1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dia doc truong thpt phuc tho nam hoc 2021 2022 hk1 4785

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

S GIÁO DUC VÀ ĐÀO T O HÀ N IỞ Ạ Ộ Đ C NG ÔN T PỀ ƯƠ Ậ ĐÁNH GIÁ CU I K I – MÔN Đ A LÝ 12Ố Ỳ Ị TR NG THPT PHÚC THƯỜ Ọ NĂM H C 2021 ­ 2022Ọ Ch đ 1 Thiên nhiên nhi t đ i m gió mùaủ ề ệ ớ ẩ I KI N TH C C B[.]

SỞ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI              ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I – MƠN ĐỊA LÝ 12 NĂM HỌC 2021 ­ 2022 TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ Chủ đề 1: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa I: KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Kiến thức ­ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: + Tính chất nhiệt đới (biểu hiện, ngun nhân) + Lượng mưa, độ ẩm lớn (biểu hiện, ngun nhân) + Gió mùa (biểu hiện, ngun nhân) ­ Tính nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện qua các thành phần tự nhiên khác: + Địa hình (biểu hiện, ngun nhân) + Sơng ngịi (biểu hiện, ngun nhân) + Đất (biểu hiện, ngun nhân) + Sinh vật (biểu hiện, ngun nhân).                                   2. Kĩ năng ­ Sử dụng các bản đồ Địa lí tự nhiên, khí hậu, đất, thực động vật Việt Nam để trình bày các đặc điểm nổi   bật về địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai, thực động vật và nhận xét mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng.     II. CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1. Đặc điểm của khí hậu nướ c ta là A Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa đa dạng B Khí hậu xích đạo nóng, ẩm và mưa nhiều quanh năm C Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có một mùa đơng lạnh D Khí hậu cận nhiệt đới, có sự phân hóa theo mùa, theo vĩ tuyến và độ cao Câu 2. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nướ c ta đượ c quy định bởi vị trí địa lí A Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn B Nằm ở bán cầu Đơng trên Trái Đất C Nằm ngồi vùng nội chí tuyến D Nằm trong vùng nội chí tuyến Câu 3. Nhân tố làm giảm sút nhiệt độ mạnh mẽ nhất trong mùa đơng là A địa hình nhiều đồi núi B. gió mùa Đơng Bắc C.gió mùa Tây Nam D. ảnh hưởng của biển Câu 4. Ngun nhân nào sau đây làm cho nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa? A Vị  trí nướ c ta nằm trong vùng nội chí tuyến, trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á và tiếp  giáp biển Đơng B Vị  trí nước ta nằm hồn tồn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Bắc, quanh năm nhận lượ ng bức xạ  rất lớn của Mặt Trời C Nướ c ta nằm trong vùng gió mùa, giữa hai đườ ng chí tuyến nên có lượ ng mưa lớn và góc nhập xạ  lớn quanh năm D Nướ c ta nằm   vùng vĩ độ  thấp nên nhận đượ c nhiều nhiệt của Mặt Trời và vị  trí tiế p giáp Biển   Đơng nên mưa nhiều Câu 5. Nước ta có lượ ng mưa và độ ẩm trung bình khoảng A 1400 – 1800 mm/năm; trên 80% B. 1500 – 2000 mm/năm; 60 ­ 80% C. 1500 – 2000 mm/năm; trên 80% D. 1800 – 2000 mm/năm; 80 ­ 100% Câu 6. Ở nước ta, nơi lượng mưa có thể đạt tới 3500 – 4000 mm/năm là A Vị trí đón gió nằm sát biển B Sườn núi hướng về phía bắc với địa hình cao C Các lịng chảo, cánh đồng, thung lũng ở miền núi D Sườn núi đón gió biển và các khối núi cao Câu 7. Hướng chủ đạo của hai loại gió chính ở nướ c ta là A Hướ ng đông bắc vào mùa đông và hướ ng đông nam vào mùa hạ B Hướ ng tây nam vào mùa hạ và hướ ng đông bắc vào mùa đông C Hướ ng tây nam vào mùa đông và hướ ng đông nam vào mùa hạ D Hướ ng đơng nam vào mùa đơng và hướ ng tây nam vào mùa hạ Câu 8. Hướng thổi chiếm  ưu th ế của Tín phong nửa cầu Bắc từ  khu v ực dãy Bạ ch Mã trở  vào Nam từ  tháng 11 đến tháng 4 năm sau là A đông bắc B. tây bắc C. đông nam.  D. tây nam.  Câu 9. Kiểu thời tiết lạnh khô ở miền Bắc nướ c ta diễn ra trong kho ảng A nửa đầu mùa đơng (tháng 11, 12, 1) B. nửa sau mùa đơng (tháng 2, 3, 4) C.nửa đầu mùa hạ (tháng 5, 6, 7) D. nửa cuối mùa hạ (tháng 8, 9, 10) Câu 10. Gió mùa Tây Nam hoạt động trong thời kỳ đầu mùa hạ ở nướ c ta có nguồn gốc từ khối khí nào  sau đây? A Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dươ ng B Khối khí chí tuyến bán cầu Nam C Khối khí nhiệt đới Nam Thái Bình Dươ ng D Khối khí từ phương Bắc Câu 11. Khối khí nhiệt đới  ẩm Bắc  Ấn Độ  Dươ ng di chuyển theo hướng tây nam vào nướ c ta và gây   mưa lớn cho các khu vực nào sau đây? A Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên B Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ C Miền núi Tây Bắc và Bắc Trung Bộ D Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Câu 12. Gió phơn Tây Nam hoạt động   vùng đồng bằng ven biển Trung B ộ và phần nam của khu vực   Tây Bắc có đặc điểm nào sau đây? A Nóng, ẩm B. Lạnh, ẩm C. Ơn hịa, dịu mát D. Khơ, nóng Câu 13. Gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là ngun nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho A Cả miền Bắc và miền Nam B. vùng Dun hải Nam Trung Bộ C.cả nước D. miền Trung Câu 14. Ở nước ta, q trình xâm thực xảy ra mạnh ở A Miền đồi núi.  B. cao ngun C. miền đồi trung du D. đồng bằng Câu 15. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nướ c ta là A Rừng rậm thường xanh quanh năm với thành phần động, thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế B Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao C Rừng nhiệt đới khơ lá rộng và xa van, bụi gai nhiệt đới D Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit Câu 16. Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp làm cho phần lớn sơng ngịi nướ c ta ngắn và dốc là A Hình dáng lãnh thổ và địa hình B. khí hậu và địa hình C.hình dáng lãnh thổ và khí hậu D. địa hình và sinh vật, thổ nhưỡng Câu 17. Theo quốc lộ 1 đi từ Bắc vào Nam, lần lượt phải qua các con sơng: A Sơng Hồng, sơng Gianh, sơng Mã, sơng Ba, sơng Tiền, sơng Hậu B Sơng Hồng, sơng Mã, sơng Gianh, sơng Ba, sơng Tiền, sơng Hậu C Sơng Hồng, sơng Mã, sơng Ba, sơng Gianh, sơng Tiền, sơng Hậu D Sơng Hồng, sơng Mã, sơng Gianh, sơng Ba, sơng Hậu, sơng Tiền Câu 18. Hệ thống sơng có diện tích lưu vực lớn nhất nằm trên lãnh thổ nướ c ta là A Sơng Hồng B. sơng Đồng Nai.  C. sơng Mã D. sơng Mê cơng Câu 19. Chế độ nướ c của hệ thống sơng ngịi nướ c ta phụ thuộc vào A Độ dài của các con sơng B Đặc điểm địa chất mà sơng ngịi chảy qua C Hướ ng dịng chảy D Chế độ mưa theo mùa Câu 20. Qúa trình feralit là q trình hình thành đất đặc trưng của vùng có khí hậu A Khơ, nóng B. khơ, lạnh C. nóng, ẩm D. ơn hịa Câu 21. Sự màu mỡ của đất feralit ở miền núi nướ c ta phụ thuộc chủ yếu vào A Kĩ thuật canh tác của con người B. điều kiện khí hậu ở các vùng núi C.nguồn gốc đá mẹ khác nhau D. q trình xâm thực – bồi tụ Câu 22. Trong hệ đất đồi núi, nhóm đất có độ phì lớn nhất là A Đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá mẹ axit, đá phiến sét B Đất xám phù sa cổ C Đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá mẹ badan và đá vơi D Đất mùn alit núi cao Câu 23. Nhân tố  nào sau đây có  ảnh hưởng quan trọng đến sự  phong phú về  thành phần lồi thực vật   nướ c ta? A Địa hình đồi núi chiếm ưu thế, phân hóa phức tạp B Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa đa dạng C Đất đai phong phú về chủng loại D Vị trí nướ c ta nằm tiếp giáp với lục địa và đại dươ ng Câu 24. Thảm thực vật rừng nước ta đa dạng về kiểu hệ sinh thái là do A Địa hình đồi núi chiếm ưu thế, phân hóa phức tạp B Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu C Sự phong phú đa dạng của các nhóm đất D Vị trí nằm ở nơi giao thoa của các luồng di cư sinh vật Câu 25. Phương án nào sau đây khơng đúng khi nói về khí hậu các miền? A Miền Bắc có một mùa hạ nóng, mưa nhiều và một mùa đơng lạnh, ít mưa B Miền Nam có một mùa mưa và một mùa khơ rõ rệt C Tây Ngun và đồng bằng dun hải Nam Trung Bộ có sự đối lập về thời gian giữa hai mùa mưa – khơ D Tây Ngun và đồng bằng dun hải Nam Trung Bộ có sự tương đồng giữa hai mùa mưa – khơ Câu 26. Đặc điểm khí hậu vùng Dun Hải Nam Trung Bộ khác so với vùng Nam Bộ là A Có kiểu khí hậu cận xích đạo B Mùa đơng chịu ảnh hưởng của Tín phong C Chia thành hai mùa: mưa và khơ D Mưa nhiều vào thu – đơng Câu 27. Kiểu thời tiết lạnh, khô xuất hiện ở miền Bắc nước ta vào A. nửa đầu mùa đông B. nửa cuối mùa đông.  C. giữa mùa đông.     D. giữa mùa xuân Câu 28. Kiểu thời tiết lạnh, ẩm xuất hiện ở miền Bắc nước ta vào A. nửa đầu mùa đông B. nửa cuối mùa đông.     C. giữa mùa đông.   D. giữa mùa xuân Câu 29. Biểu hiện rõ nét nhất cho thấy tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới vùng núi đá vơi là A. làm bề mắt địa hình bị cắt xẻ mạnh.   B. tạo nên các hang động ngầm, suối cạn, thung khơ C. xói mịn lớp đất trên mặt tạo nên các bề mặt trơ sỏi, đá.  D. tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc Câu 30. Ngun nhân chính khiến cho đất feralit có màu đỏ vàng là do A. các chất bazơ dẽ tan như Ca2+, K+, Mg2+ bị rửa trơi mạnh B.  sự tích tụ ơxit nhơm (Al2O3) C. có sự tích tụ ơxit sắt (Fe2O3) D. có sự tích tụ đồng thời ơxit sắt (Fe2O3) và ơxit nhơm (Al2O3) Câu 31. Hệ thống sơng có mạng lưới dạng nan quạt điển hình ở nước ta là A. hệ thống sơng Hồng B. hệ thống sơng Mã C. hệ thống sơng Cả D. hệ thống sơng Cửu Long Câu 32. Các con sơng có đặc điểm nhỏ, ngắn, độ dốc lớn phân bố chủ yếu ở A. vùng đồi núi Đơng Bắc B. Dun hải miền Trung C. Nam Bộ D. Tây Ngun Câu 33. Hướng gió chính gây mưa cho đồng bằng Bắc Bộ vào mùa hạ là A. đơng bắc B. tây bắc C. tây nam D. đơng nam Câu 34. Mùa mưa của Nam Bộ và Tây Ngun diễn ra A. từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau B. quanh năm C. từ tháng 5 đến tháng 10 D. từ tháng 1 đến tháng 6 Câu 35. Đặc điểm địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện rõ nét nhất qua q trình A. cacxtơ đá vơi B. xâm thực mạnh ở vùng đồi núi C. phong hóa vật lí.  