Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
4,93 MB
Nội dung
aũMHQ g&IrA’I TR Ư Ờ N G Đ Ạ I HỌC K IN H T Ê Q lỉô c DÂN K) ffll G3 N G U Y ỀN NGỌC QUYẾN ĐẠi ỈÍỢ C K T G D TRUNG TẦM Tư t-lậu THƠNG TÍN thu ví.ìn NGHIỆN cúu THƠNG KÊ THU NHẬP VÀ TIÊU DÙNG CỦA DÂN cư (M IN H HỌA THEO S Ố LIỆU CỬA TỈNH YÊ N B Á I THỜI K Ỳ 1991 - 9 ) LUẬN ÁN THẠC s ĩ KHOA HỌC KINH TẾ TRƯỜNG R U HỌC K IN H TÊ |l ố< RÂN HÀ NỘI K) t â Gỉ N G UY ỄN NGỌC QUYẾN NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ THU NHẬP VÀ TIẾU DÙNG CỦA DÂN cư (MINH HỌA THEO SÔ LIỆU CỦA TỈNH YÊN BÁI THỜI K Ỳ 1991 - 1996) LUẬN ÁN THẠC s ĩ KHOA HỌC KINH TÊ C h u y ê n n g n h : T h ố n g kê Mã số : 10 Người hướng dẫn khoa học: PTS Nguyễn Công Nhự PGS PTS Phạm Ngọc Kiểm Hà Nội -1999 PHẦN MỞ ĐẦU Sụ cần thiết đề tài nghiên cứu: Công đổi kinh tế nước ta lãnh đạo Đảng đạt nhũng thành tựu to lớn: thời kỳ 1991-1995 kinh tế tăng trưởng vói tốc độ nhanh bình quân 8,2% năm Do kinh tế phát triển đời sống nhan dân đa đu ăn bước đâu có tích luỹ, sơ hơ nghèo giảm xuốnơ Kinh tế thị trường làm phất sinh phân hóa giàu nghèo dân cư Tình trạng phân hóa giàu nghèo, chênh lệch mức sống thành thị nông thôn, vùng nông thôn với nhau, hộ giầu hộ nghèo tiong tung cộng đông diên rộng Chúng ta thừa nhân tình trạng phát triển khơng đó, chất chế độ không cho phép đê diên tự phát khoảng cách giầu nghèo ngày lớn tạo nên đối lập tăng trưởng kinh tế công xã hội" [13 • 5], Nước ta nước nơng nghiệp lạc hậu, nước nghèo giới, lại bị thiên tai thường xuyên hậu nặng nề chiến tranh kéo dài nên tình trạng nghèo đói nặng nề nhân dân khó tránh khỏi Đại phận số hộ nghèo đói tập trung nơng thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa Sự phân tâng thu nhập, phân hóa giàu nghèo nhũng năm qua diễn nhanh chóng mức độ chênh lệch lớn" [19 • 117] Do nhiệm vụ cải thiện nâng cao địi sống dân cư xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ vừa cấp thiết vừa lâu dài đối vơi tất cấp, ngành địa phương Đời sống dân cư gắn bó chặt chẽ với thu nhập tiêu dùng họ Thu nhập yếu tố định tiêu dùng, định mức sống mức độ tích luỹ tài sản Tiêu dùng dân cư tác động rõ đến thu nhập họ Do nghiên cứu thu nhập tiêu dùng dân cư, đề giải pháp đê cải thiện đời sống nhân dân, thu hẹp phân hóa giàu nghèo, đảm bảo cơng xã hội có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Đối với tỉnh n Bái tính miền núi cịn nghèo nàn lạc hậu, cơng xóa đói giảm nghèo lại trở nên cấp thiết trước mắt lâu daì Mục đích nghiên cứu đề tài: 1/ Khẳng định cần thiết tác dụng việc phân tích thu nhập tiêu dùng dân cư giai đoạn đối 2/ Xác định sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu thống kê thu nhập tiêu dùng dân cư 3/ Lựa chọn phương pháp tiên tiến sử dụng nguồn số liệu địa phương tính tốn tiêu phản ánh thực trạng thu nhập tiêu dùng dân cư Yên Bái sỏ' đề xuất giải pháp nhằm ổn định nâng cao đời sống, tăng thu nhập tiêu dùng, xóa đói giảm nghèo dân cư 4/ Cách thu thập thông tin thu nhập, tiêu dùng dân cư Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án: Đề tài nghiên cứu thu nhâp tiêu dùng cứa dân cư địa bàn tinh Yên Bai, thời kỳ 1991 - 1996 (từ năm 1997 điều tra thu nhập - tiêu dùng chưa có báo cáo thức) Phương pháp nghiên cứu: Để giải vấn đề nêu ra, đề tài sử dụng số phương pháp thống kê truyền thống (sơ tương đối, sơ bình quân, chí tiêu dơ độ biên thiên số, phân tổ ) số phương pháp thống kê đại (đường cong Lorenz, hệ số Gini, hệ số Elteto - Frigyes v.v ) Những đóng góp luận án: - Nghiên cứu hoàn thiện khái niệm, phạm trù liên quan đến thu nhập tiêu dùng dân cư - Nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập tiêu dùng dân cư - Nghiên cứu mối quan hệ thu nhập - tiêu dùng tích luỹ dân cư - Các giải pháp xóa đói giảm nghèo, kiến nghị nghiệp vụ thống kê phân tích thu nhập - tiêu dùng dân cư Kết cấu luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án có chương: Chuông 1: Nhũng vấn đề lý luận chung thu nhập tiêu dùng dân cư Chương 2: Hệ thịng chí tiêu thống kê phương pháp phân tích thu nhập J tiêu dùng dân cư Chưong 3: Vận dụng số phương pháp thống kê để phân tích thu nhập tiêu dùng dân cư tỉnh Yên Bái thời kỳ 1991-1996 Chư ơng NHỮ NG V Ấ N Đ Ề L Ý LU Ậ N C H U N G V Ề TH U N H Ậ P V À T IÊ U D Ù N G C Ủ A D Â N C Ư 1 Q U A N Đ I Ể M V Ể T H U N H Ậ P C Ủ A D Â N C Ư Thu nhập dân cư tiêu tổng hợp phản ánh toàn kết hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt dộng trợ cấp Nhà nước trợ giúp xã hội mà dân cư (hộ) nhận thòi gian định (thường tháng năm) Mức sống dân cư cao hay thấp, phân hóa giàu nghèo, chênh lệch hộ giầu hộ nghèo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng mức thu nhập dân cư (từng hộ, lao động, nhân khẩu) Thu nhập yếu tố định đến quy mô cấu tiêu dùng - Để đánh giá phân tích thu nhập dân cư, cần xem xét số khái niệm sau 1.1.1 Tống thu dân cư: Tổng thu dân cư tiêu biểu tiền phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề, dịch vụ, lao động họ đem lại Và khoản thu từ Nhà nước, từ tổ chức kinh tê xã hội, mà dân cư nhận khoảng thời gian định (thường tháng năm) Tổng thu dân cư bao gồm khoản sau đây: - Thu hoạt động sản xuất kinh doanh (ngành nghề, dịch vụ) - Thu tiền công, tiền lương - Thu hoạt động tài lãi gửi tiền tiết kiệm, lãi mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu - Thu cho thuê tài sản - Thu nhận khoản trợ cấp, phụ cấp từ Nhà nước (hưu trí, trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động, học bổng, trợ cấp gia đình sách) trợ giúp dự án - Thu nhận khoản trợ giúp tổ chức xã hội (chữ thập đỏ, tổ chức từ thiện ), tặng, biếu Chỉ tiêu tổng thu xem xét lĩnh vực sản xuất kinh doanh doanh thu, bao gồm chi phí sản xuất, thuế chi phí khác Tổng thu dân cư tiêu làm sở để tính tổng thu nhập dân cư (Như có khoản thu dân cư ngồi khoản khơng tính vào tống thu dân cư, thí du: khoản vay ngân hàng, thu bán tài sản, thu rút tiết kiệm, thu đòi nợ ) 1.1.2 Tổng thu nhập dân cư: Tổng thu nhập dân cư phần lại sau lấy tổng thu dân cư trừ tổng chi phí sản xuất, kinh doanh Tổng thu nhập dân cư _ Tổng chi phí vật chất dịch vụ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh dân cư Tổng thu dân cư Trong tổng thu nhập toàn thể dân cư phần thu nhập sản xuất kinh doanh đem lại thường chiếm phần lớn Vì thê coi tiêu tổng thu nhập cúa dân cư tiêu tổng họp đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng phụ thuộc vào tổng thu dân cư mà cịn phụ thuộc vào chi phí sản xuất kinh doanh Xét trường hợp đơn giản nhất, tống thu dân cư cố định, chi phí sản xuất thấp tổng thu nhập dân cư cao ngược lại chi phí sản xuất cao tổng thu nhập dân cư thấp Tông thu nhập dân cư cao phản ánh sản xuất kinh doanh dân cư phát triển chiều rộng chiều sâu Tổng thu nhập dân cư thấp phản ảnh hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình đốn, thua lỗ Như vậy, tổng thu nhập dân cư tiêu có ý nghĩa lớn nghiên cứu kinh tế dân cư 1.1.3 lh u nhập cuối dân cư (thu nhập danh nghĩa) hu nhập cuôi dân cư chi tiêu tổng hợp biếu hiên tiền cua tơng thu sau trừ chi phí sản xuất, trừ khoản nôp vào quỹ phân phối lại cộng khoản nhận từ quỹ phân phối lại Tiưóc đem tơng thư nhập chi dừng dân cư cịn phải tốn khốn thuế (trực thu) mua bảo hiểm khoản đóng góp khác (đồn thể phí, đóng góp xã hội ) mà người dân thực theo nghĩa vụ Họ nhận khoán phân phối lại (như bồi thường bảo hiểm) Tint nhập cuối dân cư kết q trình phân phơi phân phơi lại GDP, nội cách khác thư nháp cuối dân cư tương ứng với giá trị cải vật chất dịch vụ mà dân cư tiêu dùng tích lưỹ Thu nhập cuối dân cư cho phép đánh giá khoản thu mà dân cư sử dựng (thư nhập khả dựng) cho nhu cầu họ Song việc sử dụng thư nhập cuoi cưng cua dân cư cịn chiu ảnh hưởng biên đơng giá Việc loại trừ ảnh hưởng giá đến thư nhập cuối dân cư dẫn đến tiêu thu nhập thực tế dân cư 1.1.4 Thu nhập thực tế dân cư: Thu nhập cuối dân cư khơng phản ánh xác mức thu nhập dân cư nêu khơng tính đến ảnh hưởng biến động giá hàng hóa dịch vụ (súc mua đồng tiền) vùng khác nhau, thời ky khac nhau, sue mua cua đơng tiên khác Vì vây thu nhâp cuối cúa dân cư cẩn phải loại trừ biên động giá hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng Thu nhập cuối dân cư sau loại trừ ảnh hưởng biến động giá tiêu dùng gọi thu nhập thực tế dân cư Thư thập thực tế dân cư v sm = CPI-) Thu thập cuối dân cư = số giá tiêu dùng (CPI) = Thu nhập cuối X : c h * sô sứ c m u a ) (1^ ) hu nhập thực tế dân cư cho phép so sánh phân tích biến động thu nhập dân cư địa phương qua thời kỳ khác địa phương khác thời kỳ thời kỳ khác 1.2 QUAN ĐIỂM VỂ BÌNH ĐANG TRONG THU NHẬP Thu nhập hình thành trình phân phối, chịu tác động hai yếu tố kết sản xuất phương thức phân phối thu nhập Kết sản xuất định khối lượng thu nhập nhiều hay Phương thức phân phối sách kinh tế, chất xã hội Thu nhập phân phối bình đẳng, tức người có cống hiến nhận thu nhập nhau, người có cống hiến khác nhận thu nhập khác Phân phối thu nhập bình quân phân phối thu nhập cho người có cống hiến khác nhung lại nhận thu nhập Rõ ràng bình đẳng bình qn hồn tồn khác Cong hiên tiong ca hai trường hợp đươc hiểu cống hiến cho sản xuất tưc la đong góp vê sơ lượng, chất lượng lao động, vế phương tiên sản xuất vốn Nếu xét tuý phân phối thu nhập theo lao động vấn đề bình đẳng phân phối thu nhập đặt theo hai góc độ sau đây: bình đẳng theo chiều dọc bình đẳng theo chiều ngang 1.2.1 llìn h đ ẳ n g th eo c h iề u dọc: Binh theo chiêu dọc có nghĩa với trình chun mơn khác nhau, chức nhiệm vụ khác nhau, phải có mức thu nhâp khác Bình đẳng theo chiểu dọc địi hỏi tất yếu khách quan, đặc biệt tronơ kinh tê thị trường Công theo chiều dọc thực tốt bước cải thiện, nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, nhà ỏ đáp ứng Các nhu cầu khác văn hóa, giáo dục, y tế trước đa số nhân dân Yên Bái chưa thể tư lo cho nhân dân tự trang trải phần, khiêm tốn Thành tốt đẹp tiền dề quan trọng để nhân dân tiếp tục ổn định nâng cao đời sống thòi kỳ Do xuất phát từ điều kiện nông nghiệp miền núi lạc hậu, nên thành tựu kinh tế có tốc độ phát triển số tăng tuyệt đối thấp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, nơng thơn Do đặc điểm tỉnh miền núi, đất đai nơng nghiệp khai thác cịn có tiềm lớn nên số hộ có kinh nghiệm làm ăn, có trình độ thâm canh giỏi, biết tính tốn vươn lên nhanh kinh tế Do vậy, tốc độ phân hóa giàu nghèo nơng thơn có tăng lên Đời sống nhân dân có cải thiện mức thấp so với tỉnh lân cận so vơí tồn quốc Người dân cịn phải tập trung 70% số chi tiêu cho ăn uống, số chi dùng cho chăm sóc sức khoẻ, cho giáo dục eo hẹp Ở nông thôn sô hộ không tự cân đối thu nhập tiêu dùng cịn tớií8%, số hộ khó tự vươn lên khơng có hỗ trợ tích cực cộng đồng; số hộ có mức thu nhập mức trung bình 40% (nghèo khổ tương đối) Thực tế đời sống nhân dân tỉnh có nhiều cải thiện so vói trung bình tồn quốc so với nhu cầu nhân dân thấp 3.3.2 Những đề xuất đề xuất kiến nghị giải pháp nâng cao mức sống dân cư (thu nhập - tiêu dùng) Nâng cao mức sống dân cư, mà cụ thể tăng thu nhập dân cư nhiệm vụ quan trọng Tại Hội nghị đại biểu nông dân sản xuất kinh doanh giỏi toàn quốc lần thứ nhất, Tổng bí thư Lê Khả Phiêu phát biểu: "Tăng thu nhập người nông dân nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình 57 kinh tế, xã hội tình huống" [13 ; 5] Nói tăng thu nhập nhân dân, tăng thu nhập bình quân đầu người Xuất phát từ lý luận thu nhập tạo từ sản xuất kinh doanh từ phân tích yếu tố tác động đến thu nhập tình hình thực tế Yên Bái năm 1991 - 1996, từ quan điểm Đảng "Việc xây dựng nông thôn chủ yếu phải dựa vào sức dân, thiết khơng thể thiếu vai trị to lớn Nhà nước việc đầu tư thông qua chủ trương, sách chế" [13 ; 5] Để góp phần làm tăng thu nhập bình qn đầu người tỉnh, xin đề xuất kiến nghị sau Để tăng thu nhập bình quân đầu người, thực tế, phải tiến hành song song hai mặt: làm chậm lại việc gia tăng dân số tăng nhanh tổng thu nhập, ổn định giá khoản đóng góp với hệ thống tài để thu nhập cuối cùng, thu nhập thực tế tăng lên thực 33.2.1 Làm chậm lại nhịp điệu gia tàng dân số: Nhịp điệu gia tăng dân số có ảnh hưởng lớn đến thu nhập bình quân đầu người Theo quy luật, dân só liên tục tăng trưởng, đề cập đến vấn đề làm chậm lại, làm giảm tốc độ gia tăng dân số Tốc độ gia tăng dân số phụ thuộc vào yếu tố: sinh, chết, chuyển đi, chuyển đến, yếu tố mức sinh yếu tố có tính định n Bái Vì nói làm chậm lại nhịp điệu gia tăng dân số chủ yếu làm giảm tỷ lệ sinh Mức sinh tỷ lệ tăng tự nhiên dân số Yên Bái từ năm 1990 đến 1996 sau: Bảng 25: Tỷ lệ sinh, tỷ lệ tăng tự nhiên dân số tỉnh Yên Bái từ năm 1990 đến năm 1996 Đơn vị tính: %o(phần ngàn) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Tỷ lệ sinh 23,20 35,10 33,09 32,50 32,74 31,70 30,83 Tăng tự nhiên 23,20 27,00 26,63 26,10 26,00 25,15 24,43 58 Trong năm, bình quân tỷ lệ sinh 3,347%, tỷ lệ tăng tự nhiên 2,55%, tỷ lệ tăng dân số cao, cao hẳn tỷ lệ tăng dân số toàn quốc Đây nguyên nhân làm cho thu nhập bình quân đầu người Yên Bái tăng chậm Đảng tỉnh có Nghị giảm tỷ lệ tăng tự nhiên dân số xuống mức 2% hoàn toàn phù hợp để tăng tốc độ phát triển kinh tế Đây vận động cần có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, địa phương, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng cao, 33.2.2 Nhóm giẩi pháp vê sản xuất kinh doanh: Nguồn gốc thu nhập dân cư Yên Bái chủ yếu từ kết sản xuất kinh doanh Vì để tăng thu nhập dân cư, giải pháp phải thúc đẩy sản xuất phát triển Nhóm giải pháp gồm có: - Về vốn cho sản xuất: vốn cho sản xuất kinh doanh vấn đề cấp bách Nguồn vốn cho vay chủ yéu từ ngân hàng nông nghiệp, năm 1996 ngân hàng cho vay 42.633 lượt hộ với số tiền 80.273 triệu đổng, số hộ vay vốn chiếm 38,5% số hộ tồn tỉnh, bình qn hộ vay 1,88 triệu đồng So với nhu cầu vốn cho sản xuất, số tiền vay đáp ứng 3035% nhu cầu hộ vay Các nguồn vốn cho vay ngân sách nhỏ bé Giải pháp vốn phần cho vay ngân hàng cần phải huy động tốt nguồn vốn dân quỹ tín dụng nhân dân, vận động nhân dân tiết kiệm tiêu dùng, tiêu dùng hợp với khả thu nhập, ưu tiên vốn cho sản xuất, kinh doanh, v ề ngân hàng, mạnh dạn cho vay tín chấp theo Luật Ngân hàng để đáp ứng vốn cho sản xuất, kinh doanh - Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật: tỉnh miền núi nên kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật thiếu thốn, lạc hậu Giao thông vận tải vấn đề cấp bách, đường ô tô đến vùng nguyên liệu chè, hoa quả, vùng quế, vùng đặc sản tỉnh Hệ thống truyền tải điện cho sản xuất (sơ chế chè, tươi, chế biến lâm sản ) việc cần thiết Nhiều vùng chưa khai thác tiềm kinh tế thiếu đường giao thơng chưa có điện Để xây dựng đường giao thông đường tải điện, cần xây dựng 59 trung tâm cụm xã, huy động vốn lao động nhân dân 20%, Nhà nước đầu tư 80% để bước xây dựng đường ô tô hệ thống tải điện Xây dựng đường giao thông tải điện thời tao viêc làm, tăng thu nhâp cho nhân dân - Đầu tư xây dựng, cải tạo thống thuỷ lợi: tỉnh nông nghiêp miền núi nên việc xây dựng, cải tạo hệ thống thuỷ lợi cấp nước cho sản xuất cần ưu tiên Tuy nhiên việc làm thuỷ lợi giao thơng, cấp điện địi hỏi khối lượng vốn lớn nên cần có giải pháp trợ giúp Trung ương - Chuyên dịch cấu kinh tế: đế tăng thu nhâp cho nhân dân, chuyển dich Cấu kinh tê hướng quan Hiên nay, cấu ngành kinh tê nơng lâm nghiệp cịn 55%, tiềm khai thác dịch vụ du lịch, sản xuất tiểu thủ công nghiệp mang đặc tiling văn hóa dân tộc, sơ chế nơng sản v.v cần mở mang tạo viêc làm cho dân cư - Chuyên dịch cấu trổng nông - lâm nghiêp: phá độc canh Gây lương thực, chủ yếu lúa ruộng nương rẫy, bước phát triển cơng nghiệp sở có sẵn chè (hiện có 7000 ha, sản lượng 21.000 tấn/năm), trồng phát triển cà phê, mở rộng diện tích trồng ăn Phát triển nơng nghiệp đa dạng, kết hợp chăn nuôi đại gia súc tạo thêm khối lượng sản phẩm, tăng thu nhập cho nhân dân - Tiêu thụ sản phẩm: tiêu thụ sản phẩm, đặc sản điều kiện hàng đầu đê sản xuất thông suốt phát triển Các ngành chăn nuôi trồng ăn quả, trổng quế cần tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm Giải pháp ngồi tầm tay hộ gia đình, cần quan Nhà nước giúp nhân dân tiêu thụ sản phẩm Viêc bảo hiểm sản xuất cần thành lập phát triển manh để tránh rủi ro sản xuất - Nâng cao trình độ công nghệ cho sản xuất: giải pháp để phát triển sản xuất Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản: thông qua quan khuyến nông, khuyên lâm, khuyến ngư Nhà nước, đưa tiến khoa học 60 kỹ thuật vào sản xuất Trong lĩnh vực khác cần trọng trường lớp đào tạo nghề nghiệp thành phần kinh tế Quỹ tạo việc làm cần có trợ giúp thích hợp cho trường đào tạo để giúp sở đào tạo nghề, đào tạo lại nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động - Tô chức sản xuất: hình thức phát triển kinh tê nơng nghiêp có hiêu hợp tác xã dịch vụ trang trại nông hộ Các trang trại tỉnh (trên 9500 trang trại) cần có sách cụ thể Nhà nước để giúp chúng phát triển thời hạn quyền sử dụng đất, vay vốn, giúp kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, thuê mướn lao động, sách hạn điền v.v Các trang trại góp phần giải sử dụng lao động nhàn rỗi nông nghiệp có hiệu tốt 3.3.2.3 Nhóm giải pháp xã hội: - Để cải thiện mức sống nhân dân, đơi với phát triển sản xuất, phải tích cực giải nạn thất nghiệp, thiếu việc làm, tạo thêm việc làm cho nhân dân, cho niên Tỷ lệ người khơng có việc làm 7% khu vực thành thị nơng thơn thời gian lao động có việc làm 70% Ngoài giải pháp cho vay vốn tạo việc làm, nên mở công trường xây dựng đường xá, thuỷ lợi tao việc làm cho nhân dân - Nâng cao dân trí, cải thiện điều kiên hoc vấn biên pháp tăng cường sản xuất, bảo vệ sức khoẻ Chính sách xã hội cần tạo cơng cho người dân học tập để người có hội học tập Ngân sách Nhà nước cần chi khoản trợ giúp để giáo dục bắt buộc đối vói trẻ em độ tuổi cấp Việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân cần nghiệp bảo hiểm y tế nhân đạo giúp đỡ, để ngành y tế có kinh phí chữa bệnh cho nhân dân 3.3.2.4 Nhóm giải pháp vẽ phân phối thu nhập tiêu dùng - Nhà nước nên có sách trợ giá cho nơng dân hàng nông sản để thu hoạch, mùa người nông dân không bị thua thiệt Nâng cao thu nhập cho nông dân điều kiện để tiêu thụ tốt vật tư cung ứng cho nông nghiệp, tạo thị trường vững cho công nghiệp nước phát triển 61 Trợ giá cho nông nghiệp nên trực tiếp giá thu mua nông sản, không nên trơ cấp qua giá cước vân tải vât tư hành Chính sách thuế, Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp phải thi hành đắn để người dân sỏ ổn định mức đóng góp cho ngân sách, tức động viên khuyến khích phát triển sản xuất, tăng thu cho nhân dân - Chống lạm phát, ổn định giá cả, tức tăng thu nhập thực tế dân cư - Vận động nhân dân tiêu dùng tiết kiệm, tránh lãng phí (trong việc cưới, việc tang lễ hội), tiêu dùng hợp với khả thu nhập để tránh cân đôi thu - chi - Nhà nước tăng cường trợ giúp nhân dân tiêu dùng thông qua chi giáo dục, y tế, phát truyền hình cứu tế xã hội (thực sách xã hội) sách ưu đãi 3.4 CÁC KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP GĨP PHAN HỒN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ THU NHẬP - TIÊU DÙNG Thống kê xã hôi giai đoan hiên đổi nên kinh tê có vai tio quan trọng, phản ánh việc kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội tức gắn vấn đề tăng trưởng kinh tế với việc thực tiến công xã hội Thu nhập tiêu dùng dân cư phần nhóm tiêu thống kê đời sống dân cư Nó có nhiều liên quan đến nhóm chi tiêu thong ke xã hội khác với tiêu kinh tế Hệ thống tiêu thống kê thu nhập - tiêu dùng trình thực đáp ứng yêu câu nhiêm vu địi hỏi, song cần đươc hồn thiện thêm 3.4.1 Đặc điểm thu thập số liệu thu nhập tiêu dùng dân cư phả tổ chức điều tra (không thể qua báo cáo định kỳ) Vì nên đặt thành chê độ điều tra đặn hàng năm, điều tra viên phải huấn luyện kỹ Trong điêu tra thu nhập nên điều tra thêm tiêu nhân tố tác động đến thu nhập: vốn, lao động nơng nghiệp diện tích đất đai Số lượng hộ 62 chọn mẫu điều tra nên tăng thêm điều kiện tài nhân lực đáp ứng không nên chọn hộ luân phiên mà nên cố định hộ chọn mẫu điều tra qua thời kỳ - năm Việc công bố số liệu điều tra, ấn phẩm thống kê nên có thêm tiêu thu nhập dân cư để thuận tiện cho công tác nghiên cứu 3.4.2 Trong hệ thống tiêu tiêu dùng, tính vào quỹ tiêu dùng dân cư có tiêu dùng mà dân cư phải trả tiền Trong thực tế, có số khoản dân cư tiêu dùng trả tiền như: hàng hóa Nhà nước cấp khơng cho dân cư vùng cao, hệ thống giáo dục, y tế nhân dân sử dụng trả tiền, chi phí văn hóa phát thanh, truyền hình v.v ; đề nghị lập thêm tiêu này, nguồn số liệu lấy từ báo cáo ngân sách địa phương, (và số tiêu dùng tính vào thu nhập), báo cáo từ nguồn tài trợ 3.4.3 Việc tính tốn tiêu dùng nhà ở, tính giá trị nhà lẩm chi sửa chữa, chúng tơi thấy nên tính giá trị SNA tính giá trị sản xuất dịch vụ nhà dân cư Thực giá trị tiêu dùng nhà ỏ dân cư theo SNA lớn so với cách tính điều tra tiêu dùng nhà ngành thống kê 3.4.4 Nên thống khái niệm đói nghèo (xóa đói, giảm nghèo), nên "đói" nghèo khổ tuyệt đối, "nghèo" nghèo khổ tương đối (thuật ngữ nay, dùng nghèo khổ, nghèo) 3.4.5 Trong ấn phẩm thống kê nay, việc phân chia dân cư theo nhóm hộ (mỗi nhóm 20%), bình qn thu nhập lại tính theo nhân khẩu, gây khó khăn cho người sử dụng tài liệu ấn phẩm, tài liệu thống kê nên thêm phần tỷ trọng nhân để thuận tiện cho việc tính hệ số Gini (tỷ trọng nhân tỷ trọng hộ khác nhau) 63 KẾT LUẬN Nghiên cứu thu nhập tiêu dùng dân cư cần thiết song lất phức tạp Vấn đề thu nhập tiêu dùng dân cư vừa có tính cấp thiết, vừa có tính lâu dài, vấn đề liên quan đến thu nhập tiêu dùng m ột địa phương cụ thể phạm vi rộng cần tiếp tục nghiên cứu Luận án góp phần làm sáng tỏ giải số vấn đề Khẳng định ý nghĩa việc phân tích thu nhập tiêu dùng dân cư không nghiên cứu mức sống mà nghiên cứu mặt phát triển kinh tế xã hội Hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê thu nhập tiêu dùng dân cư, đặc biệt giai đoạn đổi Để phân tích đánh giá đắn thu nhập tiêu dùng, cần có chế độ điều tra định kỳ vói tinh thơng nghiệp vụ, thống nhât cao điều tra viên, kết hợp sử dụng khai thác tối đa thơng tin khác Phân tích làm rõ khái niệm giàu nghèo vận dụng nghiên cứu thực tế Lựa chọn sử dụng phương pháp phân tích thống kê để thực nhiệm vụ - Phân tích biến động thu nhập - tiêu dùng theo thịi gian, khơng gian - Phân tích đo Iưòmg chênh lệch thu nhập tiêu dùng, trọng phương pháp dùng đường cong Lorenz, hệ số Gini, hệ số Elteto - Prigyes - Phân tích cấu nguồn thu nhập tiêu dùng - Phân tích cân thu nhập tiêu dùng Các đề xuất, kiến nghị hệ thống tiêu, phương pháp phân tích dược lựa chọn vận dụng chương III khẳng định tính khả thi chúng Từ nghiên cứu chương m , rút nhận xét: 64 - Thu nhập tiêu dùng dan cư Yên Bái có tốc độ tăng trưởng song đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn - Mức thu nhập nông hộ thấp ngành nghề - Các biện pháp tăng thu nhập: + Giảm tốc độ gia tăng dân số + Cho vay vốn tín chấp + Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật + Chuyển dịch cấu kinh tế + Chuyển dịch cấu trồng, tổ chức trang trại + Nâng cao dân trí + Tiết kiệm tiêu dùng + Nhà nước tăng cường trợ giúp miền núi phát triển kinh tế xã hội 65 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O V À T L IỆ U S Ử D Ụ N G Báo kêt kết điều tra hộ gia đình đa mục tiêu 1994 - 1997 Tổng cục Thống kê - Hà Nội - 1998 Biểu tổng hợp số tiêu chù yếu điều tra hộ gia đình da mục tiêu năm 1996 - Cục Thống kê tỉnh Yên Bái Tháng 9/ 1997 Hệ thống biếu tổng hợp nhanh kết điều tra hộ đa mục tiêu năm 1997 Cục Thống kê tỉnh Yên Bái - 1997 Kết điều tra hộ đa mục tiêu năm 1994 - Tổng cục Thống kê Hà Nội 4/1997 Kết tổng họp số liệu điều tra kinh tế đời sống tỉnh Hoàng Liên Sơn 1989 - Tổng cục Thống kê 1990 Phạm Ngọc Kiểm - Giáo trình phân tích kinh tế xã hội lập trình NXB Giáo dục - Hà Nội 1996 Lê Hữu Khi - Giáo trình Kinh tế cơng cộng - NXB Giáo dục Hà Nội 1996 Niên giám Thống kê tỉnh Yên Bái 1993 - Cục Thống kê Yên Bái 1994 Niên giám Thống kê tỉnh Yên Bái 1994 - Cục Thống kê Yên Bái 1995 10 Niên giám Thống kê tỉnh Yên Bái 1995 - Cục Thống kê Yên Bái 1996 11 Niên giám Thống kê tỉnh Yên Bái 1996 - Cục Thống kê Yên Bái 1997 12 Niên giám Thống kê 1994 - Tổng cục Thống kê NXB Thống kê Hà Nội 1995 13 Lê Khả Phiêu: Bài phát biểu Hội nghị đại biểu nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi tồn quốc lần thứ - Báo Nhân dân 11/9/1998 14 Tô Phi Phượng: Giáo trình lý thuyết thống kê NXB Giáo dục Hà Nội 1996 15 Hồ Sĩ Sà: Giáo trình Thống kê Kinh tế NXB Giáo dục Hà Nội 1996 16 Sách hướng dẫn nghiệp vụ tiêu xã hội Việt Nam - Tổng cục Thống kê - NXB Thống kê - Hà Nội 1995 66 17 Phạm Sơn: Hệ số hướng tâm Gini ứng dụng phân tích số liệu điều tra Thơng tin hoa học thống kê, số - 1996 18 Phạm Sơn: Thử vận dụng hệ sơ Elteto - ITigyes phân tích chênh lệch vế thu nhập nước ta theo số liệu điếu tra giàu nghèo 1993 Thông tin khoa học Thống kê số - 1996 19 Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1998 20 Nguyễn Văn Tiến Một số vấn đề phát triển hệ thống tiêu thống kê xã hội Việt Nam Thông tin khoa hoc Thống kê sô - 1996 21 Nguyễn Xuân Tường - Phạm Sơn: Một số vấn đề nhằm bước hồn thiện hệ thống thơng tin thống kê xã hội Việt Nam Thông tin Khoa học Thống kê số 5/1998 22 Van kiện Đại hột đại biêu tồn quốc lần thứ VIII - Đảng Cơng sản Viêt Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1996 67 PHỤ LỤC Kêt tổng hợp sô liệu điều tra kinh tế địi sống tỉnh Hồng Liên Son năm 1989 (Tổng cục Thống kê - 1990) Thu nhập hộ điều tra phân theo năm nhóm thu nhập Đơn vị: 1000 đồng Nhóm thu nhập Sơ hộ điều tra Số nhân Thu nhập BQ điều tra nhân khẩu/ tháng Nhóm 160 1017 7,882 Nhóm 494 3008 14,319 Nhóm 235 1241 23,905 Nhóm 89 454 33,635 Nhóm 78 331 53,368 Cộng 1056 6051 18,788 68 Biểu tổng hợp sô tiêu chủ yếu điều tra hộ gia đình đa mục tiêu năm 1996 (Cục Thông kê tinh Yên Bái - tháng 9/1997) 2.1 Thu nhập tiêu dùng hộ điêu tra đa mục tiêu năm 1996 phân theo nhóm thu nhập S ố nhân T h u n h ậ p (lO O O đ) T iê u d ù n g (lO O O đ) N hóm Số hộ C B Q nhân C B Q nhân th u n h ậ p (h ộ ) ( n g i) nhóm hộ nhổm hộ tr o n g n ă m th n g tr o n g n ă m th n g Chung 720 3710 , ,5 , ,8 N hóm 144 879 ,5 ,3 ,7 ,4 N hóm 144 817 ,1 ,4 1092555 1 ,4 N hóm 144 752 9 ,4 ,3 ,2 ,7 N hóm 144 655 1619206 ,0 1 ,8 ,0 N hóm 144 607 3 ,2 ,7 7 ,5 ,0 120 496 1759158 ,5 1520930 5 ,5 N hóm 24 98 209999 ,5 178316 ,6 N hóm 24 95 247905 ,4 227003 9 ,1 N hóm 24 112 341542 ,1 287254 ,7 N hóm 24 97 375745 2 ,8 336861 ,4 N hóm 24 94 583967 ,7 491496 ,7 600 3214 9 ,2 ,9 0 ,2 ,4 N hóm 120 781 6 ,5 ,4 5 ,7 ,6 N hóm 120 722 0 1 ,1 1 ,5 865552 9 ,9 N hóm 120 640 ,4 ,7 7 1 ,2 ,7 N hóm 120 558 1243461 ,7 9 ,8 ,9 N hóm 120 513 9 ,2 ,6 5 2 ,5 ,7 to n tỉn h K hu vực th n h th ị K hu vực n ô n g th n 69 2.2 Tinh hình thu nhập hộ điều tra phân theo ngành sản xuất kinh doanh ho năm 1996 Số nhân Số lao động Tổng thu Sô hộ Ngành tuổi nhập (hộ) (người) (người) hô (lOOOđ) Nông nghiệp 568 3057 1508 5688467,5 Công nghiệp, TCN 30 126 65 461371 Xây dựng 16 31065 Vận tải 27 14 89994 Thương nghiệp 29 132 81 358272,7 Dịch vụ 4 12915 Ngành nghề khác 83 348 222 1171067 Cộng 720 3710 1902 7813152,2 2.3 Thu nhập cấu nguồn thu nhập hô điều tra tỉnh Yên Bái năm 1996 D n VI: 1UUU d o n g C hia K hu vực T ổ n g thu T hu từ hành c h ín h nhập tiền c n g tiền lưưn£ ,2 T h n h t/ù • N n g th ôn Chung tỉnh - T ” Thu từ sx Thu từ T hu từ Thu nhập d ịc h vụ k h ác k hác nghiệp T sản SXCN XD 1 ,6 1 ,7 345129 693494 7 ,9 1759158 657440 19 104370 320475 482842 9 ,2 5 ,6 3 ,7 240759 373019 ,9 < s y í t' n ô n g lâm I 'W W CM C t i u m e n li Chỉ tiêu Giáo due: a nam y v o Chung Thành tỉnh thi Nông thôn - Tổng số người từ 10 tuổi trở lên - Sô người từ 10 tuổi trở lên biết chữ - Số người từ 10 tuổi trở lên chữ Y tế: 2752 2338 414 430 428 2322 1910 412 - Tổng số nhân hộ điều tra - Số trẻ em tuổi (người) 3710 448 338 34 496 31 92 3214 417 246 29 - 1ông số người mắc bệnh năm (người) - Riêng trẻ em tuổi mắc bệnh cấp tính (người) 70 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ Đ Ầ U Chương 1: Những vấn đề lý luận chung thu nhập tiêu dùng dân cu 1.1 Quan điếm thu nhập dân cư 1.2 Quan điểm bình đẳng thu nhập 1.3 Quan điểm tiêu dùng dân cư 1.4 Quan điểm giàu nghèo 11 1.5 Quan hệ thu nhập với tiêu dùng, tích luỹ vói tiêu dùng 13 Chương 2: Hệ thống tiêu thống kê phương pháp phân tích 16 thu nhập tiêu dùng dân cư 2.1 Sự cần thiết xây dựng hệ thống tiêu thống kê thu nhập tiêu 16 dùng dân cư 2.2 Hệ thống tiêu thống kê thu nhập tiêu dùng 17 2.3 Xác định số phương pháp thống kê phân tích thu nhập 22 tiêu dùng dân cư 2.4 Một số phương pháp thống kê phân tích thu nhập tiêu dùng 25 dân cư Chương 3: Vận dụng số phương pháp thống kê để phân tích 37 thu nhập tiêu dùng dân cư tinh Yên Bái thời kỳ 1991 - 1996 3.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội Yên Bái 37 3.2 Vận dụng số phương pháp thống kê để phân tích thu nhập 38 tiêu dùng dân cư Yên Bái thời kỳ 1991 - 1996 3.3 Những đề xuất kiến nghị để nâng cao mức sống dân cư 56 3.4 Các kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống tiêu 62 thống kê thu nhập - tiêu dùng KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU TI IAM KHẢO VÀ TƯ LIỆU SỬDỤNG 66 PHỤ LỤC 68 Ổ ... thu nhập 2,2.2 Hệ thống tiêu thống kê phản ánh tiêu dùng dân cư: Cũng tiêu thu nhập dân cư, tiêu tiêu dùng dân cư tiêu thời kỳ, vấn đề cần ý hệ thống tiêu thu nhập áp dụng cho hệ thống tiêu tiêu... trọng thu nhập Thu nhập ngành i dân cư theo ngành KT i Thu nhập dân cư Tỷ trọng thu nhập Thu nhập nguồn j dân cư theo nguồn thu nhập j Thu nhập dân cư Trong tiêu trên, thu nhập tính tổng thu, ... cư phản ảnh tiêu: - Tổng thu dân cư - Tổng thu nhập dân cư - Thu nhập cuối dân cư - Thu nhập thực tế dân cư Bốn tiêu tuỳ theo mục đích nghiên cứu phân theo lãnh thổ thời kỳ khác 2.2.1.2 Các tiêu