NCKH L2 learning motivation BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH

91 12 0
NCKH L2 learning motivation BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NCKH L2 learning motivation BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Mã số đề tài: ………… Người hướng dẫn: Phạm Thị Kim Thanh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Bảo Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa: Kế toán – Kiểm toán Ngành học: Kế toán doanh nghiệp TP HCM, Tháng 05 năm 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT DB TÊN ĐẦY ĐỦ Sự đảm bảo cách làm việt nhân viên DC Sự đồng cảm DU Sự đáp ứng EFA Exploratory Factor Analysis DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu đề tài .27 Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 28 Bảng 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 46 Bảng 4.2 Bảng kiểm định thang đo biến CI hệ số Cronbach Alpha .48 Bảng 4.3 Bảng kiểm định thang đo biến CO hệ số Cronbach Alpha 49 Bảng 4.4 Bảng kiểm định thang đo biến LE hệ số Cronbach Alpha 51 Bảng 4.5: Bảng kiểm định thang đo biến MA hệ số Cronbach Alpha 52 Bảng 4.6: Bảng kiểm định thang đo biến SP hệ số Cronbach Alpha .53 Bảng 4.7:Bảng kiểm định thang đo biến SC hệ số Cronbach Alpha .55 Bảng 4.8 Bảng kiểm định thang đo biến SI hệ số Cronbach Alpha 56 Bảng 4.9 Bảng kiểm định thang đo biến MO hệ số Cronbach Alpha 57 Bảng 4.10: Bảng ma trận xoay nhân tố độc lập .59 Bảng 4.11 Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc 62 Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh .64 Bảng 4.12: Bảng phân tích tương quan Pearson 65 Bảng 4.13 : Tóm tắt mơ hình hồi quy (Model Summary) 65 Bảng 4.14: Phân tích phương sai (ANOVA) 66 Bảng 4.15: Hệ số phương trình hồi quy 66 Hình 4.2: Đồ thị phân tán phần dư giá trị dự đốn chuẩn hóa .69 Bảng 4.16: Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu .72 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC NGOẠI NGỮ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN .9 1.1 Tổng quan nghiên cứu trước liên quan đến động học ngoại ngữ nhân tố ảnh hưởng 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Kết đạt vấn đề cần nghiên cứu 11 1.2.1 Kết đạt 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ HỌC NGOẠI NGỮ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 13 2.1 Tổng quan ngoại ngữ - Tiếng Anh .13 2.1.1 Vai trò Tiếng anh 13 2.1.2 Nhu cầu/yêu cầu học Tiếng anh 14 2.1.3 Phương pháp học tiếng anh 16 2.2 Lý thuyết “Động học ngoại ngữ thứ - L2 Learning Motivation” 16 2.2.1 Khái quát hình thành phát triển L2 theory .16 2.2.2 Mơ hình L2 Motivational Self System .20 2.3 Động lực 21 2.3.1 Khái niệm động lực 21 2.3.2 Vai trò động lực với học tập 22 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING .24 3.1 Quy trình nghiên cứu 24 3.1.1 Khung nghiên cứu 24 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 24 3.2 Nghiên cứu định lượng .25 3.2.1 Nghiên cứu sơ .25 3.2.2 Nghiên cứu thức .26 3.3 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu đề nghị .26 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 26 3.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 27 3.4 Mô tả thang đo 28 3.4.1 Mơ tả thang đo cho “Hứng thú văn hóa, trị” 28 3.4.2 Mơ tả thang đo cho "Nhu cầu giao tiếp du lịch ” .29 3.4.3 Mô tả thang đo cho "Nhu cầu học tập, nghề nghiệp" 30 3.4.4 Mô tả thang đo cho "Nhu cầu thực giá trị thân" 32 3.4.5 Mô tả thang đo cho " Sự tự tin thân" 33 3.4.6 Mô tả thang đo cho "Áp lực thân" 33 3.4.7 Mô tả thang đo cho biến “Sự tự tin thân” .34 3.4.8 Mô tả thang đo cho “Môi trường học tập” 35 3.4.9 Mô tả thang đo cho “Động lực học tiếng Anh” 36 3.5 Mô tả cách chọn mẫu 37 3.5.1 Đối tượng khảo sát .37 3.5.2 Kích thước mẫu 38 3.5.3 Phương pháp thu thập liệu 38 3.6 Phương pháp phân tích liệu 38 3.7 Kết nghiên cứu sơ định lượng .42 3.7.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo sơ 42 3.7.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo sơ .43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .44 4.1 Mô tả liệu .44 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 46 4.2.1 Thực kiểm định chất lượng thang đo 46 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá .56 4.2.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 62 4.2.4 Dò tìm vi phạm giả định hồi quy 65 4.2.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 67 4.2.6 Thảo luận kết nghiên cứu 68 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 71 5.1 Kết luận 72 5.2 Hàm ý .72 5.2.1 Kiến nghị nhóm yếu tố “hứng thú với văn hóa, trị nước nói tiếng Anh” 73 5.2.2 Kiến nghị nhóm yếu tố “nhu cầu học tập, nghề nghiệp” 73 5.2.3 Kiến nghị nhóm yếu tố “Áp lực từ thân người học” .74 5.2.4 Kiến nghị nhóm yếu tố “Sự tự tin thân” 74 PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT .75 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 76 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội ngày nay, việc hiểu biết sử dụng ngôn ngữ thứ hai ngày phổ biến khắp giới Việt Nam đất nước phát triển thời kỳ hội nhập Việc sử dụng ngôn ngữ thứ hai vấn đề cần thiết cho toàn sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing nói riêng Hiện nay, chuẩn đầu Trường Đại học Tài – Marketing sinh viên hệ đại trà 500 TOEIC, sinh viên chất lượng cao 5.0 IELTS 6.0 IELTS chương trình quốc tế Xác định tính cấp thiết việc học tiếng Anh, nhóm nghiên cứu mong muốn kết đạt đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường nắm bắt tâm lý bạn sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing Theo Đại hội Đại biểu tồn quốc sinh viên Việt Nam, điểm TOEIC bình quân sinh viên năm dao động từ 220-245/990 điểm – thấp so với mức 450500 điểm – mức mà nhiều doanh nghiệp coi tối thiểu để chấp nhận hồ sơ xin việc Để học có hiệu tiến yếu tố quan trọng khơng thể thiếu động lực việc học Học tốt tiếng Anh từ ghế nhà trường xem đà hồn hảo để đạt mục tiêu trước mắt sau trường Hiện TOEIC 650-750 điều kiện đủ để giúp sinh viên cạnh tranh việc làm mức lương tốt cơng ty, chí công ty liên kết doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Việt Nam Nhóm nghiên cứu định chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến động học tiếng Anh sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing” để nhân tố định, ảnh hưởng nhiều đến việc học tập ngoại ngữ sinh viên trường Qua kết nghiên cứu, nhóm đưa vài ý kiến nhận xét kiến nghị biện pháp cần cải thiện việc học tiếng Anh sinh viên trường Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đánh giá mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến động học Tiếng Anh sinh viên đại học Tài Marketing - Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao động học tiếng Anh sinh viên đại học Tài - Marketing - Câu hỏi nghiên cứu: + Q1: Những nhân tố ảnh hưởng đến động học tiếng anh sinh viên UFM? + Q2: Các giải pháp để nâng cao động học tiếng Anh cho sinh viên UFM? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sinh vien theo học trường Đại học Tài – Marketing - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: từ tháng 09/2021 đến tháng 05/2022 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp định lượng: thực phương pháp khảo sát bảng câu hỏi online - Việc xử lý số liệu, kiểm định thang đo phân tích kết thông qua sử dụng phần mềm SPSS Kết cấu đề tài Đề tài kết cấu theo chương: Chương 1:Tổng quan nghiên cứu trước liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến động học ngoại ngữ học sinh, sinh viên Chương 2: Cơ sở lý thuyết động học ngoại ngữ nhân tố ảnh hưởng Chương 3: Thiết kế nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động học tiếng anh sinh viên trường Đại học Tài Chính- Marketing Chương 4: Kết nghiên cứu bàn luận Chương 5: Kết luận hàm ý CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC NGOẠI NGỮ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu trước liên quan đến động học ngoại ngữ nhân tố ảnh hưởng 1.1.1 Các nghiên cứu giới Trên giới có nhiều nghiên cứu động cơ, nghiên cứu học ngơn ngữ thứ hai lại nhiều Tất nghiên cứu đưa thuận lợi yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ sinh viên trường đại học giới Nghiên cứu “Factors influencing second language acquisition” Siti Khasinah (2014) thực dựa viết Ellis (1985), Richard (1985), Gardner Lambert (1972) Bài viết mô tả việc tiếp thu ngôn ngữ thứ hai qua khía cạnh ảnh hưởng đến việc tiếp thu ngôn ngữ thứ hai động lực, thái độ, tuổi tác, trí thơng minh, khiếu, phong cách nhận thức, tính cách,… Nghiên cứu động lực yếu tố quan trọng việc tiếp thu ngôn ngữ thứ hai Các yếu tố lại thái độ, tuổi tác, khiếu, phong cách nhận thức yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến việc học ngôn ngữ thứ hai Bên cạnh cịn có số yếu tố khác ảnh hưởng định đến việc học tập người học như: yếu tố cá nhân nhận thức trạng thái tình cảm người học, lịng tự trọng, lo lắng, đồng cảm hướng ngoại,… Nghiên cứu “The Factors Affecting Learners’ Motivation in English Language Education” Seda Ekiz Zahitjan Kulmetov (2016) Đối tượng nghiên cứu 40 học sinh tiểu học khóa giảng dạy tiếng Anh Đối tượng nghiên cứu 40 học sinh trung học (20 nam 20 nđịnh tính định lượng Theo Dornyei (1998) nhấn mạnh ảnh hưởng độnữ), tuổi từ 18-20 Phương pháp thu thập liệu bảng câu hỏi bao gồm câu hỏi g lực yếu tố lớn việc học ngôn ngữ thứ hai Bên cạnh số yếu tố mơi trường, phương pháp giảng dạy giáo viên, yếu tố gia đình Kết quả: 70% người tham gia nghiên cứu cho động lực họ bị ảnh hưởng tích cực từ cha mẹ, gần 88% học sinh cho có động lực từ giáo viên, hầu hết học sinh xác nhận động lực họ bị ảnh hưởng yếu tố lớp tiếng ồn, khơng khí lớp, vv 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Từ nghiên cứu : “PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC ANH NGỮ CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ” Quan Minh Nhựt Phạm Phúc Vinh (2013), Nghiên cứu thực dựa việc phân tích xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc học thi lấy sinh viên trường đại học Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa phương pháp Phân tích nhân tố ( Factor analsis) để rút gọn tóm tắt liệu nghiên cứu phải thu thập lượng biến lớn phân tích Thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha, kiểm định mức độ chặt chẽ câu hỏi thang đo có tương quan với khơng Kết thấy nhân tố người dạy môi trường ngoại ngữ ảnh hưởng nhiều việc học thi lấy chứng anh văn sinh viên trường Còn nghiên cứu : “HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ” Lê Thị Hồng Lam (2013) khảo sát tìm hiểu thực trạng học tiếng Anh sinh viên phương diện: hình thức, thời gian, địa điểm, phương tiện trang thiết bị hỗ trợ xác định nguyên nhân ảnh hưởng tới việc tự học Tiếng Anh vai trò giáo viên việc hỗ trợ sinh viên tự học ngoại ngữ Kết nhận từ nghiên cứu thấy rõ nhiều điều bất cập từ thái độ, động cơ, cách thức tự học sinh viên trường đại học nơng nghiệp Hà Nội Sinh viên cịn tâm lý e ngại, không dám hỏi thầy cô tư vấn, giúp đỡ, hướng dẫn việc tự học ngoại ngữ Qua nghiên cứu : “ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM” Trương Cơng Bằng (2016), viết trình bày mối quan hệ niềm tin sinh viên vào khả ... 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC NGOẠI NGỮ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu trước liên quan đến động học ngoại ngữ nhân tố ảnh. .. ngoại ngữ nhân tố ảnh hưởng Chương 3: Thiết kế nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động học tiếng anh sinh viên trường Đại học Tài Chính- Marketing Chương 4: Kết nghiên cứu bàn luận Chương 5: Kết luận... THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING .24 3.1 Quy trình nghiên cứu 24 3.1.1 Khung nghiên cứu

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan