1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên Cứu Ứng Dụng Tiến Bộ Kỹ Thuật Đẩy Mạnh Thâm Canh Tăng Năng Suất Một Số Giống Ngô Tại Các Huyện Vùng Cao Tỉnh Hà Giang 1.Pdf

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 225,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT ĐẨY MẠNH THÂM CANH TĂNG NĂNG SUẤT MỘT SỐ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT ĐẨY MẠNH THÂM CANH TĂNG NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG NGÔ TẠI CÁC HUYỆN VÙNG CAO TỈNH HÀ GIANG Mã số: KCĐT.HG.03 (2010) Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hà Thị Thanh Bình Thời gian thực hiện: từ -2010 đến -2012 Hà Nội, tháng – 2012 Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây ngô (Zea mays L.) lương thực quan trọng đứng thứ sau lúa mỳ lúa gạo, góp phần ni sống 1/3 dân số giới Hiện nay, ngồi việc sử dụng làm lương thực, ngơ cịn nguồn cung cấp thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, sản xuất tinh bột, glucoza Đặc biệt ngơ cịn sử dụng sản xuất nhiên liệu sạch, nhiên liệu sinh học ethanol Là giao phấn, có khả quang hợp theo chu trình C4 Vì vậy, ngơ trồng dễ lai tạo, thích ứng rộng, sinh trưởng vùng đất khó khăn, đất đồi núi canh tác nhờ nước trời khả sử dụng nước tiết kiệm cho suất sinh vật học cao Để tăng sản lượng ngơ đáp ứng nhu cầu ngày cao cho tồn xã hội giải đường: tăng diện tích gieo trồng tăng suất Tuy nhiên, diện tích đất có hạn nên việc tăng suất đường chủ yếu góp phần tăng sản lượng ngô giới Việc tạo giống ngô lai đơn thấp đứng cho phép tăng mật độ trồng sở quan trọng tạo nên suất cao Đặc biệt với vùng khó khăn canh tác nhờ nước trời suất quần thể phụ thuộc lớn vào mật độ trồng Đồng thời với biện pháp tăng mật độ việc thỏa mãn dinh dưỡng cho ruộng ngô điều kiện quan trọng để tăng suất ngô đơn vị diện tích Trong nguyên tố dinh dưỡng đa lượng nitơ ngun tố quan trọng góp phần tăng suất ngô, lân kali phát huy tác dụng bón đầy đủ đạm Tuy nhiên, để phát huy hết tiềm năng suất giống cần bón cân đối đạm với lân kal Hà Giang tỉnh miền núi với vĩ độ cao Lũng Cú 23 21, 58 giây, thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam có địa hình phức tạp, khí hậu mang nhiều sắc thái ơn đới thích hợp với ngơ Trên huyện vùng cao tỉnh địa hình núi đá đất dốc chiếm chiếm chủ yếu, nên canh tác ngơ hồn tồn dựa vào nước trời ngô lương thực đồng bào Tuy nhiên, suất ngô chưa cao, chưa khai thác tiềm năng suất ngô tiềm đất đai khí hậu vùng Theo tổng cục thống kê suất ngơ trung bình tồn tỉnh Hà Giang năm 2009 đạt 25,9 tạ/ha, suất trung bình tồn quốc đạt 40,8 tạ/ha vùng miền núi phía bắc đạt suất 34,5 tạ/ha Để góp phần nâng cao suất, sản lượng ngô, đảm bảo an ninh lương thực vùng tiến hành thực đề tài:” Nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật đẩy mạnh thâm canh tăng suất số giống ngô huyện vùng cao tỉnh Hà Giang” Mục tiêu: xây dựng mơ hình thâm canh tăng suất số giống ngô đất huyện Quản Bạ, đất dốc huyện Yên Minh hốc đá huyện Đồng Văn thông qua biện pháp tăng mật độ trồng áp dụng kỹ thuật bón phân dạng viên nén 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình sản xuất ngơ giới Việt Nam 1.2.2 Kết nghiên cứu mật độ khoảng cách trồng 1.2.2.1 Kết nghiên cứu mật độ khoảng cách trồng ngô giới 1.2.2.2 Kết nghiên cứu mật độ khoảng cách trồng ngô Việt Nam 1.2.3 Kết nghiên cứu bón phân cho ngơ 1.2.3.1 Kết nghiên cứu bón phân cho ngơ giới 1.2.3.2 Kết nghiên cứu bón phân cho ngơ Việt Nam 1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Các kết nghiên cứu giới Việt Nam chứng minh để thâm canh tăng suất ngô vùng canh tác nhờ trời có đường chính: - Sử dụng giống ngô lai tiềm năng suất cao phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu vùng - Gieo trồng ngơ với mật độ khoảng cách hợp lý - Bón phân đầy đủ cân đối Năm 2007 diện tích ngơ lai nước ta chiếm khoảng 95% tổng số triệu ngô Nhờ áp dụng giống ngô lai mà suất ngô nước ta tiến dần tới suất ngơ trung bình giới Năm 1980, suất ngô nước ta 34% suất trung bình giới (1,13 tấn/ha), năm 2000 64% (2,75 tấn/ha) đến năm 2007 suất ngô Việt Nam đạt 80% suất trung bình giới (3,93 tấn/ha) Cây ngơ lai có mặt sớm đất Hà Giang từ năm thập kỷ 90 kỷ XX diện tích ngơ lai không ngừng tăng lên Theo số liệu thống kê Ủy ban Nhân dân huyện Đồng Văn: năm 2006 diện tích ngơ lai tồn huyện 1676 chiếm 24,6% tổng diện tích ngơ, năm 2008 3031 chiếm 46,18% năm 2010 số đạt tới 3593 56,14% diện tích ngơ tồn huyện Nhờ mà suất ngơ bình qn huyện tăng lên đáng kể Năm 2006 suất ngơ trung bình 20,8 tạ/ha, năm 2008 21,9 tạ/ha đạt suất 30,74 tạ/ha vào năm 2010 Thực tế chứng minh đồng bào dân tộc vùng cao thấy ưu ngô lai chấp nhận ngơ lai điều kiện canh tác Năm 2009 suất ngô lai đất Đồng Văn đạt 31,18 tạ/ha, ngô địa phương thâm canh cho suất 18,55 tạ/ha không thâm canh đạt suất 9,78 tạ/ha Năm 2010 suất ngơ lai thâm canh huyện đạt bình qn 36,2 tạ/ha diện tích 3593 Những số khẳng định chỗ đứng ngô lai vùng đất Đồng Văn Các kết nghiên cứu nước nêu phần tổng quan khẳng định gieo trồng với mật độ khoảng cách thích hợp bón phân đầy đủ cân đối suất ngơ lai đạt suất – tấn/ha Phần II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Xây dựng mơ hình thâm canh suất ngô huyện vùng cao Tăng suất ngô 10 – 20% so với kỹ thuật nông dân thông qua kỹ thuật tăng mật độ bón phân viên nén NPK Chuyển giao cơng nghệ sản xuất phân viên nén địa bàn 2.2 Nội dung Nội dung 1: Điều tra khảo sát, thu thập số liệu, chọn hộ, địa điểm triển khai đề tài Thu thập tài liệu thứ cấp địa phương từ phịng nơng nghiệp huyện triển khai đề tài: Quản Bạ, Yên Minh Đồng Văn Điều tra khảo sát tình hình sản xuất ngơ xã triển khai đề tài tập quán canh tác ngô: giống, mật độ, phân bón thơng qua phiếu điều tra vấn nông hộ: Xã Quyết Tiến huyện Quản Bạ; Xã Hữu Vinh huyện Yên Minh Xà Thài Phìn Tủng huyện Đồng Văn Lấy mẫu đất, phân tích đất để xác định lượng bón phù hợp với giống trồng phổ biến địa phương Nội Dung 2: Bố trí thí nghiệm , xây dựng mơ hình + Triển khai thí nghiệm chuyên đề ảnh hưởng mật độ phân bón cho ngơ đồng ruộng tiêu: Tỷ lệ nảy mầm, chiều cao cây, số lá, số diện tích lá, yếu tố cấu thành suất suất Xác định thời kỳ bón thích hợp làm sở cho việc xây dựng mơ hình thâm canh ngơ + Xây dựng mơ hình xã thuộc huyện triển khai đề tài, huyện Nội dung 3: Xây dựng mơ hình sản xuất phân viên nén Quy mơ: 01 máy ép phân, sản xuất phân viên nén cung cấp cho khu vực nghiên cứu với nguyên vật liệu phân urê, supe lân, kali clorua phụ gia Chuyển giao công nghệ ép phân cho hợp tác xã dịch vụ Trung Quốc thị trấn Yên Minh thông qua việc tập huấn kỹ thuật phối trộn phân đơn kỹ thuật ép phân thành viên trực tiếp máy ép phân Nội dung 4: Tập huấn, hội thảo - Tập huấn cho hộ nông dân phương pháp cầm tay việc trực tiếp đồng ruộng bố trí mật độ khoảng cách phương pháp bón phân để xây dựng mơ hình thâm canh ngơ - Hội nghị đầu bờ tham quan thí nghiệm mật độ, phân bón mơ hình thâm canh ngơ 2.3 Đối tượng nghiên cứu a Giống đất thí nghiệm NK54 đất huyện Quản Bạ; NK4300 đất dốc huyện Yên Minh CP999 đất hốc đá huyện Đồng Văn b Phân bón NPK dạng viên nén c Các tài liệu thứ cấp có địa bàn nghiên cứu hộ nông dân tham gia đề tài 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu khí tượng từ trạm khí tượng Hà Giang - Thu thập số liệu thứ cấp tình hình sản xuất ngơ từ phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thôn huyện - Thu thập số liệu sơ cấp tập quán canh tác ngô phương pháp điều tra nhanh nông thôn với tham gia người dân thông qua phiếu điều tra nông hộ (30 hộ/xã) 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề 2.4.2.1 Các thí nghiệm mật độ trồng bón phân viên NPK nén - Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón dạng viên nén đến sinh trưởng suất giống ngô NK54 đất huyện Quản Bạ Thí nghiệm nhân tố: mật độ mức đạm 90 P2O5 : 90 K2O/ha M1: 6,94 vạn cây/ha (60 x 24) cm P1: 90 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha M2: 7,93 vạn cây/ha (60 x 21) cm P2: 120 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha M3: 9,2 vạn cây/ha (60 x 18)cm P3: 150 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha P4: 180 kg N : 90 P 2O5 : 90 K2O/ha - Thí nghiệm : Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón dạng viên nén đến sinh trưởng suất giống ngô NK4300 đất dốc huyện Yên Minh Thí nghiệm nhân tố: mật độ mức phân đạm 90 P2O5 : 90 K2O/ha M1: 6,94 vạn cây/ha (60 x 24) cm P1: 90 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha M2: 7,93 vạn cây/ha (60 x 21) cm P2: 120 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha M3: 9,2 vạn cây/ha (60 x 18)cm P3: 150 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha P4: 180 kg N : 90 P 2O5 : 90 K2O/ha - Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng lượng đạm bón thời điểm bón phân viên nén đến sinh trưởng suất giống ngơ NK4300 đất dốc n Minh Thí nghiệm nhân tố với mức phân thời điểm bón P1: 90 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha T1: Bón sau gieo ngày P2: 120 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha T2: Bón ngơ 3-4 P3: 150 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha P4: 180 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha Mật độ trồng ngô 7,93 vạn cây/ha - Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón dạng viên nén đến sinh trưởng suất giống ngô CP999 hốc đá huyện Đồng Văn Thí nghiệm nhân tố: mật độ mức phân đạm 90 P2O5 : 90 K2O/ha M1: 6,94 vạn cây/ha (60 x 24) cm P1: 120 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha M2: 7,93 vạn cây/ha (60 x 21) cm P2: 150 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha M3: 9,2 vạn cây/ha (60 x 18)cm P3: 180 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha P4: 210 kg N : 90 P 2O5 : 90 K2O/ha Phương pháp bố trí thí nghiệm: + Trên đất Quản Bạ thí nghiệm bố trí theo kiểu lớn ô nhỏ (Splitplot), mật độ ô nhỏ, phân bón ô lớn + Trên đất dốc Yên Minh đất hốc đá Đồng Văn thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), nhắc lại lần Diện tích thí nghiệm 15m2 + Thời gian thí nghiệm năm 2010: Trên đất Quản Bạ: vụ ngô xuân hè Ngày gieo 23 tháng năm 2010 Ngày thu hoạch 21 tháng năm 2010 Trên đất dốc Yên Minh: vụ ngô hè thu Ngày gieo tháng năm 2010 Ngày thu hoạch 25 tháng năm 2010 Trên đất hốc đá Đồng Văn: vụ ngô hè thu Ngày gieo 26 tháng năm 2010 Ngày thu hoạch 29 tháng năm 2010 + Địa điểm thí nghiệm: Xã Quyết Tiến huyện Quản Bạ Xã Hữu Vinh huyện Yên Minh Xã Thài Phìn Tủng huyện Đồng Văn + Phương pháp bón phân Phân viên nén: rạch hàng hai bên hàng ngô cách hàng ngô khoảng 10 - 12 cm, sâu 10 – 12 cm rải viên phân theo khoảng cách định sau gieo ngô ngày lấp đất sau rải phân Phân rời bón theo phương pháp truyền thống: Bón lót: 100% phân lân Bón thúc lần: lần ngô - lá: 1/3 N + 1/2 K2O lần ngô - lá: 1/3 N + 1/2 K 2O lần ngô xoắn nõn: 1/3 N Các tiêu theo dõi: chiều cao cây, số lá, số diện tích lá, yếu tố cấu thành suất suất Phương pháp xử lý số liệu Kết thí nghiệm xử lý phương pháp phân tích phương sai, sử dụng phần mềm IRRISTAT 5.0 2.4.2.2 Triển khai mơ hình thâm canh ngơ năm 2011 huyện Dựa kết thí nghiệm năm 2010 huyện triển khai đề tài, năm 2011 triển khai mơ hình thâm canh ngơ diện tích ha/1 huyện với mật độ lượng đạm bón phù hợp sản xuất ngô nông dân +Thời gian triển khai mơ hình năm 2011 Trên đất Quản Bạ: vụ ngô xuân hè Ngày gieo 02 - tháng năm 2011 Ngày thu hoạch 25 -28 tháng năm 2011 Trên đất dốc Yên Minh: vụ ngô hè thu Ngày gieo - 10 tháng năm 2011 Ngày thu hoạch 13 - 15 tháng năm 2011 Trên đất hốc đá Đồng Văn: vụ ngô hè thu Ngày gieo - tháng năm 2011 Ngày thu hoạch 20 tháng năm 2011 + Địa điểm giống ngô Taị xã Quyết Tiến huyện Quản Bạ sử dụng giống NK54 Xã Hữu Vinh huyện Yên Minh sử dụng giống NK4300 Xã Thài Phìn Tủng huyện Đồng Văn sử dụng giống CP999 + Mật độ trồng: 9,2 vạn cây/ha + Lượng phân bón dạng viên nén - Trên đất Quản Bạ: 90 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha tương đương 1050 kg phân dạng viên nén - Trên đất dốc Yên Minh: 150 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha tương đương 1176 kg phân dạng viên nén - Trên đất hốc đá Đồng Văn: 120 kg N : 90 P2O5 : 90 K2O/ha tương đương 1110 kg phân dạng viên nén + Phương pháp bón phân Rạch hàng hai bên hàng ngô cách hàng ngô khoảng 10 - 12 cm, sâu 10 – 12 cm rải viên phân theo khoảng cách định ngô - lấp đất sau rải phân 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích đất Mẫu đất lấy điểm triển khai đề tài, điểm 10 mẫu trước sau thực đề tài theo phương pháp đường chéo Đất phân tích phịng thí nghiệm Jika, khoa Tài ngun Mơi trường, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội với 11 tiêu: TT Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp phân tích pH pH meter OC % Walkley&Black N % Kjeldhal, phá mẫu H2SO4 xúc tác P2O5 % Phương pháp so màu, phá H2SO4 + HClO4 K2O % Đo quang kế lửa, phá mẫu HF + HClO4 NTP mg/100g Tiurin Kônônôva P2O5 mg/100g Oniani K2O mg/100g Matslova đo quang kế ngon lửa Tỷ trọng g/cm3 Trọng lượng 10 Dung trọng g/cm3 Trọng lượng 11 Thành phần giới % sét, limon, cát Phương pháp ống hút Robinson 2.5 Phạm vi nghiên cứu Thời gian thực đề tài: Từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2012, đất canh tác nhờ nước trời Địa bàn nghiên cứu huyện vùng cao: xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ (đất bằng), xã Hữu Vinh, huyện Yên Minh (đất dốc) xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn (đất hốc đá) Phần III KẾT QUẢ THỰC HIỆN 3.1 Tổ chức thực Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội thảo luận với Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hà Giang, UBND huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn đến thống chọn xã Quyết Tiến, Hữu Vinh Thài Phìn Tủng có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đại diện cho huyện có đủ điều kiện để triển khai đề tài UBND huyện giao cho Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn phối hợp với chủ nhiệm đề tài làm việc với UBND xã để triển khai thực đề tài Chủ nhiệm đề tài UBND xã tiến hành chọn hộ chọn ruộng có đủ điều kiện tham gia thực thí nghiệm mơ hình 3.2 Kết thực nội dung 3.2.1 Nội dung Điều tra khảo sát, thu thập số liệu 3.2.1.1 Điều kiện thời tiết Bảng 3.1 Một số tiêu khí hậu trạm Hà Giang trung bình 30 năm Tổng lượng mưa Nhiệt độ TB Tổng nắng (0 C) (giờ) 15,7 56,2 39 50,5 17,1 53,4 42 53,4 20,3 68,8 67 72,8 24,0 110,0 109 88,3 26,6 157,1 310 100,4 27,5 132,0 452 80,1 27,6 158,8 536 75,3 27,4 172,5 402 75,6 26,3 165,2 233 79,0 10 23,7 126,4 174 77,7 11 20,1 110,1 84 65,6 12 16,8 98,2 41 58,8 1408,7 2489 877,5 Tháng Tổng (mm) Nguồn: Trung tâm nghiên cứu Khí tượng Nơng Nghiệp, Viện khoa học Khí tượng – Thuỷ Văn Môi trường Tổng lượng bốc (mm) *Nhiệt độ Nhiệt độ Hà Giang thuận lợi cho ngô sinh trưởng Với nhiệt độ đáp ứng cho vụ ngơ/năm với giống ngơ lai ngắn ngày Tuy nhiên, địa hình phức tạp nên vùng núi cao nhiệt độ thấp có sương giá nên vụ xuân gieo trồng sớm Năm 2011 cuối tháng đầu tháng nên nhiệt tương đối cao, sau ngô mọc gặp nhiệt độ thấp ngày 17 tháng nhiệt độ trung bình ngày có 10,90C, thấp ngày 9,90C, suốt nửa cuối tháng nhiệt độ xung quanh 150C gây khó khăn cho ngơ giai đoạn đầu thâm chí ngơ bị chết (Phụ lục 1) Mặt khác canh tác nhờ nước trời nên yếu tố hạn chế việc trồng vụ năm chế độ mưa *Ánh sáng Tổng số nắng năm cao đạt 1408,7 Số nắng thay đổi tháng năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau số nắng tháng nhỏ Tháng số nắng bắt đầu tăng Các tháng có số nắng cao từ tháng đến tháng 10 Như mùa mưa mùa có điều kiện ánh sáng dồi số chiếu sáng cao để ngô sinh trưởng tốt cho suất cao Đặc biệt vùng đất dốc có lợi cho việc hấp thu lượng ánh sáng mặt trời quần thể ruộng trồng không che khuất lẫn Cây ngô trồng chịu úng nên đất dốc dễ thoát nước mùa mưa phù hợp với đặc điểm sinh học ngô, rễ ngô hút nước dinh dưỡng tốt, sở để tạo suất cao * Chế độ mưa bốc Hà Giang vùng có tổng lượng mưa năm lớn đạt 2489 mm, tổng lượng mưa năm Hà Nội đạt 1600 – 1700 mm Khó khăn lượng mưa phân bố không theo thời gian khơng gian Có tháng năm lượng mưa nhỏ lượng bốc dẫn đến hạn đất, tháng 12 tháng 1, 2, Tháng tháng 11 tháng chuyển tiếp, lượng mưa lớn lượng bốc hơn, khơng đáng kể Vì vậy, vùng đất dốc canh tác nhờ nước trời trồng vụ ngơ hạt/năm Nhất đất dốc Yên Minh, đất hốc đá Đồng Văn Trong năm triển khai đề tài năm 2010 tổng lượng mưa tháng đầu năm đạt 309,4 mm, lượng bốc 362,4 mm nên đến tháng gieo ngô đất dốc Yên Minh, năm 2011 mưa sớm tổng lượng mưa tháng đầu năm 213,1 mm lượng bốc 147,1 mm nên gieo ngô sớm vào ngày 8/4 đất dốc Yên Minh Tóm lại: Điều kiện thời tiết địa hình vùng đất dốc Yên Minh Đồng Văn thuận lợi để ngô sinh trưởng tốt cho suất cao mùa mưa Để tận dụng điều kiện thời tiết khí hậu tiềm vùng đất dốc cần tạo ruộng ngơ có mật độ trồng hợp lý cung cấp đẩy đủ dinh dưỡng để thu suất cao điều kiện canh tác nhờ nước trời trồng vụ năm 3.2.1.2 Tình hình sản xuất ngơ huyện nghiên cứu a Tình hình sản xuất ngơ huyện năm Điều tra tình hình sản xuất ngô huyện năm 2008 - 2010 cho thấy: Bảng 3.2 Diện tích suất ngơ huyện thực đề tài Quản Bạ Yên Minh Đồng Văn DT (ha) NS (tạ/ha) DT (ha) NS (tạ/ha) DT (ha) NS (tạ/ha) 2008 550 27,00 534 24,96 591,5 21,90 2009 628 35,00 083 26,79 404,7 24,55 2010 987 33,17 108 28,50 400 29,50 Năm Nguồn: UBND huyện Quản Bạ, Yên Minh Đồng Văn Báo cáo kết sản xuất nông lâm nghiệp 2009 - 2010 Trên địa bàn huyện triển khai đề tài, huyện Quản Bạ huyện có diện tích trồng ngơ năm thấp cả, suất ngô đạt cao Trong năm 2008 – 2010 suất ngô huyện Yên Minh Đồng Văn tăng liên tục, riêng huyện Quản Bạ suất ngô năm 2009 tăng tạ so với năm 2008, năm 2010 suất ngô giảm so với 2009 Nguyên nhân suất ngô năm 2009 thấp hạn hán đầu vụ kéo dài ảnh hưởng đến sinh trưởng suất ngơ Bảng 3.3 Tình hình thâm canh ngơ huyện Năm 2008 2009 2010 Quản Bạ Yên Minh Đồng Văn DTTC (ha) 724 171 Tỷ lệ (%) 48,5 69,7 DTTC (ha) 000 410 Tỷ lệ (%) 84,7 90,2 DTTC (ha) 785 014 020 Tỷ lệ (%) 87,8 93,9 94,0 Ghi chú: DTTC: Diện tích thâm canh Nguồn: UBND huyện Quản Bạ, Yên Minh Đồng Văn Báo cáo kết sản xuất nông lâm nghiệp 2009 - 2010 Tỷ lệ diện tích ngơ thâm canh huyện nghiên cứu tăng dần qua năm Tại Quản Bạ năm 2009 có 48,4% diện tích ngơ thâm canh, năm 2010 số đạt 69,7%; địa bàn huyện n Minh tỷ lệ diện tích ngơ thâm canh 10 năm 2009 84,7%, năm 2010 90,2%; huyện Đồng Văn tỷ lệ diện tích ngơ thâm canh cao đạt 87,8% năm 2008, 93,9% năm 2009 94,0% năm 2010 Theo báo cáo tổng kết huyện suất ngô thâm canh cao nhiều so với suất ngô không thâm canh Vụ ngô mùa năm 2009, ngô lai thâm canh taị Quản Bạ đạt suất 50 tạ/ha, ngô thâm canh đạt suất 34 tạ/ha, ngơ đại trà đạt suất 27 tạ/ha Trên địa bàn huyện Đồng Văn, năm 2009 diện tích ngơ thâm canh đạt suất bình qn 25,51 tạ/ha, ngơ lai thâm canh đạt 31,18 tạ/ha, ngơ địa phương thâm canh suất bình qn đạt 18,55 tạ/ha Trong ngơ khơng thâm canh đạt suất 9,78 tạ/ha b Tình hình canh tác ngô hộ nông dân xã nghiên cứu Kết điều tra nơng hộ tình hình canh tác ngô xã cho thấy: - Thời vụ: điều kiện canh tác nhờ nước trời khí hậu mang tính nhiệt đới nên thời vụ gieo ngô phụ thuộc vào điều kiện mưa nhiệt độ Người dân gieo ngơ có mưa xuân với lượng mưa làm đất đủ ẩm nhiệt độ đủ ấm cho hạt ngô nảy mầm Khoảng cách mật độ trồng: Kết điều tra nông hộ cho thấy: ngô thường gieo 2- cây/hốc, khoảng cách hốc khoảng 70 x 75 cm Với cách trồng 2-3 cây/hốc phù hợp với giống ngơ địa phương thấp suất thấp, hồn tồn khơng phù hợp với giống ngơ lai cao cây, tiềm năng suất cao Phân bón: Theo kết điều tra 112 hộ nông dân địa bàn huyện nghiên cứu cho thấy lượng phân bón loại phân bón cho ngơ khác Bảng 3.4 Lượng phân bón cho ngơ lai xã nghiên cứu Lượng Phân chuồng phân bón N (kg/ha) P2O5 K2 O 5573 5244 283 232 0 79 42 2039 1944 178 89 0 0 5800 240 90 24 (1) Đồng Văn CP999 Địa phương Yên Minh (2) Ngô Lai Địa phương Quản Bạ (3) Ngô lai Ghi chú: (1) xã Thài Phìn Tủng; (2) xã Hữu Vinh 11 (3) xã Quyết Tiến Từ kết điều tra tình hình sử dụng phân bón cho ngơ xã nghiên cứu rút kết luận: - Cả xã nơng dân quan tâm bón phân chuồng cho ngô lượng phân không cao - Trong xã nghiên cứu, xã Quyết Tiến huyện Quản bạ bón đầy đủ loại phân, xã Thài Phìn Tủng bón đạm kali, hồn tồn khơng bón phân lân, riêng xã Hữu Vinh bón phân đạm khơng bón lân kali - Lượng đạm bón cho ngơ địa bàn xã Thài Phìn Tủng xã Quyết Tiến tương đối cao tương đương 232 – 283; 240 kg N/ha xã Hữu Vinh thấp từ 89 – 178 kg N/ha - Giống: giống ngô lai nông dân chấp nhận đưa vào sản xuất thay giống địa phương Các giống ngô lai trồng phổ biến Quản Bạ NK54, Yên Minh NK4300 Đồng Văn giống CP999 Tóm lại: - Khoảng cách trồng kỹ thuật bón phân cho ngơ chưa hợp lý - Năng suất ngô thực tế thấp so với suất tiềm vùng Vì việc xác định mật độ khoảng cách trồng lượng phân bón hợp lý cho vụ ngơ xn hè góp phần tăng suất sản lượng ngơ địa bàn 3.2.1.3 Một số tính chất đất địa bàn nghiên cứu Bảng 3.5 Một số tiêu lý , hóa tính đất trước thí nghiệm Chỉ tiêu pH (Kcl) OC (%) N (%) P2O5 (%) K2O (%) N (mg/100g đất) P2O5 (mg/100g đất) K2O (mg/100g đất) Sét (%) Limon (%) Cát (%) Dung trọng (g/dm3) Quản Bạ 5,72 – 6,25 2,40 – 3,15 0,19 – 0,24 0,08 – 0,13 1,01 – 1,15 8,03 – 12,60 2,70 – 4,00 5,40 – 9,70 12,16 – 14,80 38,70 – 45,10 41,60 – 51,20 0,88 – 1,04 Yên Minh 5,81 – 6,18 1,72 – 2,18 0,13 – 0,22 0,09 – 0,18 0,20 – 0,34 8,12 – 10,10 2,40 – 3,30 9,80 – 11,2 37,50 – 41,1 35,10 – 42,0 19,20 – 25,1 1,14 – 1,40 12 Đồng Văn 6,90 – 7,13 1,24 – 6,45 0,20 – 0,87 0,08 – 0,64 0,42 – 0,84 8,47 – 18,89 16,40 – 33,50 11,20 – 44,40 3,3 – 15,8 13,4 – 34,2 49,2 – 73,9 0,73 – 1,13 Kết phân tích đất cho thấy đất thí nghiệm có: - Trị số pH từ chua đất Quản Bạ Yên Minh đến trung tính đất Đồng Văn; - Hàm lượng bon tổng số: Đất Quản Bạ mức trung bình đến cao, đất Yên Minh trung bình, đất Đồng Văn từ trung bình đến cao - Hàm lượng nitơ tổng số đất Quản Bạ từ trung bình đến cao, đất Yên Minh trung bình, đất Đồng Văn từ trung bình đến cao; - Hàm lượng lân tổng số đất Quản Bạ Yên Minh từ trung bình đến cao, đất Đồng Văn từ trung bình đến cao - Hàm lượng đạm thủy phân điểm thí nghiệm cao - Hàm lượng lân kali dễ tiêu đất Quản Bạ Yên Minh thấp, riêng đất Đồng Văn hàm lượng lân dễ tiêu cao, kali dễ tiêu biến động từ thấp đến cao - Đất Quản bạ có thành phần giới trung bình, tơi xốp, đất Yên Minh có thành phần giới thịt nặng dung tích cao hơn, đất Đồng Văn có thành phần giới nhẹ tơi xốp Đất hốc đá Đồng Văn tiêu có độ biến động lớn tiêu vị trí đỉnh núi chân núi 3.2.2 Nội dung Xây dựng mơ hình, thí nghiệm 3.2.2.1 Kết thí nghiệm *Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón dạng viên nén đến sinh trưởng suất giống ngô NK54 đất huyện Quản Bạ + Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón dạng viên nén đến yếu cấu thành suất giống ngô NK54 Với ruộng ngô số bắp hữu hiệu, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng khối lượng 1000 hạt mặt phụ thuộc vào đặc điểm giống, mức độ thâm canh phát huy tác dụng Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất suất thí nghiệm trình bày bảng 3.6a 3.6b Kết phân tích thống kê chứng tỏ số hàng hạt/bắp số hạt/hàng khơng có sai khác rõ cơng thức có mật độ trồng lượng đạm bón khác Năng suất thực thu cơng thức có mật độ trồng lượng phân bón khác có sai khác rõ mức tin cậy 95% Năng suất cao thu công thức M3P1 đạt 100,8 tạ/ha thấp công thức M1P1 đạt 68,9 tạ/ha 13 Bảng 3.6a Ảnh hưởng tương tác mật độ lượng đạm dạng viên nén đến yếu tố cấu thành suất suất giống ngô NK54 Công thức M1P1 M1P2 M1P3 M1P4 M2P1 M2P2 M2P3 M2P4 M3P1 M3P2 M3P3 M3P4 LSD0,05 CV % Số bắp hữu hiệu/cây 1 1 1 1 1 1 Số hàng hạt/bắp 12,9 13,5 13,0 13,1 13,2 13,1 13,2 12,9 13,3 13,2 13,5 13,5 0,82 3,6 Số hạt/hàng 38,1 36,8 39,9 39,2 35,7 36,7 38,5 37,7 41,3 36,6 38,4 40,6 5,82 8,8 P1000 hạt (g) 269,8 253,2 286,9 259,0 276,8 264,9 289,7 251,2 292,2 253,5 287,0 248,6 NSTT (Tạ/ha) 68,9 70,4 78,2 72,8 76,5 78,9 90,4 73,3 100,8 83,8 96,4 92,9 17,67 12,5 Bảng 3.6b Ảnh hưởng yếu tố mật độ lượng đạm dạng viên nén đến yếu tố cấu thành suất suất giống ngô NK54 Yếu tố M1 M2 M3 LSD0,05 CV % P1 P2 P3 P4 LSD0,05 CV % Số bắp HH/cây 1 1 1 Số hàng hạt/bắp 13,1 13,1 13,4 0,41 3,6 13,1 13,2 13,2 13,1 0,32 4,5 Số hạt/hàng P1000 hạt (g) 38,5 37,2 39,2 2,91 4,8 38,4 36,7 38,9 39,1 4,67 6,0 267,2 270,6 270,3 279,6 257,2 287,8 252,9 NSTT (tạ/ha) 72,6 79,8 93,5 8,84 12,5 82,1 77,7 88,3 79,7 13,07 13,8 Số liệu bảng 3.6b chứng tỏ mật độ trồng khác không ảnh hưởng đến số bắp hữu hiệu/cây, số hàng hạt/bắp số hạt/hàng Vì tăng mật độ làm tăng suất ngô Năng suất thấp thu mật độ M1 (6,94 vạn cây/ha) 72,6 tạ/ha cao mật độ M3 (9,3 vạn cây/ha) đạt 93,5 tạ/ha Giữa mức bón đạm khác thí nghiệm từ 90 đến 180 kg N/ha suất khơng có sai khác mức tin xác suất 0,05 14 Điều hoàn toàn phù hợp với kết phân tích đất bảng 3.6, đất thí nghiệm xã Quyết Tiến Quản Bạ giàu chất hữu giàu đạm tổng số đạm dễ tiêu nên lượng bón 90 kg N/ha 90 kg P205 + 90 K20 dạng viên nén đảm bảo cho suất ngơ cao, tăng lượng đạm bón khơng làm tăng suất *Thí nghiệm : Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón dạng viên nén đến sinh trưởng suất giống ngô NK4300 đất dốc huyện Yên Minh + Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón dạng viên nén đến yếu cấu thành suất giống ngô NK4300 Bảng 3.7a Ảnh hưởng tương tác mật độ lượng đạm dạng viên nén đến yếu tố cấu thành suất suất giống ngô NK4300 Công thức M1P1 M1P2 M1P3 M1P4 M2P1 M2P2 M2P3 M2P4 M3P1 M3P2 M3P3 M3P4 LSD 0,05 CV % Số bắp hữu hiệu/cây 1 1 1 1 1 1 Số hàng hạt/bắp 13,3 14,0 14,7 15,0 14,3 14,0 14,7 14,7 13,0 14,3 14,7 15,0 1,32 5,4 Số hạt/hàng 37, 36,7 37,0 37,0 37,0 36,3 36,7 35,3 35,3 34,8 36,7 37,5 3,3 5,4 P1000 hạt (g) 229,6 229,9 238,3 237,7 222,3 227,1 230,3 232,1 215,4 223,1 223,5 229,4 NSTT (Tạ/ha) 61,8 64,5 70,4 71,7 71,8 73,2 77,1 74,8 76,8 80,3 86,5 93,0 9,24 8,0 Kết phân tích thống kê chứng tỏ số hàng hạt/bắp số hạt/hàng sai khác rõ cơng thức có mật độ trồng lượng đạm bón khác Năng suất thực thu cơng thức có mật độ trồng lượng phân bón khác khác rõ mức tin cậy 95% Tăng mật độ trồng lượng đạm bón làm tăng suất thực thu Năng suất thấp quan sát công thức trồng 6,94 vạn cây/ha bón 90 kgN/ha đạt 61,8tạ/ha cao thu công thức trồng 9,2 vạn cây/ha, bón 180 kgN/ha đạt 93 tạ/ha) Số liệu bảng 3.7b chứng tỏ mật độ trồng khác không ảnh hưởng đến số bắp hữu hiệu/cây, số hàng hạt/bắp số hạt/hàng Song mật độ cao khối lượng hạt nhỏ (233,9 xuống 228,0 xuống 222,8) Hình việc giảm sút bù lại tăng lượng N bón Khối lượng 1000 hạt tăng từ 222,4 lên 226,7, 15 230,7 cao 233,1 bón 180 kgN/ha Số hạt/hàng không khác rõ công thức bón đạm khác Tuy nhiên số hàng hạt/bắp tăng lượng đạm bón tăng đạt cao mức bón 150-180 kgN/ha Bảng 3.7b Ảnh hưởng yếu tố mật độ lượng đạm dạng viên nén đến yếu tố cấu thành suất suất giống ngô NK4300 Yếu tố M1 M2 M3 LSD0,05 CV% P1 P2 P3 P4 LSD0,05 CV% Số bắp HH/cây 1 1 1 Số hàng hạt/bắp 14,3 14,4 14,5 0,66 5,4 13,9 14,1 14,7 14,9 0,76 5,4 Số hạt/hàng P1000 hạt (g) 37,0 36,3 36,1 1,92 5,4 35,9 35,4 36,8 37,3 1,92 5,4 233,9 228,0 222,8 222,4 226,7 230,7 233,1 NSTT (tạ/ha) 67,1 74,2 84,1 5,06 8,0 70,1 72,6 78,0 79,9 5,84 8,0 Mật độ trồng lượng đạm bón thí nghiệm ảnh hưởng rõ đến suất thực thu giống ngô NK4300 mức xác suất 95% Năng suất tăng liên tục cách đáng tin cậy tăng mật độ trồng Tăng lượng đạm bón làm tăng suất rõ Tuy nhiên, mức bón 150 kg N mức bón 180 kg N/ha suất sai khác không đáng kể Tóm lại đất dốc Yên Minh với giống ngô NK4300 vụ hè thu mật độ trồng lượng đạm bón thích hợp 9,3 vạn cây/ha 150 kg N/ha 90 P2O5 : 90 K2O/ha Đất thí nghiệm n Minh có hàm lượng bon đạm tổng số mức trung bình nên lượng đạm bón 150 kg N phù hợp * Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm bón lượng phân bón phân viên nén đến sinh trưởng suất giống ngô NK4300 đất dốc Yên Minh Kết thu bảng 3.8a chứng tỏ thời điểm bón phân lượng đạm bón thí nghiệm khơng ảnh hưởng đến hàng hạt/bắp, số hạt/hàng suất thực thu giống ngô NK4300 đất dốc Yên Minh vụ hè thu 2010 gieo mật độ 7,93 vạn cây/ha 16 Bảng 3.8a Ảnh hưởng tương tác thời kỳ bón phân viên nén lượng đạm bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống ngô NK4300 Công thức T1P1 T1P2 T1P3 T1P4 T2P1 T2P2 T2P3 T2P4 LSD0,05 CV % Số bắp hữu hiệu/cây 1 1 1 1 Số hàng hạt/bắp 13,7 13,9 14,4 14,5 14,0 13,8 14,3 14,3 0,658 2,7 Số hạt/hàng 37,4 38,0 39,8 38,7 36,3 38,7 39,7 39,2 1,245 1,8 P1000 hạt (g) 228,7 230,3 232,4 228,6 233,3 232,7 231,6 232,5 NSTT (Tạ/ha) 68,86 72,66 80,24 79,78 68,99 73,96 80,79 80,09 4,443 3,4 Phân tích ảnh hưởng yếu tố thời điểm bón phân viên nén lượng đạm bón dạng viên nén đến yếu tố cấu thành suất suất giống NK4300 thu kết bảng 3.8b Bảng 3.8b Các yếu tố cấu thành suất suất giống NK4300 thời điểm bón phân mức bón đạm dạng viên nén khác Yếu tố T1 T2 LSD0,05 P1 P2 P3 P4 LSD0,05 CV % Số bắp HH/cây 1 1 1 Số hàng hạt/bắp 13,7 14,5 0,329 13,8 13,9 14,4 14,4 0,62 2,7 Số hạt/hàng 38,2 38,8 0,62 36,9 38,4 38,9 39,7 0,88 1,8 P1000 hạt (g) NSTT (tạ/ha) 230,0 232,5 74,58 76,76 2,221 68,93 73,31 79,93 80,51 3,142 3,4 231,0 231,5 232,0 230,6 Giữa công thức bón phân viên nén sau gieo bón ngơ 3-4 khơng có sai khác yếu tố cấu thành suất suất giống ngô NK4300 vụ hè thu 2010 đất dốc Yên Minh Mức đạm bón khác ảnh hưởng rõ đến yếu tố cấu thành suất suất ngơ Mức bón 150 180 kg N/ha cho số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, suất thực thu tương đương cao rõ so với mức bón 90 120 kg N/ha Năng suất thực thu thấp mức bón 90 kg N, 17 sau đến mức bón 120 kg N cao mức bón 180 kg N/ha Tuy nhiên, sai khác suất thực thu mức bón 150 180 kgN/ha khơng đáng kể, khơng có ý nghĩa thống kê Kết phù hợp với thí nghiệm lượng đạm dạng viên nén 150 kg N/ha đất dốc Yên Minh phù hợp Tóm lại đất dốc canh tác nhờ nước trời bón phân dạng viên nén ngô 3- vừa giảm căng thẳng lao động sống vào thời gian gieo hạt kết hợp với lần xới ngơ ngơ – *Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón dạng viên nén đến sinh trưởng suất giống ngô CP999 hốc đá huyện Đồng Văn + Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón dạng viên nén đến yếu tố cấu thành suất giống ngô CP999 Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất suất ngô thí nghiệm trình bày bảng 3.9a bảng 3.9b Bảng 3.9a Ảnh hưởng tương tác mật độ lượng đạm dạng viên nén đến yếu tố cấu thành suất suất giống ngô CP999 Công thức Số bắp hữu hiệu/cây Số hàng hạt/bắp Số hạt/hàng M1P1 M1P2 M1P3 M1P4 M2P1 M2P2 M2P3 M2P4 M3P1 M3P2 M3P3 M3P4 LSD0,05 CV % 1 1 1 1 1 1 15,2 14,7 13,7 15,3 15,6 15,2 15,0 13,7 15,3 15,1 14,3 15,7 0,92 3,7 41,7 39,4 39,5 42,1 42,5 41,9 41,5 39,3 42,6 41,9 40,1 42,8 1,72 2,5 P1000 hạt (g) 235,4 232,7 228,8 230,6 240,2 232,7 242,7 228,6 234,1 230,3 226,1 245,0 NSTT (Tạ/ha) 77,6 70,0 64,7 72,4 93,2 88,2 87,6 73,5 106,4 101,3 95,2b 105,5 7,25 5,0 Kết phân tích thống kê trình bày bảng 3.9a chứng tỏ số hàng hạt/bắp số hạt/hàng có sai khác rõ cơng thức có mật độ trồng lượng đạm bón khác 18 Năng suất thực thu cơng thức có mật độ trồng lượng phân bón khác khác rõ mức tin cậy 95% Năng suất cao đạt công thức trồng mật độ cao 9,2 vạn cây/ha kết hợp bón 120 kg N/ha (M3P1) 106,4 tạ/ha suất thấp quan sát cơng thức có mật độ trồng thưa 6,94 vạn cây/ha kết hợp với lượng phân bón cao 180 kgN/ha (M1P3) đạt 64,7 tạ/ha Số liệu bảng 3.9b chứng tỏ mật độ trồng khác không ảnh hưởng đến số bắp hữu hiệu/cây, số hàng hạt/bắp lại có ảnh hưởng đến số hạt/hàng Số hạt/hàng có xu hướng tăng tăng mật độ trồng Có thể đất hốc đá độ dốc cao không bị che khuất Vì tăng mật độ làm tăng suất rõ Năng suất thấp quan sát mật độ M1 (6,94 vạn cây/ha) 81,2 tạ/ha suất cao đạt mật độ M3 (9,2 vạn cây/ha) 102,1tạ/ha Giữa mức bón đạm khác thí nghiệm từ 120 đến 210 kg N/ha suất ngơ có sai khác mức xác suất 0,05 Tuy nhiên, suất cao đạt mức bón 120 kg N/ha, cao hẳn mức bón đạm cao hơn, cịn mức bón 150; 180 210 kg N/ha khơng có sai khác rõ suất thực thu giống CP999 đất hốc đá Đồng Văn vụ hè thu 2010 Tóm lại kết thí nghiệm cho thấy đất hốc đá Đồng Văn có hàm lượng bon, đạm tổng số đạm dễ tiêu cao nên mật độ trồng 9,2 vạn cây/ha lượng đạm bón dạng viên nén 120 kg N/ha thích hợp Bảng 3.9b Ảnh hưởng yếu tố mật độ, lượng đạm dạng viên nén đến yếu tố cấu thành suất suất giống ngô CP999 Yếu tố M1 M2 M3 LSD0,05 P1 P2 P3 P4 LSD0,05 CV% Số bắp HH/cây 1 1 1 Số hàng hạt/bắp 14,7 14,9 15,1 0,46 15,4 15,0 14,4 14,9 0,53 3,7 Số hạt/hàng P1000 hạt (g) 40,7 42,3 41,9 0,86 42,3 41,1 40,4 41,4 0,99 2,5 231,9 236,0 233,9 236,6 231,9 232,5 234,7 NSTT (tạ/ha) 71,2 85,6 102,1 3,63 92,4 86,5 82,5 83,5 4,19 5,0 3.2.2.2 Kết triển khai mơ hình Để bước đưa kết nghiên cứu vào sản xuất ngô đồng bào huyện vùng cao tỉnh, mơ hình áp dụng tiến kỹ thuật nhằm tăng suất ngô 19 ... nâng cao suất, sản lượng ngô, đảm bảo an ninh lương thực vùng tiến hành thực đề tài:” Nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật đẩy mạnh thâm canh tăng suất số giống ngô huyện vùng cao tỉnh Hà Giang? ??... kết huyện suất ngô thâm canh cao nhiều so với suất ngô không thâm canh Vụ ngô mùa năm 2009, ngô lai thâm canh taị Quản Bạ đạt suất 50 tạ/ha, ngô thâm canh đạt suất 34 tạ/ha, ngơ đại trà đạt suất. .. luận thực tiễn đề tài Các kết nghiên cứu giới Việt Nam chứng minh để thâm canh tăng suất ngô vùng canh tác nhờ trời có đường chính: - Sử dụng giống ngô lai tiềm năng suất cao phù hợp với điều

Ngày đăng: 22/02/2023, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w