D. phong hóa hóa học Câu 36. Vĩ tuyến được coi là ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc ­ Nam của nước ta là A. 120B B. 140B C. 160B D. 180B Câu 37. Đặc điểm khơng đúng với chế độ nhiệt của nước ta là A. nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều lớn hơn 200C (trừ các vùng núi cao) B. nhiệt độ trung bình năm tăng dần khi đi từ Nam ra Bắc và biên độ nhiệt trong Nam lớn hơn ngồi Bắc C. nơi nào chịu tác động của gió mùa Đơng Bắc sẽ có biên độ nhiệt cao hơn D. nền nhiệt độ tương đối đồng đều trên tồn lãnh thổ vào thời kì mùa hạ (ở cùng độ cao địa hình) Câu 38. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc mang sắc thái A. cận xích đạo gió mùa B. nhiệt đới gió mùa C. cận nhiệt gió mùa D. xích đạo gió mùa Câu 39. Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đơng Bắc ở nước ta là A. ĐBSH và Bắc Trung Bộ   B. vùng đồi núi Đơng Bắc và Tây Bắc C. vùng đồi núi Đơng Bắc và ĐBSH D. vùng ĐBSH và vùng đồi núi Tây Bắc Câu 40. Kiểu thời tiết lạnh, ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đơng ở miền Bắc nước ta là do A. gió mùa mùa đơng bị suy yếu nên tăng độ ẩm C. khối khí lạnh di chuyển qua biển trước khi đến nước ta B. gió mùa mùa đơng di chuyển trên qng đường xa trước khi đến nước ta D. ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ Câu 41. Đặc trưng nổi bật của thời tiết miền Bắc nước ta vào đầu mùa đơng là A. lạnh và ẩm B. lạnh, khơ và trời quang mây C. nóng và khơ D. lạnh, trời âm u nhiều mây Câu 42. Gió mùa mùa đơng ở miền Bắc nước ta có đặc điểm là A. kéo dài liên tục trong 3 tháng.         B. mạnh vào nửa đầu mùa đơng, bị suy yếu và nửa cuối mùa đơng C. kéo dài liên tục trong 2 tháng D. khơng kéo dài liên tục mà chỉ xuất hiện từng đợt Câu 43. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là A. đất đỏ badan B. đất feralittrên các đá mẹ khác nhau C. đất phù sa D. đất phèn Câu 44. Cảnh quan rừng xavan cây bụi ở nước ta xuất hiện chủ yếu ở A. sơn ngun Đồng Văn B. khu vực Quảng bình ­ Quảng Trị C. khu vực cực Nam Trung Bộ D. Tây Ngun Câu 45. Lũ tiểu mãn ở miền thủy văn Đơng Trường Sơn thường xảy ra vào A. tháng 2, 3 B. tháng 5, 6 C. tháng 8, 9 D. tháng 10, 11 Câu 46. Trong các loại  đất ven biển loại đất chiếm diện tích nhiều nhất là A. đất cát B. đất mặn C. đất phèn D. đất đầm lầy và than bùn Câu 47. Ngun nhân dẫn đến sự phân hóa lượng mưa theo khơng gian ở nước ta là A. tác động của hướng các dãy núi C. tác động của gió mùa B. sự phân hóa độ cao địa hình D. tác động kết hợp của gió mùa và địa hình Câu 48. Từ vĩ tuyến 16 B xuống phía Nam, gió mùa mùa đơng về bản chất là A. gió mùa Tây Nam B. gió Tín phong bán cầu Bắc C. gió mùa Đơng Bắc D. gió mùa Đơng Nam Câu 49. Hiện tượng thời tiết đặc sắc nhất vào thời kì mùa đơng ở Bắc Bộ là A. mưa rào B. mưa ngâu C. mưa phùn D. mưa đá Câu 50. Hướng thổi chiếm ưu thế của gió Tín phong bán cầu Bắc từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào Nam từ tháng  11 đến tháng 3 năm sau là A. đơng bắc B. tây bắc C. tây nam D. đơng nam Câu 51. Về mùa đơng, khu vực từ Đà Nẵng trở vào Nam có thời tiết đặc trưng là A. lạnh và ẩm B. lạnh và khơ C. nóng và khơ D. nóng và ẩm Câu 52. Đặc điểm của gió Mậu dịch (Tín phong) tác động đến nước ta là A. thổi quanh năm với cường độ như nhau C. hoạt động quanh năm nhưng bị suy yếu vào các thời kì chuyển tiếp xn ­ thu B. chỉ xuất hiện vào các thời kì chuyển tiếp xn ­ thu.  D. hoạt động quanh năm nhưng mạnh lên vào các thời kì chuyển tiếp xn ­ thu Câu 53. Kiểu thời tiết điển hình của Nam Bộ vào thời kì mùa đơng (T11 đến T4 năm sau) là A. nắng, ít mây và mưa nhiều B. nắng nóng, trời nhiều mây C. nắng, thời tiết ổn định, tạnh ráo D. nắng nóng và mưa nhiều Câu 54. Ngun nhân chủ yếu tạo điều kiện cho gió mùa Đơng Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc nước ta là A. vị trí địa lí nằm trong vành đai nội chí tuyến C. hướng các dãy núi ở Đơng Bắc có dạng hình cánh cung đón gió B. vị trí địa lí gần trung tâm của gió mùa mùa đơng D. địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp Câu 55. Gió Tây khơ nóng (gió Lào) là hiện tượng thời tiết đặc biệt của khu vực A. Đơng Bắc B. Tây Bắc C. Bắc Trung Bộ D. Nam Trung Bộ Câu 56. Kiểu thời tiết đặc trưng khi gió Lào hoạt động mạnh là A. khơ, nóng B. nhiệt độ và độ ẩm cao C. nóng khơ với nhiệt độ và độ ẩm cao D. nhiệt độ và độ ẩm thấp Câu 57. Hai khu vực núi có dạng địa hình cacxtơ phổ biến nhất ở nước ta là A. Đơng Bắc và Trường Sơn Nam C. Đơng Bắc và Trường Sơn Băc.  B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.  D. Đơng Bắc và Tây Bắc Câu 58. Nét khác biệt nổi bật về khí hậu của vùng dun hải Nam Trung Bộ so với  Nam Bộ là A. có nền nhiệt độ trung bình năm thấp hơn C. khí hậu chia thành hai mùa mưa ­ khơ rõ rệt B. mùa đơng chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch mạnh hơn D. mưa nhiều vào thu ­ đơng Chủ đề 2: Thiên nhiên phân hóa đa dạng I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Kiến thức ­ Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam là do sự phân hóa của khí hậu: + Đặc điểm phần lãnh thổ phía Bắc + Đặc điểm phần lãnh thổ phía Nam ­ Thiên nhiên phân hóa theo Đơng – Tây: + Đặc điểm vùng biển và thềm lục địa + Đặc điểm vùng đồng bằng ven biển + Đặc điểm vùng đồi núi ­ Thiên nhiên phân hóa theo độ cao:  + Đặc điểm đai nhiệt đới gió mùa + Đặc điểm đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi + Đặc điểm đai ơn đới gió mùa trên núi ­ Phân tích và giải thích được đặc điểm cảnh quan ba miền tự nhiên nước ta + Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ: phạm vi, đặc điểm cơ bản về tự nhiên + Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: phạm vi, đặc điểm cơ bản về tự nhiên + Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: phạm vi, đặc điểm cơ bản về tự nhiên 2. Kĩ năng ­ Phân tích biểu đồ khí hậu, bảng số liệu về khí hậu của một số địa điểm (Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh) ­ Sử dụng bản đồ và kiến thức đã học để  trình bày các đặc điểm của ba miền tự nhiên (địa hình, khí hậu,  sơng ngịi, đất, sinh vật) II. CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1. Thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa Nam và Bắc (ranh giới là dãy Bạch Mã) khơng phải do sự khác  nhau về A nhiệt độ trung bình B. lượng bức xạ C. số giờ nắng D. lượng mưa.  Câu 2. Cảnh quan tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc là đới rừng A nhiệt đới B. gió mùa cận xích đạo C. xích đạo D. nhiệt đới gió mùa.  Câu 3. Tác động của gió mùa Đơng Bắc mạnh nhất ở A Đồng bằng Bắc Bộ B. Đơng Bắc C. Bắc Trung Bộ D. Tây Bắc.  Câu 4. Đặc điểm nào khơng đúng với đặc điểm tự nhiên của phần lãnh thổ phía Nam nước ta A quanh năm nóng B. khơng có tháng nào nhiệt độ dưới 20 độ C C.vào mùa đơng có mưa phùn D. có hai mùa mưa, khơ rõ rệt Câu 5. Thiên nhiên vùng núi Đơng Bắc khác với Tây Bắc ở điểm A Mùa hạ đến sớm, đơi khi có gió Tây, lượng mưa giảm B Mùa đơng bớt lạnh nhưng khơ hơn C Mùa đơng lạnh đến sớm hơn các vùng núi thấp D Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình Câu 6. Càng về phía Nam thì A Nhiệt độ trung bình tháng nóng càng giảm B. biên độ nhiệt càng tăng C.nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm D. nhiệt độ trung bình càng tăng Câu 7. Sự phân hóa đai địa hình: vùng biển – thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi là biểu hiện   của sự phân hóa theo A Bắc – Nam B. Đơng – Tây C. Sinh vật D. Đất đai Câu 8. Điểm nào sau đây khơng đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta A Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nơng, mở rộng B Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu C Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền D Đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng Câu 9. Nhiệt độ trung bình năm ở phần lãnh thổ phía Bắc là (độ C) A 18 – 20 B. 22 – 24 C. 24 – 26 D. 20 – 22 Câu 10. Đặc trưng khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc là A Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh B Nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh C Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh D Cận xích đạo gió mùa Câu 11. Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với khi hậu của phần phía Nam lãnh thổ A Về mùa khơ có mưa phùn B. có hai mùa mưa khơ rõ rệt C.Quanh năm nóng D. khơng có tháng nào nhiệt độ dưới 20 độ C Câu 12. Ngun nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ (Bắc ­ Nam) là sự phân hóa A Địa hình.  B. sinh vật C. đất đai D. khí hậu Câu 13. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc mang sắc thái A Xích đạo gió mùa B. cận nhiệt gió mùa C.cận xích đạo gió mùa D. nhiệt đới gió mùa Câu 14. Động vật nào sau đây khơng tiêu biểu cho phần phía Nam lãnh thổ A Thú có móng vuốt B. Thú lớn (Voi, hổ, báo) C.Thú có lơng dày (gấu, chồn…) D. Trăn, rắn, cá sấu Câu 15. Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai vùng núi Đơng Bắc và Tây Bắc chủ yếu do A ảnh hưởng của biển Đơng B. thảm thực vật C.Độ cao địa hình D. tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi Câu 16. Sự phân hóa khí hậu theo độ cao đã tạo khả năng cho vùng nào ở nước ta trồng được nhiều loại cây từ  nhiệt đới, cận nhiệt đới và ơn đới A Đồng bằng Bắc Bộ B. Đơng Nam Bộ B Bắc Trung Bộ D. Trung du và miền núi phía Bắc Câu 17. Đai cao nào khơng có ở miền núi nước ta A Nhiệt đới gió mùa chân núi B. nhiệt đới chân núi C.ơn đới gió mùa trên núi.  D. cận nhiệt đới gió mùa trên núi ... ng đông? ?nam? ?vào mùa hạ B Hướ ng tây? ?nam? ?vào mùa hạ và hướ ng đông bắc vào mùa đông C Hướ ng tây? ?nam? ?vào mùa đông và hướ ng đông? ?nam? ?vào mùa hạ D Hướ ng đơng? ?nam? ?vào mùa đơng và hướ ng tây? ?nam? ?vào mùa hạ... B. Dun hải miền Trung C.? ?Nam? ?Bộ D. Tây Ngun Câu 33. Hướng gió chính gây mưa cho đồng bằng Bắc Bộ vào mùa hạ là A. đơng bắc B. tây bắc C. tây? ?nam D. đơng? ?nam Câu 34. Mùa mưa của? ?Nam? ?Bộ và Tây Ngun diễn ra... Câu 50. Hướng thổi chiếm ưu thế của gió Tín phong bán cầu Bắc từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào? ?Nam? ?từ tháng  11 đến tháng 3 năm sau là A. đơng bắc B. tây bắc C. tây? ?nam D. đơng? ?nam Câu 51. Về mùa đơng, khu vực từ Đà Nẵng trở vào? ?Nam? ?có thời tiết đặc trưng là

Ngày đăng: 21/02/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN