thực 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng cho GV lực thiết kế, tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.3.2 Nội dung cách thực 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm công tác tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp trường tiểu học 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.4.2 Nội dung cách thực 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.5 Quản lý trang bị bổ sung sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp trường học 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.5.2 Nội dung cách thực 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.6 Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội tổ chức giáo dục theo hướng tích hợp 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.6.2 Nội dung cách thực 3.2.6.3 Điều kiện thực biện pháp 11 3.4 Mối quan hệ biện pháp 3.5 Khảo sát tính khả thi cần thiết biện pháp đề xuất 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 3.5.2 Nội dung khảo nghiệm 3.5.3 Phương pháp khảo nghiệm 3.5.4 Kết khảo nghiệm Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng 2.2 Với Phòng Giáo dục Đào tạo quận Liên Chiểu 2.3 Với trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu 12 [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (2003), Cơ sở lý luận việc đào tạo tích hợp khoa học phương pháp dạy học môn trường sư phạm, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Dương Trần Bình (2017), Quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh đổi toàn diện giáo dục, luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Bộ GDĐT (2020), Điều lệ trường tiểu học ban hành theo Thông tư số 28/2020/ TT-BGDĐT, ngày 04 tháng năm 2020 Bộ GDĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT Bộ GDĐT (2018), Quy định chuẩn nghề nghiệp GV sở giáo dục phổ thông, ban hành kèm theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDDT ngày 22/18/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT Bộ GDĐT (2020), Quy chế đánh giá HS tiểu học, ban hành kèm theo Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 Bộ trưởng Bộ GDĐT; Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Trung Dũng (2016), Quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Vinh Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phát triển quan điểm giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa Trần Bá Hồnh, “Dạy học tích hợp”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 12 Lê Huỳnh (2006), Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học, NXB lao động, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2006), "Tích hợp dạy hoc ngữ văn", Tạp chí khoa học giáo dục, số 06 Nguyễn Văn Hiệp (2020), Quản lý dạy học theo tiếp cận tích hợp trường tiểu học huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 [18] Nguyễn Văn Lê (1997), Quản lý trường học, NXB Giáo dục [19] Lê Đức Ngọc (2005), Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn tự nhiên, môn xã hội - nhân văn môn công nghệ, Kỷ yếu: Mục tiêu đào tạo mô hình đại học sư phạm Việt Nam giai đoạn mới, tr.7276 [20] Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội, 1996 [21] Đào Trọng Quang (1997), "Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp - Cơ sở lý luận số kinh nghiệm", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11 [22] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (219), Luật Giáo dục 2019, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Thủ tướng phủ, 2012, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 phê duyệt “chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” [24] Nguyễn Thị Thịnh (2016), Quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường THCS quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn Quản lý Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Đăng Trung (2004), Vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp dạy học môn giáo dục học trường cao đẳng sư phạm, Luận văn thạc sỹ [26] Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực tích hợp nhà trường Nguyên tiếng Pháp - người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, Nxb Giáo dục 1996 - Quá trình PTCT bao gồm hoạt động chia thành bước sau: + phân tích tình hình nhu cầu, điều kiện,… + xác định mục tiêu 14 + thiết kế nội dung (các khái niệm) + thực thi chương trình vào thực tế + đánh giá chương trình để có chỉnh sửa phù hợp DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Nội dung công việc - Viết đề cương luận văn - Trình giảng viên hướng dẫn khoa học duyệt đề cương - Điều chỉnh, bổ sung đề cương luận văn sau giảng viên hướng dẫn khoa học duyệt sửa - Bảo vệ đề cương - Bổ sung góp ý Hội đồng duyệt đề cương - Bắt đầu viết chương - Trình giảng viên hướng dẫn duyệt chương 10 11 Thời gian 14/01/2023 06/022023 07/02/2023 12/02/2023 15/02/2023 18/02/2023 20/02/2023 28/2/2023 01-27/3/2023 28/3/202303/4/2023 - Bắt đầu viết chương 01-17/4/2023 - Trình giảng viên hướng dẫn duyệt chương 18-29/4/2023 - Bắt đầu viết chương 02/5-20/5/2023 - Trình giảng viên hướng dẫn duyệt chương 21-31/5/2023 - Hoàn chỉnh luận văn 01-15/6/2023 - Trình duyệt luận văn 20/6/2023 - In ấn luận văn, làm công tác chuẩn bị bảo vệ 21-30/6/2023 - Bảo vệ luận văn 7/2023 Đà Nẵng, ngày 14 tháng 02 năm 2023 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN THỰC HIỆN Tiến sĩ Vũ Đình Chuẩn Trịnh Sỹ Chung ... quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 7 DỰ KIẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC... Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Chương... trạng quản lí tổ chức hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu học quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, từ đề xuất biện pháp quản lí nhằm nâng cao cơng tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường tiểu

Ngày đăng: 22/02/2023, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan