(Luận văn tốt nghiệp) thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tổng công ty may đức giang sang thị trường eu

80 2 0
(Luận văn tốt nghiệp) thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của tổng công ty may đức giang sang thị trường eu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG SANG THỊ TRƯỜNG EU Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Đào Văn Hùng Sinh viên thực : Bùi Minh Thư Mã sinh viên : 5083106213 Khóa :8 Ngành : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI – NĂM 2021 Luan van LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, nhóm em nhận giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giảng dạy môn học anh chị phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu TCT May Đức Giang – CTCP Chúng em chân thành gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến thầy PGS TS Đào Văn Hùng Thầy rất nhiệt tình hướng dẫn chúng em cách xây dựng, phương pháp để thực nghiên cứu khóa luận, thầy dạy, bổ sung cho chúng em kiến thức bổ ích để chúng em hồn thiện khóa ḷn cách tốt nhất, hồn chỉnh nhất Do hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm, khóa luận em tránh khỏi sai sót thiếu sót mặt lý thuyết thực tiễn Em mong nhận ý kiến thầy để hoàn thiện tốt nhất nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn! i Luan van LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết đạt bài khóa luận tốt nghiệp này là sản phẩm riêng cá nhân và không có chép lại người khác Trong toàn nội dung bài khóa luận tốt nghiệp, điều trình bày là cá nhân là tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng và trích dẫn hợp pháp Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực khóa luận tốt nghiệp và chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nợi, ngày 29 tháng năm 2021 Tác giả đề tài Bùi Minh Thư ii Luan van MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận thúc đẩy hoạt động xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu 1.1.2 Các loại hình xuất khẩu 1.1.3 Khái niệm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu 1.2 Hoạt động xuất khẩu mặt hàng may mặc 1.2.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu mặt hàng may mặc 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu mặt hàng may mặc 1.3 Tổng quan Thị trường Châu Âu EU Chương PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2018-2020 12 2.1 Tổng quan công ty May Đức Giang 12 2.1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty 12 2.1.2 Chức năng, lĩnh vực hoạt động, các mặt hàng chủ yếu của công ty 13 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 16 2.1.4 Lao động và sở vật chất kỹ thuật của công ty 18 2.2 Tổng quan hoạt động sản xuất xuất nhập khẩu công ty May Đức Giang 20 2.2.1 Quy trình sản xuất của công ty May Đức Giang 20 2.2.2 Kết sản xuất kinh doanh của công ty năm gần 21 2.2.3 Phương thức sản xuất – XK hàng dệt may của TCT May Đức Giang 26 2.2.4 Hoạt động xuất khẩu hàng hóa dệt may của TCT May Đức Giang 28 2.3 Tổng quan thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng may mặc Việt Nam và TCT May Đức Giang sang thị trường EU 34 2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng may mặc 34 2.3.2 Thị trường xuất khẩu hàng dệt may 36 2.3.3 Chúng loại hàng hóa dệt may xuất khẩu 41 2.3.4 Nguồn nhập khẩu nguyên phụ liệu 45 iii Luan van 2.3.5 Các quy định, yêu cầu về xuất khẩu mặt hàng may mặc vào thị trường EU 47 2.4 Đánh giá tình hình hoạt động xuất khẩu mặt hàng may mặc của TCT May Đức Giang sang thị trường EU 53 2.4.1 Thành công 53 2.4.2 Hạn chế 55 2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 56 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TCT MAY ĐỨC GIANG VÀO THỊ TRƯỜNG EU 59 3.1 Định hướng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc TCT May Đức Giang vào thị trường EU thời gian tới 59 3.2 Cơ hội và thách thức hoạt động xuất khẩu mặt hàng may mặc sang thị trường EU giai đoạn 2021-2025 61 3.1.1 Cơ hội 61 3.1.2 Thách thức 64 3.3 Một số kiến nghị và Ggải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc TCT May Đức Giang vào thị trường EU 66 3.3.1 Một số kiến nghị với nhà nước 66 3.3.2 Một số giải pháp đối với doanh nghiệp, cán bộ công nhân viên công ty 68 KẾT LUẬN 71 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iv Luan van DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CM Cut, Make CTCP Công ty Cổ phần EU European Union EVFTA European Union–Vietnam Free Trade Agreement FOB Free On Board TGĐ Tổng Giám đốc GĐĐH Giám đốc điều hành GDP Gross Domestic Product HĐQT Hội đồng quản trị KCN Khu công nghiệp KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm KNXK Kim ngạch xuất khẩu NPL Nguyên phụ liệu OBM Original Brand Manufacturing ODM Original Design Manufacturing OEM Original Equipment Manufacturing SXKD Sản xuất kinh doanh TCT Tổng Công ty TM Thương mại TNHH Trách nhiệm Hữu hạn XK Xuất khẩu XNK Xuất nhập khẩu XN Xí nghiệp v Luan van DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỀU ĐỒ, HÌNH ẢNH SỬ DỤNG DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các quốc gia xuất khẩu hàng dệt may vào EU 10 Bảng 2.1: Lao động TCT May Đức Giang 18 Bảng 2.2: Cơ sở vật chất TCT May Đức Giang 19 Bảng 2.3: Kết kinh doanh Công ty từ năm 2017 – 2020 21 Bàng 2.4: Kết hoạt động trung tâm R&D năm 2020 25 Bảng 2.5 Kết kinh doanh TCT May Đức Giang 25 Bảng 2.6 Tỉ trọng CM, FOB, ODM KNXK 27 Bảng 2.7: Kết xuất khẩu năm 2020 27 Bảng 2.8: Xuất khẩu dệt may sang EU giai đoạn 2017 – 2020 36 Bảng 2.9: Mặt hàng EU nhập khẩu từ nước phát triển giai đoạn 42 tính đến năm 2019 Bảng 2.10: Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất khẩu vào EU TCT May 44 Đức Giang – CTCP Bảng 2.11: Lộ trình giảm thuế cho top 10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất 63 vào EU DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ chi tiêu hộ gia đình EU năm 2019 10 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức công ty 16 Sơ đồ 2.2: Quy trình sản x́t cơng ty may Đức Giang 20 Sơ đồ 2.3: Các phương thức sản xuất hàng dệt may chung 26 Sơ đồ 2.4: Trình tự thực hợp đồng 29 Biểu đồ 2.5: Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam (2017 – 2020) 34 Biểu đồ 2.6: Trị giá xuất khẩu số nhóm hàng lớn 35 tháng/2021 so với tháng/2020 Biểu đồ 2.7 – 2.9: Thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 2018- 36, 2020 37 Biểu đồ 2.10 – 2.12: Thị trường XNK TCT May Đức Giang 2018 – 38, 2020 39 Biểu đồ 2.13: Chúng loại xuất khẩu hàng dệt may sang EU (2019) 41 vi Luan van Biểu đồ 2.14: Nguồn nhập khẩu TCT May Đức Giang (năm 45 2019) Biểu đồ 2.15: Nguồn nhập khẩu sợi và xơ TCT May Đức Giang (năm 46 2019) Biểu đồ 2.16: Nguồn nhập khẩu vải TCT May Đức Giang 46 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh 2.1: Logo Tổng Cơng ty May Đức Giang 11 Hình ảnh 2.2: Các logo chứng nhận tiêu chuẩn chế biến dệt và vải 50 vii Luan van LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, toàn cầu hóa là xu chung giới Khơng quốc gia nào có thể thực sách đóng cửa mà có thể tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Trong bối cảnh đó, thương mại quốc tế là lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy kinh tế nước hội nhập với kinh tế giới Trước xu phát triển thời đại và yêu cầu thực tế phát triển kinh tế đất nước, Đảng và Nhà nước ta có chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa hướng xuất khẩu thay nhập khẩu Đây là chủ trương mang ý nghĩa chiến lược, gắn liền với trình phát triển mở cửa kinh tế, tận dụng nguồn ngoại tệ nước ngoài thông qua xuất khẩu mặt hàng mà Nhà nước ta có lợi để nhập khẩu máy móc thiết bị, kĩ thuật tiên tiến nhằm phát triển kinh tế đất nước Trong bối cảnh đó, nay, ngành dệt may coi là động lực quan trọng phát triển kinh tế nước ta Với đặc điểm ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, cơng nghệ đơn giản, vốn mà giá trị xuất khẩu lớn, ngành dệt may thực phù hợp và đóng vai trò then chốt chiến lược công nghiệp hóa hướng xuất khẩu nước ta Theo số liệu thống kê sơ bộ, xuất khẩu hàng dệt và may mặc Việt Nam tháng 12/2020 ước đạt 3,08 tỷ USD, tăng 9,74% so với tháng 11/2020 và giảm 13,40% so với tháng 12 năm 2019 Tính chung năm 2020, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc Việt Nam ước đạt 35,29 tỷ USD, giảm 10,91% so với năm 2019 Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc Việt Nam năm 2020 giảm mạnh so với năm 2019, khả quan kết xuất khẩu giảm 10,9%, thấp nhiều so với dự đoán giảm 15% dự báo hồi tháng 6/2020 Bên cạnh đó, với nỗ lực doanh nghiệp vào từ Chính phủ tới quan quản lý việc hỗ trợ xuất khẩu, giảm thiểu khó khăn và phát huy ưu ngành, triển vọng xuất khẩu mặt hàng này Việt Nam khả quan Ở thị trường châu Âu, Việt Nam chiếm gần 4% thị phần Với hiệp định EVFTA có hiệu lực ngày 1/8/2020, dự báo xuất khẩu dệt may tăng 67% vào 2025 Các doanh nghiệp bắt đầu số điều chỉnh mang tính chiến lược thời gian 1-3 năm tới Có tới 55,7% doanh nghiệp dự định thúc đẩy tự động hóa, 49,8% phát triển sản phẩm mới, 39,9% đa dạng sản phẩm và 41,5% đầu tư nâng cao kĩ lao động Luan van Không vậy, Tổng Công ty Đức Giang là Công ty cổ phần có nhiều kinh nghiệm làm việc với bạn hàng quốc tế, khẳng định chỗ đứng việc xuất khẩu hàng dệt và may mặc thị trường nước ngoài Từ thực tế đó, chọn: “Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Tổng Công ty May Đức Giang sang thị trường EU" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận xuất khẩu, hình thức xuất khẩu, vai trò hoạt động xuất khẩu hàng dệt may đồng thời thị trường xuất khẩu chính, vai trò, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may chung Việt Nam Thứ hai, phân tích nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam nói chung và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Tổng Công ty May Đức Giang - CTCP nói riêng sang thị trường EU Xem xét thành tựu đạt được, hạn chế, quy định EU, vấn đề đặt ra, và nguyên nhân dẫn đến vấn đề đó hoạt động xuất khẩu hàng dệt may giai đoạn 2018 - 2020 Thứ ba, từ đó nêu hội, thách thức xuất khẩu mặt hàng dệt may Việt Nam sau hiệp định thương mại tự EVFTA ký kết và đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Tổng Công ty May Đức Giang - CTCP sang thị trường EU giai đoạn 2021 – 2025 Đối tượng nghiên cứu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và Tổng Công ty May Đức Giang - CTCP sang thị trường Liên minh Châu Âu Lĩnh vực nghiên cứu Sản phẩm may mặc Tổng Công ty May Đức Giang - CTCP Phạm vi nghiên cứu Không gian: Thị trường Việt Nam và thị trường Liên minh Châu Âu Thời gian: 2018 – 2020 Phương pháp nghiên cứu đề tài Thu thập và xử lý số liệu: Nguồn tài liệu thu thập từ báo cáo, tài liệu Công ty thực tập, niên giám thống kê, internet, báo chí Trên sở tài liệu và số liệu thu thập, xây dựng Luan van xuất hàng tăng, chưa kể đến hao hụt thời gian lưu kho bãi dẫn đên giá hàng xuất khẩu tăng lên Do tình hình chung và điều kiện chưa cho phép thói quen doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Công ty thường xuất hàng với giá FOB lợi nhuận thu thấp Công tác đầu tư, nghiên cứu thiết kế mẫu mốt thời trang quần áo chưa quan tâm mức để phát triển phục vụ cho ngành may chuyển từ gia công sang xuất khẩu sản phẩm trực tiếp Về nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều bất cập, lực lượng lao động đông số lượng cơng nhân kỹ tḥt trình độ bậc thợ cao, giỏi còn Đội ngũ quản lý chủ chốt doanh nghiệp còn và làm quen dần với phong cách quản lý mới, đặc biệt là kinh nghiệm giao dịch xuất nhập khẩu, nghiên cứu tiếp thị với thị trường giới còn chưa cao 58 Luan van Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TCT MAY ĐỨC GIANG VÀO THỊ TRƯỜNG EU 3.1 Định hướng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc TCT May Đức Giang vào thị trường EU thời gian tới Trong bối cảnh thị trường và xã hội nay, doanh nghiệp nước và TCT May Đức Giang - CTCP gồng đứng trước thách thức chưa thấy Việc vượt qua để tồn là trọng trách và mục tiêu lớn nhất công ty Trong khó khăn thử thách cơng ty cần cố gắng biến thách thức thành hội Kế hoạch xây dựng dựa cứ lớn là: Lấy TT R&D làm trung tâm để xúc tiến thương mại và triển khai FOB và ODM, giảm gia công Đưa tỷ trọng hàng nội địa lên 30% tổng doanh thu, đó kinh doanh hàng thời trang cần trọng phát triển Đưa kế hoạch và chất lượng hàng nội địa lên cao Đưa ERP vào công tác quản trị, là cơng cụ tích cực để thực kế hoạch năm Tập trung phát triển mạnh lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chỉnh Tổng Công ty sản phẩm Sợi - May mặc Phương hướng kế hoạch đề Mỗi phận cần tập trung cáo độ cơng việc để có thể tìm giải pháp sáng tạo, và khác biệt nhất cho công việc phận đảm nhiệm Nêu cao tâm đổi mới, thay đổi cách làm cũ, truyền thống, nghiên cứu kỹ đối thủ cạnh tranh không làm theo họ Đoàn kết, lãng nghe và chia sẻ cấp cấp dưới, đơn vị phận mục đích và thành cơng chung Trong cơng việc cụ thể cần kiên định với mục tiêu đề với phân đầu cao nhất, thực tiến độ và tin tưởng thành cơng Khơng làm hình thức qua loa cho xong mà phải sản phẩm, dịch vụ mỹ mãn phục vụ người tiêu dùng và là phục vụ cho cơng ty Nhóm các phương hướng kế hoạch cụ thể Các Trung tâm R&D là xương sống cho xúc tiến thương mại và triển khai kế hoạch 59 Luan van Các TT R&D tập trung vào công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm, cải tiến công nghệ cho đơn hàng x́t khẩu và nội địa Tính tốn nhanh phương án chào hàng, nhận đơn hàng (kế gia công), lên giải pháp công nghệ để thực đơn hàng đòi hỏi chất lượng và thời hạn giao hàng Lãnh đạo TCT đạo, định hướng và giao nhiệm vụ cho TT R&D, Giám đốc TT R&D chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động, bố trí nhân và máy đơn vị thẩm quyền quy định, đó có việc xếp phận nghiên cứu, cải tiến, công nghệ chuyển chức trung tâm Các trung tâm cần bố trí nguồn lực và tập trung cao nhất cho chương trình UNIFAS Hiệu đơn hàng gia công năm 2020 rất thấp, cứu cánh cho năm 2020 là hàng ODM, FOB và nội địa Vì vậy mục tiêu tới là đầy mạnh ODM, FOB và nội địa Phát huy tính chủ động với chủ lực là Phòng bán hàng & ODM đóng góp vào phần còn thiếu thị trường xuất khẩu Với mục tiêu ODM FOB - 10 triệu USD trước mắt năm 2021 bên cạnh việc nhận mẫu từ khách để chào, phòng Bán hàng & ODM tuyển cán thiết kế giỏi đế chủ động định hướng phát triển mẫu, phân công chuyên môn hóa nhóm lực để xúc tiến thương mại; Phòng cần tích cực tìm kiếm khách hàng thơng qua kênh quảng bá hình ảnh, đấu thầu trang mạng Nhóm xúc tiến thương mại phòng kế hoạch thị trường phân công cán giỏi theo khách hàng, phối hợp cùng phòng ban tìm kiếm nguồn hàng, TT R&D để chuẩn bị mẫu, chủ động xúc tiến Phòng bán hàng và ODM; tập trung xúc tiến khách FOB truyền thống Bố trí lực sản xuất phải chủ động đôi với xúc tiến thương mại để đảm bảo việc thực hiện, phát triển thị trường Khối sản xuất: Các đơn vị chủ động việc tái cấu, dừng mặt hàng không hiệu và chuyền đổi đảm bảo doanh thu tăng lên sau tái cấu; xếp tăng tỷ lệ may; bổ sung lao động thời vụ cho mùa cao điểm Tháng + + để tăng suất và doanh thu Về suất: Căn cứ vào nguồn hàng có tháng đầu năm đặc biệt là chương trình đàm phán lớn, TT R&D phối hợp với nhà máy sớm nghiên cứu công nghệ, cân chuyền, phương án kiếm soát chất lượng từ đầu để sản xuất hiệu Quản lý chất lượng: Rà soát và củng cố hệ thống văn liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng Thường xuyên rà soát, nhắc nhở đơn vị kiểm soát chất lượng hàng nội địa cao Nhóm Quản lý chất lượng đào tạo theo chuẩn quốc tế thực nghiêm túc nội dung đào tạo đó phòng ngừa là 60 Luan van trọng tâm, thường xuyên sát kiểm tra phát sớm vấn đề Phòng quản lý chất lượng TCT bổ sung nhân lực để kiểm soát chất lượng với hàng nội địa và hàng xuất khẩu Công tác quản trị và nguồn nhân lực: Đưa hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP) vào quản trị với mục tiêu nâng cao khả cạnh tranh Rà soát đánh giá lại mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán (từ lãnh đạo đến nhân viên từ đó xếp, phân công lại, trường hợp lực yếu thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ xử lý theo Quy chế TCT Bộ sung nguồn nhân lực chất lượng cho Trung tâm R&D và phòng nghiệp vụ TCT Công tác đầu tư: Công ty đưa kế hoạch đầu tư lớn khoảng 30 tỷ đó đầu tư cho hệ thống hoạch địch tài nguyên doanh nghiệp 20 tỷ và máy móc thiết bị là 9,052 tỷ Tiết kiệm chi phí: Đối với việc tìm kiếm nguồn hàng, đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp: Phát triển thêm nhà cung cấp để đa dạng hóa nguồn cung nguyên phụ liệu; là sở để có giá cạnh tranh nhất Đối với hàng FOB và ODM, trung tâm R&D đóng vai trò rất quan trọng việc tính tốn cơng nghệ chế tạo sản phẩm cho sản xuất với suất tối ưu nhất 3.2 Cơ hội thách thức hoạt động xuất khẩu mặt hàng may mặc sang thị trường EU giai đoạn 2021-2025 3.1.1 Cơ hội Thuế quan Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngành dệt may, dự báo kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EU tăng khoảng 67% đến năm 2025 so với kịch không có Hiệp định 100% mặt hàng dệt may Việt Nam giảm thuế nhập khẩu 0% sau tối đa năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Ưu đãi EVFTA đem lại là vượt trội so với chế GSP hưởng Cụ thể, theo thống kê Bộ Công Thương mặt hàng dệt may, EU xóa bỏ thuế quan với 77,3% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sau năm, đó khoảng 18% KNXK 0% Hiệp định có hiệu lực và 22,7% kim ngạch còn lại xóa bỏ sau năm Thuế suất sở cho hàng may mặc là 12%, từ mức thuế này mặt hàng 0% Hiệp định có hiệu lực 0% theo lộ trình B3, B5, B7, tức sau – năm từ Hiệp định có hiệu lực 61 Luan van Mô tả HS 6201 GSP hưởng Áo khốc ngồi, áo chồng chon nam trẻ em trai Trừ 6201.93 Loại khác – Từ sợi nhân tạo Lộ trình EVFTA 2020 2021 2022 2023 B7 (-1,5%/năm) 10,5% 9% 7,5% 6% B5 (-2%/năm) 10% 8% 6% 4% Đa số là A (0% ngay) 0% 0% 0% 0% B5 (-2%/năm) 10% 8% 6% 4% 9,6% Bộ com-lê, quần áo đồng bộ, áo jacket, blazer cho nữ trẻ em gái 6204 Trừ 6204.13 Bộ com lê từ sợi tổng hợp 6204.32/3 Áo jacket/ blazer từ bông/sợi tổng hợp 6204.39 Áo jacket/ blazer từ vật liệu dệt khác B3 (-3%/năm) 9% 6% 3% 0% Bộ com-lê, quần áo đồng bộ, áo jacket, blazer cho nam trẻ em trai Đa số là B5 (-2%/năm) 10% 8% 6% 4% A (0% ngay) 0% 0% 0% 0% trừ 6203.19 6203 6202 9,6% Bộ com lê từ bông/ xơ tái tạo/ vật liệu dệt khác 9,6% 6203.31 Áo jacket/ blazer từ len 6203.49 Quần từ xơ tái tạo B3 (-3%/năm) 9% 6% 3% 0% 6203.11/1 Bộ com lê từ len/ sợi tổng hợp B7 (-1,5%/năm) 10,5% 9% 7,5% 6% Đa số B7 10,5% 9% 7,5% 6% Áo khốc ngồi, áo chồng cho nữ, trẻ em gái 9,6% 62 Luan van trừ 02.12.90/ 6202.13.9 6109 từ bơng/sợi nhân tạo có trọng lượn 1kg tính quần áo Áo phông, áo may ô loại áo lót khác, dệt B5 (-2%/năm) 10% 8% 6% 4% B5 (-2%/năm) 10% 8% 6% 4% 10% 8% 6% 4% Đa số là A (0% ngay) 0% 0% 0% 0% B3 (-3%/năm) 9% 6% 3% 0% B5 (-2%/năm) 10% 8% 6% 4% 9,6% B5 (-2%/năm) 10% 8% 6% 4% 9,6% A (0% ngay) 0% 0% 0% 0% Đa số B7 10,5% 9% 7,5% 6% 10% 8% 6% 4% 9,6% kim móc 6110 Áo bó, áo chui đầu, áo cài khuy (cardigan), gi-lê mặt hàng tương tự, dệt kim móc B5 9,6% (-2%/năm) Bộ com-lê, quần áo đồng bộ, áo jacket, blazers cho phụ nữ trẻ em gái, dệt kim móc 6104 trừ Váy từ sợi 6104.43 tổng hợp 6104.63 Quần dài từ sợi tổng hợp 6104.63 Áo Jacket/ blazer từ sợi tổng hợp 6104.63 9,6% Chân váy từ sợi tổng hợp Quần áo may từ loại 6210 vải thuộc nhóm 5602, 5603, 5903, 5906 5907 6307 Các mặt hàng hoàn thiện khác, kể mẫu cắt may 6205 Áo sơ mi nam giới trẻ em trai trừ 6205.20 9,6% B5 từ bơng (-2%/năm) Bảng 2.11: Lợ trình giảm thuế cho top 10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất vào EU 63 Luan van Đầu tư Hiệp định EVFTA tạo điều kiện thu hút nguồn đầu tư nước ngoài xây dựng và mở rộng sản xuất vải Việt Nam để hoàn thiện chuỗi giá trị giúp hàng dệt may đáp ứng xuất xứ và hưởng thuế quan ưu đãi xuất khẩu EU Bên cạnh đó, cùng với chế linh hoạt cộng gộp mở rộng, tương lai, EU và Việt Nam có thêm nhiều đối tác FTA chung, càng thúc đẩy nhà đầu tư phát triển chuỗi cung ứng và gia công, sản xuất Việt Nam Nhờ lợi thuế quan và xu hướng đa dạng hóa nguồn cung giới, trung dài hạn, Việt Nam có nhiều hội từ làn sóng dịch chuyển sản x́t gia cơng, điển hình lĩnh vực dệt may Tuy nhiên, dài hạn không có giải pháp sâu vào chuỗi giá trị (ODM, OEM), lợi chi phí Việt Nam mất dần và gặp phải áp lực cạnh tranh lớn từ quốc gia Campuchia, Bangladesh hay thậm chí từ doanh nghiệp FDI may mặc chuyển dịch từ Trung Quốc sang nhằm tận dụng hội ưu đãi thuế Xuất khẩu hàng may mặc EU sang phần còn lại giới chiếm 30% thị trường giới; đồng thời EU coi là nơi cung cấp công nghệ nguồn và trung tâm thời trang hàng đầu giới, đó có thể thu hút đầu tư từ EU cho lĩnh vực sản xuất sản phẩm thời trang 3.1.2 Thách thức Các tiêu chuẩn về quy tắc xuất xứ Để hưởng ưu đãi thuế Hiệp định EVFTA phải đáp ứng quy tắc xuất xứ yêu cầu công đoạn từ vải trở EVFTA quy định gồm mã hàng, mô tả hàng hóa, thuế suất thuế xuất khẩu ưu đãi theo giai đoạn xuất khẩu sang lãnh thổ theo quy định Hiệp định EVFTA, bao gồm: Lãnh thổ thành viên Liên minh châu Âu; Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai-len mã hàng Nghị định nêu rõ điều kiện áp dụng thuế suất thuế xuất khẩu ưu đãi theo Hiệp định EVFTA Theo đó, hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam áp dụng thuế suất thuế xuất khẩu ưu đãi theo quy định phải đáp ứng đủ điều kiện sau: Được nhập khẩu vào lãnh thổ theo quy định Hiệp định EVFTA, bao gồm: Lãnh thổ thành viên Liên minh châu Âu, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai-len Có chứng từ vận tải (bản sao) thể đích đến là lãnh thổ theo quy định (a) nêu 64 Luan van Có tờ khai hải quan nhập khẩu lô hàng xuất khẩu có xuất xứ Việt Nam nhập khẩu vào lãnh thổ quy định (a) nêu (bản và dịch tiếng Anh tiếng Việt trường hợp ngôn ngữ sử dụng tờ khai là tiếng Anh) Hiệp định EVFTA quy định tiêu chí xuất xứ cho sản phẩm dệt may tiêu chí hai cơng đoạn, nghĩa là (i) công đoạn dệt vải và (ii) công đoạn may thành phẩm phải thực Việt Nam EU Với quy định xuất xứ vậy, vải sử dụng để cắt may phải có xuất xứ từ Việt Nam EU Bên cạnh đó, EU dành chế linh hoạt cho Việt Nam quy tắc hai công đoạn này Cụ thể, Việt Nam phép cộng gộp mở rộng với nước đối tác FTA chung Việt Nam và EU Theo đó, nhà sản xuất Việt Nam phép sử dụng vải có xuất xứ Hàn Quốc – là quốc gia chiếm 16% tổng kim ngạch nhập khẩu vải Việt Nam để sản xuất sản phẩm dệt may xuất khẩu EU và hưởng thuế suất ưu đãi EVFTA Hiện phía Việt Nam q trình hoàn tất đàm phán với Hàn Quốc để thông báo cho EU triển khai việc cộng gộp này Do đó, doanh nghiệp sử dụng vải Hàn Quốc muốn hưởng thuế ưu đãi phải chờ thơng báo thức áp dụng để xin C/O cấp sau Các mặt hàng rơi vào nhóm B5 và B7 (tức thuế suất giảm dần 0% sau năm đến năm kể từ Hiệp định có hiệu lực) năm 2020 thuế nhập khẩu theo EVFTA cao GSP Do đó, doanh nghiệp cân nhắc lựa chọn tiếp tục sử dụng GSP Vấn đề về phân phối, logistics Gần đây, EU có xu hướng tăng nhập khẩu hàng may mặc từ thị trường nội khối Năm 2019, nhập khẩu từ thị trường nội khối chiếm 48,16%, tăng so với tỷ trọng 48,06% năm 2018 và tăng so với tỷ trọng 47,55% năm 2017 Xu hướng tăng nhập khẩu hàng may mặc từ thị trường nội khối tiếp tục thời gian tới đặc biệt là bối cảnh bảo hộ thương mại toàn cầu có dấu hiệu gia tăng và nguy dịch bệnh, địa trị khiến kênh phân phối, vận chuyển, logistics xuyên lục địa rủi ro Điều này khiến tạo áp lực cạnh tranh lớn nhà cung cấp hàng may mặc ngoại khối Do đó, ưu đãi thuế là thuận lợi lớn là lợi so với nhà cung ứng ngoại khối khác, để tăng thị phần EU đòi hỏi nỗ lực 65 Luan van việc cải thiện chất lượng, thương hiệu và khả thâm nhập tốt kênh phân phối Ngoài ra, xu hướng tiêu dùng giới sản phẩm nói chung là giảm dần mua sắm qua kênh bán lẻ truyền thống và tăng mua sắm qua phương tiện thương mại điện tử Tại thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt may lớn Mỹ, Nhật, EU khoảng 30% - 40% người tiêu dùng giảm tiêu thụ sản phẩm qua cửa hàng bán lẻ truyền thống Do vậy, doanh nghiệp cần lưu ý phát triển thêm phương thức bán hàng online để bắt kịp xu hướng 3.3 Một số kiến nghị Ggải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc TCT May Đức Giang vào thị trường EU 3.3.1 Một số kiến nghị với nhà nước Mở rộng thị phần, quảng cáo thương hiệu Việt thị trường EU Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu dệt may vào thị trường Liên minh Châu Âu Nhà nước cần phải tận dụng lợi thế, ưu đãi từ hiệp định EVFTA cách phối hợp với ban ngày Hiệp hội Dệt may Việt Nam nhằm phát triển, mở rộng kênh tiêu thụ, thị phần hàng dệt may nước ta nước phát triển từ đó phát triển thị phần, quảng bá thương hiệu hàng dệt may Việt Nam thị trường giới Ngoài ra, phía nhà nước cần đa dạng hoá phương thức, hoạt động quảng bá giới thiệu thông tin doanh nghiệp xuất khẩu có uy tín tới đối tác nước ngoài Từ đó, đẩy mạnh hội giao thương xuất khẩu phù hợp bối cảnh 4.0 thời kì Covid - 19 kéo dài quảng bá qua trang thương mại điện tử, trực tuyến… Tăng cường tìm kiếm và giới thiệu đối tác nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng dệt may cho doanh nghiệp Việt Nam Hổ trợ các doanh nghiệp dệt may nước tìm hiểu thị trường Hổ trợ doanh nghiệp dệt may nước tìm hiểu thị trường, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại Với thị trường EU, Việt Nam có điều kiện sử dụng tốt ưu đãi thuế quan cần phải nắm rõ quy định để hưởng ưu đãi lộ trình ưu đãi mặt hàng để có thể lên kế hoạch sản xuất xuất khẩu phù hợp 66 Luan van Cần có sách để cải thiện ngành bơng, sợi, vải Chính phủ cần có sách hợp lý để phát triển ngành bơng theo mục tiêu đề ra, cần khắc phục tồn tập quán sản xuất phân tán, manh mún, nhỏ lẻ, chưa thành vùng sản xuất tập trung lớn; hệ thống thủy lợi chưa phù hợp việc tưới tiêu cho bông; giá mua chưa hấp dẫn; việc đầu tư thâm canh tăng suất, giới hóa còn hạn chế chưa cạnh tranh so loại ngô, sắn…; suất vải thấp đạt 1,2 tạ/ha và có chiều hướng giảm diện tích trồng nghèo dinh dưỡng Một khó khăn việc phát triển trang trại là thiếu quỹ đất, đặc biệt lại cần lượng vốn lớn, khoảng gần 34 nghìn tỷ đồng để cải tạo đất, đầu tư kỹ thuật, thiết bị, giới hóa… Trong đó, đơn vị ngành chưa tiếp cận nguồn vốn ưu tiên cho Chương trình phát triển bơng Do đó, bộ: Cơng thương, Tài cần sớm phê duyệt chế tài cho ngành theo tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có sở triển khai thực Không vậy, UBND tỉnh có tên sách cần xem xét phê duyệt quy hoạch vùng trồng bông, quy hoạch đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi Ðồng thời bộ, ngành nghiên cứu, ban hành chế chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng nghèo, rừng kiệt sang trồng có tưới Bên cạnh việc phát triển bông, triển khai dự án sản xuất xơ visco, chủ yếu từ nguồn nguyên liệu là bột gỗ bạch đàn và keo lai tai tượng, vốn trồng nhiều Việt Nam Từ đó, có thể chủ động khoảng 30% nhu cầu nguyên liệu sản xuất mặt hàng vải pha visco để tạo loại vải thời trang Cùng với việc phát triển vùng nguyên liệu, cần xây dựng nhiều nhà máy xơ sợi có công suất lớn, để nâng mức chủ động nguồn cung xơ sợi nội địa Triển khai xây dựng bốn Khu công nghiệp (KCN), Cụm công nghiệp (CCN) dệt, nhuộm nhằm thu hút DN và ngoài nước đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Biện pháp hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Chính phủ cần có biện pháp hổ trợ doanh nghiệp vốn thông qua hệ thống ngân hàng Sử dụng có hiệu quỷ hổ trợ xuất khẩu để doanh nghiệp có thể vay vốn với lải suất thấp, giải khó khăn vốn lưu động và vốn đầu tư đổi trang thiết bị, áp dụng thành công thành tựu khoa học kỷ thuật cao tạo sản phẩm dệt may có chất lượng làm đà phát triển cho ngành dệt may Việt Nam 67 Luan van Cải thiện môi trường đầu tư, mơi trường ngành dệt may Chính phủ phải cải thiện môi trường đầu tư và môi trường thương mại, hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu trước hết là Luật Thương mại Tiếp tục đổi và cải cách thủ tục hành quản lý xuất nhập khẩu, nhất là thủ tục hải quan Nâng cấp sở hạ tầng để thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu Chính phủ cần tổ chức xếp lại doanh nghiệp dệt may phạm vi nước theo phương châm gắn vùng công nghiệp dệt may với ngành công nghiệp khác nhằm tận dụng lao động, mối quan hệ liên ngành Gắn công nghiệp dệt may thành khu công nghiệp liên hoàn: nguyên liệu, sợi, dệt, nhuộm, may, dịch vụ, … để giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm… nâng cao bước công nghiệp hóa và có điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài 3.3.2 Một số giải pháp đối với doanh nghiệp, cán công nhân viên công ty Xuất xứ và nguồn gốc cần rõ ràng, mạch lạc Thị trường Châu Âu quy định vô cùng khắt khe chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn bảo vệ sức khỏe người, môi trường và họ bắt cung cấp chứng từ chấp nhận xuất xứ làm thủ tục hải quan Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý phải kiểm tra thật cẩn thận yếu tố liên quan tới việc sản xuất hàng dệt may là: bông, sợi, hóa phẩm nhuộm,… Vì yếu tố này tưởng chừng nhỏ lại nắm giữ vị trí quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hàng dệt may Do đó, doanh nhiệp cần phải thật để ý tới vấn đề này Chú trọng vào chiến lược marketing, cẩn trọng việc tìm hợi cho doanh nghiệp Khi thời đại ngày càng phát triển, khơng vậy mà còn phát triển nhanh chóng việc đưa chiến lược marketing hợp lý là điều thiếu và vô cùng cần thiết Khi mà mục tiêu là xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường khó bậc nhất giới việc đưa chiến lược, kế hoạch cụ thể là việc nên doanh nghiệp ưu tiên làm Các doanh nghiệp có ý định xuất khẩu bất cứ mặt hàng nào nên có đội marketing hùng mạnh để có thể chun nghiệp hố trình độ cơng ty Phải lựa chọn phương thức xuất khẩu thích hợp và có giải pháp marketing hiệu quả, xây dựng chiến lược marketing xuất khẩu cách đắn: đẩy mạnh công tác nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu, đổi phương thức xuất khẩu 68 Luan van hàng dệt may sang thị trường EU (từ xuất khẩu gián tiếp sang xuât khẩu trực tiếp) Nếu công ty càng lên kế hoạch kĩ càng, hợp lý hình ảnh công ty mắt đối tác càng tăng thiện cảm lên, từ đó, tạo dựng tin cậy người mua và họ bắt đầu có tin tưởng và việc ký kết hợp đồng trở nên dễ dàng Đào tạo tập trung để nâng cao trình đợ của người lao đợng Số lượng người lao động Việt Nam là rất nhiều, nhiên, số lượng người có trình độ bài lại rất Vì vậy, doanh nghiệp cần đào tạo kĩ càng cho nhân viên mặt từ chuyên môn tới tác phong làm việc để có thể tăng suất sản xuất làm việc Nhất là ta muốn xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường châu Âu thị trường khó tính đòi hỏi giao hàng phải hẹn; chất lượng sản phẩm tốt Thế nên người lao động doanh nghiệp cần phải thay đổi tác phong làm việc lề mề; chậm chạp và thiếu cẩn thận có thể có hội xuất khẩu hàng dệt may vào châu Âu Tăng cường thiết lập quan hệ với bạn hàng từ EU Doanh nghiệp cần tăng cường thiết lập quan hệ đối tác trực tiếp với nhập khẩu EU, giảm bớt việc xuất khẩu vào thị trường EU thông qua trung gian Nhất là doanh nghiệp lớn TCT May Đức Giang, có tiềm lực tài mạnh có thể liên doanh để trở thành công ty công ty xuyên quốc gia EU Bằng cách này doanh nghiệp có thể thâm nhập trực tiếp vào kênh phân phối chủ đạo thị trường EU công ty xuyên quốc gia đóng vai trò chủ đạo kênh phân phối này Các nhà nhập khẩu (các công ty thương mại) thuộ ccác công ty xuyên quốc gia thường nhập hàng từ xí nghiệp, nhà máy thuộc tập đoàn và từ cac nhà thầu có quan hệ bạn hàng lâu dài; nhập hàng từ nhà xuất khẩu không quen biết; sau đó đưa hàng vào mạng lưới tiêu thụ; hệ thống siêu thị, cửa hàng, công tybán lẻ độc lập… trở thành công ty tập đoàn đương nhiên hàng xuất khẩu đưa vào kênh phân phối tập đoàn… Cần tích cực tổ chức và tham gia hội chợ triển lãm sản phẩm, nghiên cứu khảo sát thị trường, học tập kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh và quản lý tiên tiến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài doanh nghiệp dệt may nước ngoài nước phát triển Đồng thời, nâng cao vai trò Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam tổ chức xúc tiến xuất khẩu, phối hợp lĩnh vực dệt và may; tìm kiếm mở rộng thị trường, tổ chức hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm dệt may cho bạn hàng và ngoài nước, giao dịch mua bán chuyển 69 Luan van giao công nghệ, mẫu mốt sản phẩm, nhãn hiệu hàng hóa và cung cấp thông tin cho đơn vị thành viên… EU là trung tâm kinh tế lớn giới, là thị trường có tiềm to lớn nhu cầu hàng tiêu dùng cao cấp, có trình độ khoa học – công nghệ – quản lý cao và thống nhất thuế quan Quan hệ thương mại Việt Nam EU năm qua có bước phát triển đáng kể và tăng cường cố kỉ 21 này Với EU phát triển theo xu hướng mạnh vqà mở rộng hơn, sẻ là thị trường lớn cho việc lưu thông hàng hóa, mở triển vọng hàng xuất khẩu Việt Nam, đặc biệt là hàng dệt may Thị trường EU mở hội cho ngành dệt may Việt Nam phát triền, hạn ngạch hàng dệt may gia tăng đông thời là thách thức lớn cgo ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam xâm nhập thị trường EU Vì vậy, đề biên pháp xuất khẩu nhằm nâng cao lực cạnh tranh, sức cạnh tranh doanh nghiệp dệt may nói riêng và ngành dệt may Vịêt Nam nói chung là vô cùng quan trọng và cấp thiết 70 Luan van KẾT LUẬN Trong điều kiện nay, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộng vào kinh tế giới, tạo cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và Tổng Công ty Đức Giang nói riêng hội và thách thức Cùng theo đó doanh nghiệp phải tự nắm bắt hội vượt qua thách thức, tự hoàn thiện bước hoạt động kinh doanh Ý thức điều này, Tổng Công ty thực nghĩa vụ trong hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu với bạn hàng quốc tế Hoạt động xuất nhập khẩu Tổng Công ty tuân thủ theo quy trình nhất định, nhiên để cơng tác tổ chức hợp đồng xuất khẩu ngày càng hoàn thiện hơn, nâng cao khả cạnh tranh, tạo thuận lợi cho khách hàng đòi hỏi Tổng Công ty phải luôn nỗ lực nhiều Đối với Tổng Công ty hiệu kinh doanh là vấn đề ban lãnh đạo và tập thể nhân viên Tổng Công ty quan tâm hàng đầu Do vậy việc đổi phát triển và hoàn thiện hoạt động XNK hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty coi là việc làm thường xuyên lâu dài và liên tục.Với mạnh có, thành công đạt cho phép khẳng định Tổng Công ty đứng vững và phát triển mạnh mẽ hoàn thành nhiệm vụ giao góp phần nâng cao lợi ích chung toàn Tổng Công ty và góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Tổng Công ty May Đức Giang sang thị trường EU” trình bày số nội dung việc sản xuất xuất nhập khẩu hàng may mặc, phân tích thực trạng hàng dệt may thị trường EU, phân tích thực trạng TCT May Đức Giang, từ đó đề giải pháp có thể vận dụng để nâng cao hiệu hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu công ty Tuy tình hình tại, thị trường EU có thể khơng phải là chiến lược trọng tâm công ty phương pháp này, công ty có thể bước cải thiện xâm nhập thị trường, tạo tiền đề cho thị trường khác quốc tế 71 Luan van DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đỗ Đức Bình (1997), Giáo trình kinh doanh quốc tế, Nhà xuất giáo dục PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2008), Giáo trình Chiến lược kinh doanh kinh tế toàn cầu, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân GS Nguyễn Văn Tiến (2018), Giáo trình Thanh tốn quốc tế tài trợ ngoại thương, Nhà xuất Giáo dục Võ Thanh Thu, Đoàn Thị Hồng Vân (1999), Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất khẩu Việt Nam, Nhà xuất Thống kê Tập đoàn Dệt may Việt Nam (8/2020), Tạp chí Dệt may Thời trang, số 382 Cổng thông tin điện tử Tập đoàn Dệt may Việt Nam: vinatex.com [15/06/2021] Trang thông tin điện tử Hiệp hội Dệt may Việt Nam: http://www.vietnamtextile.org.vn/hiep-hoi-det-may-viet-nam_p1_1-1_21.html [15/06/2021] Trang điện tử Tổng Công ty May Đức Giang: mayducgiang.com.vn [15/06/2021] Tổng cục Hải Quan: https://www.customs.gov.vn/default.aspx [19/06/2021] 10 Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ, Bộ Cơng thương: https://goglobal.moit.gov.vn/ [20/06/2021] 11 Văn phịng trực tuyến thương vụ Việt Nam Bỉ, Luxembourg EU: https://vn-eu-tradehub.com/ [20/06/2021] 12 13 Household expenditure by consumption purpose - COICOP, EU-27, 2019, Eurostat Statistics Explained (2019), https://ec.europa.eu/eurostat/statisticsexplained/index.php?title=File:Household_expenditure_by_consumptio n_purpose_-_COICOP,_EU-27,_2019,_share_of_total.png [22/06/2021] Tổng Công ty May Đức Giang (2019, 2020, 2021), Báo cáo tài 14 năm 2018, 2019, 2020 Tổng Công ty Đức Giang Tổng Công ty May Đức Giang (2019, 2020, 2021), Báo cáo thường niên năm 2018, 2019, 2020 Tổng Công ty Đức Giang 72 Luan van ... CỦA CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2018-2020 2.1 Tổng quan công ty May Đức Giang 2.1.1 Giới thiệu tổng quan công ty Tên công ty: Tổng Công ty May Đức Giang – Cơng ty. .. hàng dệt may Tổng Công ty May Đức Giang - CTCP sang thị trường EU giai đoạn 2021 – 2025 Đối tượng nghiên cứu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và Tổng Công ty May Đức Giang. .. giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Tổng Công ty May Đức Giang - CTCP vào thị trường EU Luan van Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT

Ngày đăng: 22/02/2023, 06:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan