1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một Số Đặc Điểm Lâm Sàng Của Phụ Nữ Thời Kỳ Mãn Kinh Theo Y Học Cổ Truyền.pdf

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 381,08 KB

Nội dung

Đặt vấn đề 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dưỡng sinh hay còn gọi là nhiếp sinh, đạo sinh, bảo dưỡng có nghĩa là bảo dưỡng sinh mệnh Dưỡng sinh nghiên cứu các quy luật sống của con người, tìm ra các phương pháp dự phòng[.]

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dưỡng sinh hay gọi nhiếp sinh, đạo sinh, bảo dưỡng có nghĩa bảo dưỡng sinh mệnh Dưỡng sinh nghiên cứu quy luật sống người, tìm phương pháp dự phòng bệnh tăng cường sức khỏe, xem xét chế lão hóa làm chậm q trình lão suy kéo dài chất lượng sống Ở Việt Nam phương pháp dưỡng sinh có truyền thống từ lâu đời, nhiều danh y nghiên cứu, phát triển như: Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV), Hồng Đơn Hịa (thế kỷ XVI), Đào Cơng Chính (thế kỷ XVII), Lê Hữu Trác (thế kỷ XVIII) góp phần làm cho phương pháp dưỡng sinh từ chỗ thiên dưỡng sinh cá nhân trở thành phương pháp y học dự phịng tồn diện [9.], [21.], [23.], [50.], [51.] Đến kỷ thứ XX, phương pháp dưỡng sinh phát triển lên mức độ cao với đóng góp nhiều nhà dưỡng sinh tiêu biểu như: Nguyễn Khắc Viện, Tô Như Khuê, Lê Kim Định Nguyễn Văn Hưởng, vận dụng phương pháp tập luyện y học cổ truyền với kiến thức y học xây dựng thành hệ thống tập luyện hồn chỉnh, có sở khoa học rõ ràng [9.], [15.], [16.], [28.], [54.] Với phương châm phòng bệnh chữa bệnh, biến trình chữa bệnh thành trình tự chữa bệnh, nhiều năm trở lại phong trào tập luyện dưỡng sinh áp dụng phổ biến nhân dân, khoa dưỡng sinh Bệnh viện Luyện tập dưỡng sinh trở thành nhu cầu người cao tuổi, tỷ lệ phụ nữ mãn kinh chiếm phần không nhỏ [1.], [21.] Trên giới từ sau hội nghị dân số họp Cairo (Aicập năm 1994), vấn đề sức khoẻ phụ nữ mãn kinh nhiều nhà khoa học quan tâm Các cơng trình nghiên cứu sức khoẻ phụ nữ mãn kinh chưa đáp ứng với yêu cầu chăm sóc sức khoẻ lứa tuổi Theo ước tính có đến 75%-90% phụ nữ độ tuổi 50 có triệu chứng bất thường, gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống [6.], [12.], [19.], [41.] Phương pháp tập luyện dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng kế thừa, chỉnh lý 50 năm qua Khoa Dưỡng sinh châm cứu Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương ứng dụng vào điều trị phịng bệnh thơng qua nhiều khóa luyện tập Đã có số cơng trình nghiên cứu phương pháp tập luyện lĩnh vực như: nghiên cứu ảnh hưởng luyện tập thư giãn cổ truyền lên số số sinh học Lê Thị Hiền [21.]; đánh giá tác dụng tập bệnh nhân có hội chứng thiểu tuần hồn não Nguyễn Thị Vân Anh [1.]; điều chỉnh chứng rối loạn Lipid máu Vương Thị Kim Chi [11.] Thực tế cho thấy có nhiều phụ nữ đến tham gia khố luyện tập Họ khơng thuộc đối tượng có bệnh mà phụ nữ mãn kinh có biểu rối loạn vận mạch, tâm sinh lý … Phải phương pháp luyện tập dưỡng sinh Y học cổ truyền mang lại nhiều lợi ích cho họ từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Đánh giá tác dụng phương pháp luyện tập dưỡng sinh Y học cổ truyền phụ nữ thời kỳ mãn kinh Mô tả số đặc điểm lâm sàng phụ nữ thời kỳ mãn kinh theo Y học cổ truyền Chương TỔNG QUAN 1.1 Dưỡng sinh sở lý luận phép dưỡng sinh 1.1.1 Khái niệm: Dưỡng sinh ni dưỡng bảo vệ sống để phịng bệnh kéo dài tuổi thọ Về phương pháp dưỡng sinh, Nội kinh cổ nhân qui nạp thành bốn phương diện: Điều dưỡng tinh thần Điều tiết sinh hoạt ăn uống Thích nghi với điều kiện khí hậu, xã hội Rèn luyện thân thể 1.1.2 Cơ sở lý luận phép dưỡng sinh Sách Nội kinh viết “Thánh nhân chữa chưa có bệnh, khơng để bệnh phát chữa, trị nước chưa có loạn, khơng đợi có loạn trị Phàm sau bệnh thành dùng thuốc, loạn thành lo dẹp, ví khát đào giếng, chiến đấu đúc binh khí muộn ru” [21.], [51., [52.] Phép dưỡng sinh Tuệ Tĩnh, danh y kỷ XIV đúc kết hai câu thơ [50.]: “ Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần Thanh tâm, dục, thủ chân, luyện hình” Có thể minh hoạ hai câu thơ sơ đồ đây: Thanh tâm Tồn thần Quả dục Bảo vệ sức khoẻ Kéo dài tuổi thọ Dưỡng khí Thủ chân Bế tinh Luyện hình Tinh, khí, thần coi tam bảo (ba báu vật) thể Tinh dồi dào, khí đầy đủ thần vững mạnh, thể sống khoẻ sống lâu Bế tinh: giữ gìn tinh thể, tinh có hai loại tinh tiên thiên (bẩm thụ từ cha mẹ, đóng vai trị sinh sản) tinh hậu thiên (khí huyết, tân dịch có từ tinh hoa từ đồ ăn thức uống, đóng vai trị dinh dưỡng) Dưỡng khí: ni dưỡng khí thể, có hai loại khí khí tiên thiên (ngun khí, bẩm thụ từ cha mẹ) khí hậu thiên (do phế sinh tỳ vị lấy từ đồ ăn thức uống) Khí vật chất vơ hình có tác dụng trì sống, thúc đẩy hoạt động chức thể, không chỗ không đến, khơng chỗ khơng qua Muốn duỡng khí tốt phải luyện khí thở ăn uống khoa học Tồn thần: thần hoạt động sống, biểu sống bao gồm cảm giác, tư duy, hành vi, thần minh hoạt động tinh thần Tồn thần bảo vệ tốt hoạt động sống hoạt động tâm trí Thanh tâm: đứng đầu ngũ tạng Tâm, biểu tâm chủ thần minh, hoạt động trí tuệ người Thanh tâm giữ cho tâm hồn cao, Quả dục: dục có nghĩa lòng ham muốn, khát vọng (dục vọng) Quả dục hạn chế dục vọng vô lý, hạn chế ham muốn bất Thủ chân: giữ gìn, bảo vệ chân khí, khơng làm q mức để làm thể suy yếu Luyện hình: tập luyện để thể khoẻ mạnh, thân hình cường tráng Hai câu thơ danh y Tuệ Tĩnh thể đủ yếu lĩnh để có sống khoẻ mạnh lâu dài 1.2 Một số phương pháp tập luyện dưỡng sinh giới Việt Nam 1.2.1 Nguồn gốc phương pháp tập luyện Từ ngàn xưa, người biết tác dụng luyện tập sức khoẻ Sách Tố vấn - Thượng cổ Thiên chân luận có ghi: “Người thượng cổ biết phép dưỡng sinh, thuận theo quy luật âm dương, thích ứng với bốn mùa, biết phép tu thân tích đức, ăn uống điều độ, sinh hoạt chừng mực, không làm lụng bừa bãi mệt nhọc nên thể xác tinh thần khỏe mạnh hưởng hết tuổi trời cho” [55.] Mỗi quốc gia, dân tộc xây dựng cho phương pháp tập luyện riêng: Phương pháp khí cơng xuất Trung Quốc 1000 năm Phương pháp Yoga Ấn Độ xuất từ 4000 năm nay, với ngành như: Hath Yoga chuyên luyện thể xác, Raja Yoga chuyên luyện tinh thần, tập trung tinh thần [11.], [25.] Ở Châu Âu, có phương pháp tập luyện thể dục thể thao, điền kinh, thư giãn… 1.2.2 Một số phương pháp tập luyện dưỡng sinh giới Các phương pháp phổ biến như: Khí cơng, Thái cực quyền, xoa bóp, Yoga, thư giãn,… 1.2.2.1 Khí cơng dưỡng sinh: Là phương pháp tập luyện từ lâu đời Trung Quốc, phương pháp tự tập luyện để nâng cao thể chất, phòng bệnh chữa bệnh Gồm có phần là: tĩnh cơng động cơng [1.], [20], [45] Tĩnh cơng gồm ba phần tập luyện chính: luyện tư thế, luyện ý, luyện thở trạng thái tĩnh có tác dụng làm cho khí huyết lưu thơng, rèn luyện nội tạng, để chữa bệnh tật [1.], [20], [45] Động cơng gồm ba phần tập chính: luyện tư thế, luyện ý, luyện thở tư động, có tác dụng làm mạnh bắp, tăng cường sức lực [1.], [20], [45] Theo thống kê hội nghị khí cơng quốc gia Trung Quốc có khoảng 50 triệu ngưịi tập luyện khí cơng [1.] Hiện Trung Quốc áp dụng khí cơng vào điều trị nhiều bệnh như: tăng huyết áp, suy nhược thần kinh, hen phế quản, viêm loét dày, giảm béo [1.], [45.] Hiện có Viện nghiên cứu khí cơng mơn tập khí cơng Trung Quốc, hội khí cơng nhiều nước giới [45.] 1.2.2.2 Yoga Là phương pháp tập luyện có nguồn gốc từ Ấn Độ, Yoga có ngành là: Hatha Yoga - luyện thể xác, gọi yoga thể dục Raja Yoga chuyên luyện tinh thần, tập trung tinh thần Hiện có nhiều viện nghiên cứu Yoga Ấn Độ số nước Phương Tây [21.], [25.] 1.2.2.3 Thư giãn Thư giãn phương pháp tập luyện tinh thần, chủ động tách rời thể khỏi mơi trường bên ngồi, tập trung theo dõi thở, cảm giác ấm nặng, tạo cho toàn thể trạng thái ức chế, thư giãn hoàn toàn [27.], [54.] Thư giãn thuật ngữ phản ánh hai trạng thái cần đạt liệu pháp tâm lý: thư giãn tâm thần giãn mềm bắp [21.], [26.], [27.] Có hai phương pháp thư giãn hay dùng YHHĐ là: * Phương pháp thư giãn Schultz: từ não điều khiển xuống Đặc điểm phương pháp tự ám thị để có cảm giác nặng, ấm, tim êm dịu, với “tự tập sơ cấp” là: Tay nặng, tay ấm, trái tim êm dịu, theo dõi thở, bụng ấm, trán mát dễ chịu [20.], [21.], [25.], [26.], [27.] * Phương pháp thư giãn Jacobson: từ tác động lên não, với nguyên tắc: khớp có hai tác dụng đối lập (một co, duỗi) gồm 12 động tác: khớp ngón tay ngón chân, khớp bàn tay bàn chân, khớp cổ tay khớp cổ chân, bàn tay bàn chân, khớp cùi trỏ đầu gối, khớp vai khớp háng, mắt, miệng, đầu, lưỡi [20.], [21.], [25.], [26.], [27.] Ngồi cịn số phương pháp tập luyện khác như: xoa bóp, thái cực quyền, tập thể dục … 1.2.3 Phương pháp luyện dưỡng sinh Việt Nam Ở Việt Nam phương pháp tập luyện dưỡng sinh có từ lâu đời, vào kỷ XIV danh y Tuệ Tĩnh nêu lên bí dưỡng sinh có phần luyện tập thân thể [50.] Hồng Đơn Hồ (thế kỷ XVI) “Hoạt nhân toát yếu” nêu phương pháp luyện thở khí cơng [23.] Đến kỷ XVIII, Hải Thượng Lãn Ông nêu lên mối liên hệ luyện tập tinh thần với hai câu thơ: [21.], [51.], [52.] “ Tập cho khí huyết lưu thơng Chân tay điêu luyện lịng thảnh thơi” Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng cho tập luyện dưỡng sinh Người nói: “mỗi người dân lúc ngủ dậy, tập phút thể dục, ngày tập khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ” [27.] Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện bị lao phổi, sáu lần mổ, cịn 1/3 sức thở nhờ kiên trì tập luyện dưỡng sinh nên sức khoẻ hồi phục, làm việc lao động sáng tạo Phương pháp tập luyện dưỡng sinh Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện gồm: luyện thở, luyện thư giãn, số động tác Yoga [21.], [25.], [54.] Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng bị Tai biến mạch máu não từ năm 1970, tự tìm phương pháp tập luyện ông phục hồi gần hoàn toàn, sống làm việc đến năm 1998 Từ năm 1960 đến Viện Y học cổ truyền Việt Nam (nay Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương) thường xuyên mở lớp tập luyện dưỡng sinh để phòng bệnh điều trị số bệnh mạn tính 1.3 Nội dung tập dưỡng sinh YHCT Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương 1.3.1 Xuất xứ tập: Bài tập dưỡng sinh Bệnh viện Y học cổ truyền Việt Nam Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng xây dựng dựa sở kế thừa truyền thống dưỡng sinh từ lâu đời cha ơng ta, tiếp thu có chọn lọc phương pháp tập luyện dân tộc khác như: khí cơng, xoa bóp Trung Quốc; Yoga Ấn Độ [21.], [25.] Bài tập Giáo sư Hoàng Bảo Châu, Trần Thuý số bác sỹ Khoa Dưỡng sinh Châm cứu kế thừa, bổ sung hoàn thiện [3.], [9.]], [15.] 1.3.2 Nội dung tập 1.3.2.1 Luyện thư giãn: Theo quan điểm YHCT thư nghĩa thư thái, đầu óc lúc thư thái; giãn có nghĩa nới ra, giãn ra, chùng lại Thư giãn nghĩa gốc trung tâm vỏ não phải thư thái, vân trơn phải giãn Gốc thư thái tốt giãn tốt, mà giãn tốt giúp gốc thư thái Nếu thư giãn tốt khơng có căng thẳng, tay chân toàn thân trở nên mềm mại Gương mặt phải bình thản “mặt nước hồ” “gương mặt đức phật sen” [11.], [28.] Theo YHHĐ thư giãn phép luyện ức chế cách làm giãn, làm mềm, buông lỏng vân trơn để làm bớt căng thẳng thần kinh Nếu trơn giãn hồn tồn ta có cảm giác nặng, trơn giãn trơn mạch máu mạch máu không bị co thắt, mà giãn máu chảy dần tay chân nên ta có cảm giác nóng, ấm Luyện thư giãn làm cho trình ức chế hưng phấn hoạt động thần kinh cân Thư giãn áp dụng chữa cho nhiều nhóm bệnh: tim mạch, tiêu hố, hơ hấp, thần kinh,…[11.], [28.] 1.3.2.2 Luyện thở: có cách - Thở có dương âm (có kê mơng): để luyện thần kinh, luyện khí huyết, xoa bóp nội tạng Trong dương hơ hấp phải co thắt tối đa để hít vào, âm lúc hô hấp giãn ra, luyện thở quan trọng giúp luyện ý chí làm chủ thở [3.], [15.], [20.], [21.] - Thở dương: cách luyện thở thường kết hợp động tác Yoga Bốn dương cấc hơ hấp hoạt động mạnh, hai đầu hít vào tối đa, hai sau thở triệt để có tác dụng thúc đẩy khí huyết lưu thơng [3.], [15.], [20.], [21.] - Thở có trở ngại: luyện thở tư khó thở, mục đích cách luyện thở để thúc đẩy khí huyết lưu thơng rộng khắp thể tăng sức [3.], [15.], [20.], [21.] Ảnh hưởng thở sâu đến số chức thể: Đối với hơ hấp: ngưịi tập thở sâu hiệu số giãn ngực dung tích sống lớn ngưịi khơng tập [1.], [27.] Đối với chức trao đổi khí: thở sâu, chức trao đổi khí hồn chỉnh, phương pháp thở cho kết PaO SaO2 máu tăng [1.], [26.], [28.] Luyện tập tư Yoga: Mục đích làm cho khí huyết lưu thơng chống xơ cứng Các tư ASANA phương pháp Yoga có ưu điểm chống xơ cứng, làm thể dẻo dai bằng, buộc huyết phải lưu thông đến tế bào nơi xa [1.], [25.] Điểm trọng tâm luyện tập là: tập cột sống, tập phía sau thân, tập để giữ tạng phủ không sa ngoài, tư dồn máu lên đầu (một số động tác cày, trồng chuối, chổng mông thở, tư kê mơng có tác dụng dồn máu lên não) ... v? ?y, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Đánh giá tác dụng phương pháp luyện tập dưỡng sinh Y học cổ truyền phụ nữ thời kỳ mãn kinh Mô tả số đặc điểm lâm sàng phụ nữ thời kỳ mãn kinh theo. .. bốc hoả khác tuỳ theo vùng, dân tộc… Ví dụ: 23% phụ nữ mãn kinh Thái Lan, 10% phụ nữ Trung Quốc; 56% phụ nữ Thuỵ Điển, 17,6 % phụ nữ Singapore; 56% phụ nữ Malaysia; 80% phụ nữ Hà Lan [6.], [],... ảnh hưởng luyện tập thư giãn cổ truyền lên số số sinh học cho th? ?y: luyện tập thư giãn cổ truyền g? ?y biến đổi số số sinh học người trưởng thành bình thường, người có tuổi tăng huyết áp người

Ngày đăng: 22/02/2023, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w