Luận văn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh lạng sơn

141 0 0
Luận văn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH VẼ v LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài 3 3 Mục đích và nhiệm[.]

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH VẼ v LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê phân tích 5.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 5.3 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 10 1.1 Một số khái niệm có liên quan 10 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 10 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực tổ chức 11 1.1.3 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực 11 1.1.4 Khái niệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức 12 1.2 Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 12 1.2.1 Nâng cao thể lực 12 1.2.2 Nâng cao trí lực 13 1.2.3 Nâng cao tâm lực 14 1.2.4 Một số hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức 17 1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tổ chức 21 1.3.1 Các tiêu chí đánh giá thể lực 21 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá trí lực 22 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá tâm lực 24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 24 1.4.1 Các yếu tố bên 24 1.4.2 Các yếu tố bên 26 ii 1.5 Kinh nghiệm học bảo hiểm xã hội số tỉnh, thành 30 1.5.1 Kinh nghiệm học bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dương 30 1.5.2 Kinh nghiệm học bảo hiểm xã hội tỉnh Kiên Giang 31 1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút cho bảo hiểm xã hội tỉnhLạng Sơn 32 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN 34 2.1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Kết thực nhiệm vụ (2010 - 2014) 37 2.2 Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực BHXH tỉnh Lạng Sơn 41 2.2.1 Nâng cao thể lực 41 2.2.2 Nâng cao trí lực 44 2.2.3 Nâng cao tâm lực 47 2.2.4 Một số hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 49 2.3 Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 65 2.3.1 Những thành tựu đạt 65 2.3.2 Một số tồn cần khắc phục nguyên nhân 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN 72 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 72 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 74 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch cán 74 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng, sử dụng đánh giá người lao động 76 3.2.3 Chính sách đãi ngộ người lao động 81 3.2.4 Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 84 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHXHTN : Bảo hiểm xã hội tự nguyện CCVC : Công chức viên chức CĐBHXH : Chế độ bảo hiểm xã hội CNTT : Công nghệ thông tin GĐBHYT : Giám định bảo hiểm y tế KHTC : Kế hoạch tài TCHC : Tổ chức hành TN&QLHS : Tiếp nhận quản lý hổ sơ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU TRANG Bảng 1.1: Quy định phân loại sức khỏe theo thể lực Việt Nam 22 Bảng 2.1: Đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHXHTN ( 2010 - 2014) 37 Bảng 2.2: Số thu BHXH, BHYT giai đoạn 2010 - 2014 38 Bảng 2.3: Tổng chi BHXH, BHYT giai đoạn 2010 - 2014 40 Bảng 2.4: Kết kết dư quỹ BHYT giai đoạn 2010 - 2014 41 Bảng 2.6: Cơ cấu lao động theo tuổi BHXH tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2014 42 Bảng 2.8: Thống kê trình độ đào tạo cán bộ, CCVC BHXH tỉnh Lạng Sơn 44 Bảng 2.9: Chất lượng nhân lực BHXH tỉnh Lạng Sơn theo trình độ lý luận trị 45 Bảng 2.10: Kết đánh giá công chức viên chức 46 Bảng 2.11: Thành tích danh hiệu thi đua cá nhân tập thể BHXH tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2014 48 Bảng 2.12: Quy hoạch chức danh cán quản lý BHXH tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 – 2015 49 Bảng 2.14: Căn chấm điểm thi đua BHXH tỉnh Lạng Sơn 56 Bảng 2.15: Mức thưởng cho cá nhân đạt danh hiệu thi đua 58 Bảng 2.16: Mức thưởng cho tập thể đạt danh hiệu thi đua 59 Bảng 2.18: Mức chi khám chữa bệnh, đồng phục hàng năm BHXH tỉnh Lạng Sơn 61 Bảng 2.19: Chi phí đào tạo qua năm BHXH tỉnh Lạng Sơn 65 v DANH MỤC HÌNH VẼ TRANG Sơ đồ 2.1: Cơ cấu máy tổ chức bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 36 Sơ đồ 2.2: Quy trình tuyển dụng 53 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu giới tính BHXH tỉnh Lạng Sơn năm 2014 42 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, người coi ''tài nguyên đặc biệt'', nhân tố trung tâm hoạt động, vừa chủ thể vừa đối tượng hoạt động - nguồn lực phát triển kinh tế Bởi việc phát triển người, phát triển Nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia Đầu tư cho người đầu tư có tính chiến lược, sở chắn cho phát triển bền vững Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Trong tổ chức, nguồn nhân lực vừa nhân tố tạo khác biệt vừa tạo tính cạnh tranh cho tổ chức, đồng thời nguồn nhân lực yếu tố định việc sử dụng yếu tố nguồn lực khác tổ chức Đặc biệt điều kiện mà công nghệ thông tin ứng dụng mạnh mẽ hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội nhân tố người lại trở nên quan trọng Tổ chức phải đảm bảo có đội ngũ nhân viên đáp ứng kịp thời với thay đổi Bởi vậy, chất lượng nguồn nhân lực nhân tố quan tâm phát triển nhiều doanh nghiệp, trình biến đổi số lượng, chất lượng cấu nhằm tạo đội ngũ nhân viên ngày có khả đáp ứng tốt nhu cầu công việc, phù hợp với đặc trưng tổ chức Chất lượng nguồn nhân lực lợi so sánh hàng đầu tổ chức nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần quan trọng việc trì phát triển tổ chức Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tổ chức bồi dưỡng xây dựng đội ngũ nhân lực lớn mạnh, có lực, trình độ phẩm chất, uy tín cao, góp phần tích cực nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển nhanh, bền vững góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Chính sách Bảo hiểm xã hội tảng cho an sinh xã hội quốc gia Chính sách BHXH phận quan trọng sách kinh tế xã hội Nhà nước, chủ trương, quan điểm, nguyên tắc BHXH để giải vấn đề xã hội liên quan đến tầng lớp đông đảo người lao động vấn đề kích thích phát triển kinh tế thời kì Với mệnh to lớn này, đội ngũ nhân lực ngành BHXH phải đảm bảo, không ngừng nâng cao, học hỏi để hoàn thiện sứ mệnh mình, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc, nghiệp đổi mới, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh vượt qua khó khăn, bước Lạng Sơn thành tỉnh có kinh tế, văn hóa phát triển, quốc phòng an ninh giữ vững Song Lạng Sơn tỉnh nghèo lạc hậu so với tỉnh khác, người dân tộc thiểu số chủ yếu, nguồn nhân lực tỉnh chưa thực đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trở nên cấp thiết Chính lý trên, khẳng định việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tổ chức vô quan trọng cần thiết với tổ chức nào, đặc biệt ngành Bảo hiểm xã hội Với đội ngũ nhân viên chất lượng cao, ngành BHXH giải tốt chế độ an sinh xã hội, góp phần bình ổn sống người lao động nói riêng quốc gia nói chung Nhận thức tầm quan trọng cần thiết chất lượng nguồn nhân lực, em chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn” để làm luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đề tài quan tâm không nhà quản trị mà nhiều tác giả nước chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học, bao gồm học giả, nhà nghiên cứu sinh viên Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - TS Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, tạp chí Lý luận trị, Hà Nội Tác giả làm rõ số vấn đề chung cơng nghiệp hóa, đại hóa như: Khái lược q trình cơng nghiệp hóa giới; nội dung, chất, tính tất yếu đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay; đồng thời làm rõ vai trò nguồn lực người yếu tố định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; thực trạng nguồn lực người Việt Nam vấn đề đặt trước u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở đó, tác giả đưa phương hướng, quan điểm đạo giải pháp bản: nhóm giải pháp khai thác hợp lý, có hiệu nguồn lực người; nhóm giải pháp phát triển nguồn lực người; nhóm giải pháp xây dựng mơi trường xã hội thuận lợi nhằm khai thác phát triển hiệu nguồnlực người đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Tác giả Lê Thị Hồng Điệp (2005), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam” Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia, Hà Nội Tác giả nghiên cứu: Góp phần làm phong phú thêm lý luận phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức thơng qua phân tích nội dung, tiêu chí yếu tố tác động tới trình phát triển lực lượng này; Thực việc đánh giá tương đối toàn diện thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức giai đoạn 2001 - 2007 gắn với nội dung tiêu chí yếu tố tác động nêu trên; Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng caođể hình thành kinh tế tri thức Việt Nam tương lai Những đề xuất góp phần tìm đường cách thức hiệu để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thực trở thành lực lượng tiên phong hành trình thực hóa kinh tế tri thức Việt Nam - Trần Văn Tùng (2005), “ Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng”, Nxb Thế giới, Hà Nội Nội dung sách trình bày kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng tài khoa học - công nghệ sản xuất kinh doanh, quản lý Mỹ số quốc gia châu Âu (Đức, Pháp,Anh), châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc số quốc gia châu Á khác) Từ tác giả đưa vấn đề: Việt Nam cần đổi sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn tài có Cơng trình nghiên cứu tác giả có ý nghĩa thực tiễn to lớn nước ta việc phát hiện, đào tạo, sử dụng tài khoa học - công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng đổi đất nước - TS Phạm Công Nhất (2008), “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản số 786 (tháng năm 2008) Tác giả phân tích làm rõ thực trạng nguồn nhân lực nước ta giai đoạn nay, số lượng chất lượng Đặc biệt, điểm nhấn viết tác giả chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế, yếu kém, cho dù nước ta có nguồn nhân lực dồi Bên cạnh đó, tác giả số nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, sở đề xuất số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đủ mạnh đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Tác giả Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Văn Dạo “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”; Tạp chí Lao động xã hội, số 329, tháng - 2008 Thông qua viết tác giả đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao, vấn đề bất cập từ đưa giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta - PGS.TS Phan Thanh Khôi, TS Nguyễn Văn Sơn (2011), “Xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước”, Tạp chí Tuyên giáo số 7/2011 Các tác giả khẳng định vai trò trí thức lực lượng sáng tạo đặc biệt quan trọng có vai trị to lớn nghiệp xâydựng bảo vệ đất nước Từ đưa quan điểm mang tính giải pháp để xây dựng đội ngũ trí thức, đặc biệt việc thực xây dựngđội ngũ trí thức theo nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI - TS Nguyễn Huy Ban, nguyên Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006),“Nghiên cứu xây dựng luận khoa học để hoàn thiện hệ thống BHXH Việt Nam” Tác giả nghiên cứu nguyên tắc hoạt động đầu tư phát triển quỹ BHXH việc ứng dụng kinh ... rút cho bảo hiểm xã hội tỉnhLạng Sơn 32 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN 34 2.1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 34... số hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 49 2.3 Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn ... lý luận chất lượng nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Làm rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn, từ đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao

Ngày đăng: 22/02/2023, 13:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan