Luận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên

69 0 0
Luận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái NguyênLuận văn thạc sĩ: Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI NGỌC MAI CHẾ ĐỘ THAI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI NGỌC MAI CHẾ ĐỘ THAI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Bùi Ngọc Mai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, đạo định hướng sâu sát, nhiệt tình q báu Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Học viện khoa học xã hội, khoa Luật học viện giảng viên, người giúp trang bị nâng cao kiến thức trình học tập Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, tác giả xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí định hướng, bảo tận tình giúp tơi hồn thành luận văn Do thời gian có hạn, luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót, mong đóng góp Thầy, Cơ giáo q độc giả Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Ngọc Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ THÁI SẢN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘBẢO HIỂM THAI SẢN Ở VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm vai trò, ý nghĩa chế độ bảo hiểm thai sản 10 1.2 Các nguyên tắc chế độ bảo hiểm thai sản 14 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hành chế độ bảo hiểm thai sản 18 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 35 2.1 Khái quát lao động, việc làm tỉnh Thái Nguyên bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên 35 2.2 Những kết đạt thực tiễn thực pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Thái Nguyên 36 2.3 Những hạn chế, tồn thực tiễn thực pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thai sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên nguyên nhân 40 Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 47 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thai sản 47 3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thai sản 50 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thai sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên 54 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội CĐTS Chế độ thai sản BHXHTS Bảo hiểm xã hội thai sản BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế CEDAW Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số người tham gia BHXHTS (năm 2016-2018) 38 Bảng 2.2: Bảng chi trả trợ cấp BHXHTS( từ 2016-2018) 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có tỷ lệ nữ tham gia lực lượng laođộng cao giới (khoảng 48,3%) Trong tất lĩnh vực từ đời sống, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa,… có tham gia đơng đảo lực lượng lao động nữ, với tỷ trọng chiếm lớn lực lượng lao động Như việc họ đóng góp tham gia vào q trình sản xuất, tạo sản phẩm vềvật chất, tinh thần phục vụ cho lợi ích xã hội, quyềnlợi học phải hưởng phải xứng đáng theo quy định pháp luật hành Hiện doanh nghiệp Việt Nam, tầm quan trọng lao động nữ lớn, ngành đòi hỏi khéo léo linh hoạt sản xuất lao động Ngồi đóng góp lớn vào cho xã hội, người phụ nữ với thiên chức làm vợ, làm mẹ đồng thời phải gánh vác phần lớn cơng việc gia đình Cùng với phát triển kinh tế mạnh mẽ Việt Nam với lớn mạnh không ngừng hệ thống an sinh xã hội.Thêm vào quy định BHXH hướng tới NLĐ với mục đích giúp họ vượt qua khó khăn, rủi ro lao động Các quy định phát huy vai trò trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh BHXH coi sách xã hội lớn Đảng Nhà nước NLĐ nhằm bước mở rộng nâng cao đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho NLĐ gặp rủi ro bị ốm đau, hết tuổi lao động, qua đời, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Vì việc tham gia chế độ BHXH NLĐ cần thiết để đảm bảo quyền lợi NLĐ gặp rủi ro xác định trách nhiệm pháp lý NLĐ, NSDLĐ NLĐ gặp khó khăn thơng qua đóng góp nghĩa vụ tài bắt buộc Ở Việt Nam, việc trợ cấp cho lao động nữ mang thai, sinh con, nuôi ghi nhận văn pháp luật từ ngày giành độc lập Tiếp sau hàng loạt văn pháp luật BHXH ghi nhận vấn đề Gần Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 ghi nhận CĐTS theo hướng mở rộng diện hưởng đặc biệt chế độ áp dụng cho lao động nam vợ sinh con.Các sách bảo đảm ưu tiên lao động nữ, quan trọng quyền lợi, đặc biệt quyền lợi chế độ trợ cấp thai sản cho phụ nữ có thai, sinh ni trọng xây dựng hệ thống pháp luật an sinh xã hội Việt Nam.Việc giải chi trả chế độ ốm đau thai sản cho NLĐ coi nhiệm vụ trung tâm có vai trị quan trọng hoạt độngcủa hệ thống an sinh xã hội Giải chi trả kịp thời, đầy đủ, chế độ có tác động trực tiếp tới quyền lợi người tham gia bảo hiểm đócũng yêu cầu quan trọng hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Tổ chức lao động quốc tế ILO ban hành Công ước số 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội năm 1952 khẳng định lao động nữ quyền hưởng trợ cấp thai sản chăm sóc giai đoạn trước sinh, sinh sau sinh.[16] Pháp luật bảo hiểm thai sản đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ Tuy nhiên, bên cạnh cịn số quy định chưa phù hợpthiếu tính khả thi Chính vậy, việc nghiên cứu pháp luật CĐTS gắn với thực tiễn thực địa phương có ý nghĩa lý luận thực tiễn Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề này, thực đề tài “Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, tác giả hy vọng nghiên cứu góp phần vào việc hồn thiện sách CĐTS nói chung nhưnhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ quyền lợi lao động nữ nói riêng Tình hình hình nghiên cứu đề tài CĐTS nói chung chế độ BHXHTS nói riêng khơng phải vấn đề trở thành mối quan tâm nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn Trong thời gian gần đây, nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu người quan tâm đến CĐTS có nhiều viết, cơng trình khoa học nhằm đóng góp ý kiến xây dựng hệ thống CĐTS nước ta như: Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Giáo trình Luật An sinh xã hội trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Tư Pháp; sách chuyên khảo: Quyền an sinh xã hội đảm bảo thực pháp luật Việt Nam,Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Lê Thị Hoài Thu làm chủ biên Các tạp chí kể đến: “Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằmbảo đảm quyền lợi lao động nữ” Đỗ Thị Dung, Tạp chí Luật học số 3/2006; “Nội luật hoá CEDAW bảo hiểm xã hội lao động nữ dự thảo Luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học số 3/2006 TS Nguyễn Thị Kim Phụng; đề tài nghiên cứu cấp trường, trường Đại học Luật Hà Nội: “Bình luận khoa học số quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014” TS Nguyễn Hiền Phương làm chủ biên.Về luận văn thạc sĩ kể đến luận văn “Những điểm Luật ... định pháp luật Việt Nam hành chế độ bảo hiểm thai sản 18 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 35 2.1 Khái quát lao động, việc làm tỉnh Thái Nguyên. .. hội tỉnh Thái Nguyên 35 2.2 Những kết đạt thực tiễn thực pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Thái Nguyên 36 2.3 Những hạn chế, tồn thực tiễn thực pháp luật chế độ. .. VỀ CHẾ ĐỘ THÁI SẢN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘBẢO HIỂM THAI SẢN Ở VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm vai trò, ý nghĩa chế độ bảo hiểm thai sản 10 1.2 Các nguyên tắc chế độ bảo hiểm thai sản

Ngày đăng: 22/02/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan