| LUAN VAN:
| Nên kinh tế thị trường định hướng xã : | hội chủ nghĩa vừa mang tính chất chung, |
Trang 2Lời mở đầu
Qua những năm đổi mới nước ta đã thành công trong việc chuyền từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nên kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước mà vẫn bảo đảm tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống của nhân dân Tuy nhiên nền kinh tế thị trường nước ta mới ở giai đoạn sơ khai, chưa đạt tới trình
độ một nên kinh tế hiện đại Vì vậy vấn đề nghiên cứu lý luận về kinh tế thị trường
là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết để đưa nền kinh tế Việt Nam ngày càng vững mạnh Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa mang tính chất chung, vừa mang tính chất đặc thù Dựa trên nguyên tắc va tinh chat ay dé dua ra
những biện pháp phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, trên cơ sở tham khảo tài liệu và vận dụng
những kiến thức mà em đã học em xin mạnh dạn nêu ra vẫn để này trong bài tiểu luận của mình Bài tiểu luận của em có thể còn có những thiếu sót em rất mong
nhận được sự giúp đỡ của thây, cô đề em tiên bộ hơn
Phân nội dung I Các khái niệm cơ bản
1 Thị trường
Thị trường luôn găn liên với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá Theo nghĩa nguyên thuỷ của nó thì thị trường được găn gắn với 4 đặc điểm nhất định Nó là nơi diễn ra các quá trình trao đối mua, bán hàng hoá Thị trường có tính không
Trang 3các khu vực tiêu thụ phân theo các mặt hàng, ngành hàng Tuy nhiên sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, lượng sản phẩm hàng hố lưu thơng trên thị trường ngày càng đồi dào và phong phú, thị trường được mở rộng Do đó nó lại được hiểu theo nghĩa rộng hơn Đó là lĩnh vực trao đôi hàng hoá qua tiền tệ làm môi giới Tại đây người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xây dựng giá cả và số lượng lưu thông trên thị trường
Mỗi loại hàng hoá lại có thị trường riêng của nó như: thị trường gạo thị
trường muối, thị trường vải Do vậy dựa vào các hình thức lưu thơng hàng hố người ta đã phân chia thị trường thành thị trường cung ứng kỹ thuật, thị trường lưu thông những nơng sản hàng hố vàd thị trường thương nghiệp hàng tiêu dùng Còn nếu dựa vào quan hệ sở hữu, người ta chia thị trường thành thị trường có tổ chức và thị trường tự do Tuy nhiên đó là sự phân chia thị trường ở nước ta thời kỷ trước Ngày nay do lý thuyết hiện đại về kinh tế thị trường và dựa trên cơ sở chủng loại
hàng hoá được đưa ra trao đổi thì thị trường
Do nên kin htễ hàng hố ln găn liền với thị trường, tiêu dùng phải thông qua
thị trường Nên nó có vai trò rất quan trọng và có tác động rất lớn đến quá trình
sản xuất và kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào Thị trường chính là điều kiện, môi trường cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Đó chính là nơi
cuối cùng kiểm tra chủng loại hàng hoá và số lượng hàng hoá cũng như chất lượng của sản phẩm Thông qua thị trường hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp ngày càng năng động, sáng tạo hơn, hiệu quả của sản xuất kinh doanh ngày cảng tốt hơn 2 _ Kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là quá trình, trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó tất cả các yếu tố mang tính chất "đầu vào" "đầu ra", của sản xuất đều thông qua thị trường Trong nên kinh tế thị trường các quan hệ kinh tế cảu các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện thông qua các quan hệ mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị trường
Kinh tế thị trường xuất hiện như một yêu cầu khách quan không thể thiếu
Trang 4kinh tế thị trường Kinh tế hàng hoá ra đời thì thị trường cũng xuất hiện nhưng không có nghĩa là lúc đó đã có kinh nghiệm thị trường Với sự tăng trưởng của kinh tế thị trường ngày càng mở rộng, phong phú, đồng bộ, các quan hệ thị trường tương
đối hoàn thiện clúc này mới hình thành kinh tế thị trường Như vậy nghĩa là kinh tế
thị trường không phải là một giai đoạn khác biệt, độc lập đứng ngoài kinh tế hàng
hoá mà là giai đoạn cao của kinh tê hàng hoá
Từ khi kinh tế thị trường hàng hoá nó được chỉ thành 3 mô hình khái quát đó là:
Knh tế thị trường tự do cạnh tranh: là nên kinh tế chịu sự điều tiết tự phát của
các quy luật kinh tế sản xuất hàng hoá Trong nên kinh tế này Nhà nước không trực
tiếp can thiệp vào mà chỉ tạo môi trường cho sự tự do cạnh tranh lành mạnh, nhất là
môi trường pháp lý
- Kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước: Do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên chứng tỏ rằng khi tính chất xã hội hoá phát triển đến một trình độ nhất
định thì kinh tế thị trường tự do cạnh tranh không thể phát triển một cách hài hoà,
ồn định Vì vậy cần có sự quản lý của Nhà nước để hạn chế những tác hại của tính
tự phát vô Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
- Kinh tế hỗn hợp: Thực tiễn đã chứng minh trong thời đại hiện nay cả hai mô
hình kinh tế trên đều kém hiệu quả và nền kinh tế đã dần chuyền sang nên kinh tế hỗn hợp nghĩa là kết hợp kinh tế thị trường tự do cạnh tranh với sự điều tiết vĩ mô
của Nhà nước
3 Tính hai mặt của nên kinh tế thị trường
a Mặt tích cực của nên kinh tế thị truong
Trước hết: kinh tế thị trường kích thích việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, tăng
năng suất lao động, nâng cao trình độ xã hội hoá 4 sản xuất Kinh tế thị trường lay lợi nhuận làm động lực hoạt động Đề thu được lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp
phải thường xuyên áp dụng kỹ thuật mới, hợp lý hoá sản xuất làm cho năng suất lao
Trang 5Thứ hai: Kinh tế thị trường có tính năng động và kha năng thích nghi nhanh chóng Nó tổn tại một nguyên tắc đó là ai đưa ra thị trường hàng hoá trước sẽ thu
được nhiều lợi nhuận hơn Mặt khác, nếu nhận thức được sản phẩm của mình không
có người mua hay lượng cầu đang giảm dần thì người sản xuất sẽ không sản xuất
nữa Điều đó dẫn tới sự tiết kiệm hao phí lao động xã hội Vì vậy, kinh tế thị trường
luôn diễn ra sự đối mới Nhiều sản phẩm trước đây đã có mặt trên thị trường nhưng nay không còn nữa vì không có nhu cầu về nó nữa Trên thị trường lại xuất hiện sản phẩm mới với chất lượng, quy cách, phẩm chất này ngày càng hoàn thiện hơn
Thứ 3: Trong kinh tế thị trường có sẵn hàng hoá và dịch vụ Kinh tế thị trường
là nền kinh tế dư thừa không phải là nền kinh tế thiếu hụt Do vậy nền kinh tế thi
trường tạo được vật chất để thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu câu vật chất, văn hố
và sự phát triên tồn diện của con người
b Mặt tiêu cực của nên kinh tê thị trường và biện pháp khăc phục tiêu cực
Trước hết đó là những tệ nạn luôn găn liền với nền kinh tế thị trường như: khủng hoảng, thất nghiệp lạm phát, bất bình đăng, ô nhiễm môi trường Ngày nay
khủng hoảng là tình trạng phổ biến, khủng hoảng có thể chia ra hai loại: khủng hoảng thừa và khủng hoảng thiếu Khủng hoảng thừa là đặc trưng của nên kinh tế thị trường phát triển "Thừa" ở đây nghĩa là hàng hoá sản xuất ra quá nhiều dẫn đến cung vượt cầu Hiện nay xảy ra ra được giải thích với nhiều lý do khác nhau nhưng
về cơ bản nó chỉ là do mâu thuẫn cơ bản của tính chất xã hội hoá của sản xuất và chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Nó được thể hiện ở tính kế hoạch cao độ
trong từng doanh nghiệp với tính vô Chính phủ trong toàn xã hội; xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn đó với sức mua có hạn của quần chúng Ngoài ra còn do những nguyên nhân bên ngoài như ảnh hưởng của các cuộc cách mạng, nguồn tài nguyên, môi trường Từ những nguyên nhân trên có thể đưa ra nhiều ý kiến giải quyết vấn đề khủng hoảng đặc biệt là những đề xuất về sự can thiệp của Nhà nước ở những mức độ khác nhau
Găn liền với việc khủng hoảng là thất nghiệp, còn những căn bệnh nan giải
Trang 6nhuận, người ta tìm mọi cách để giảm chi phí, bán được hàng và thu lợi nhuận, kể
cả các biện pháp lừa đảo Một tình trạng khác đó là ô nhiễm môi trường, không khí, nguồn nước, tàn phá đất đai, rừng đầu nguồn để chạy theo mục đích lợi nhuận là tình trạng phô biến trong kinh tế thị trường
Tât cả những hạn chê trên đòi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nước và nên
kinh tế dé dam bao su 6n định, cong bang và hiệu quả
Il Thực trạng phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
1 Trinh d6 phat triển của sản xuất hàng hoá còn thấp, do phân công lao động xã hội kém phát triển
Gan 80% dân cư sống ở nông thôn, trên 70% số người đang trong độ tuổi lao động làm nghề nông, sản xuất lương thực vẫn là ngành sản xuất chính chiếm đại bộ phận diện tích đất canh tác, tỷ xuất hàng hoá lương thực thấp; chăn nuôi chưa trở thành ngành sản xuất chính Công nghiệp chế biến nông sản còn nhở yếu; ở vùng núi, vùng sâu vân còn kinh tê tự nhiên
2 Thị trường dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành nhưng chưa đồng bộ
Do giao thông vận tải kém phát triên nên chưa lôi quân được tât cả các vùng trong nước vào một mạng lưới giao thơng hàng hố thơng nhất
Thị trường hàng hoá dịch vụ đã hình thành nhưng còn hạn hẹp và nhiều hiện
tượng tiêu cực Thị trường hàng hoá sức lao động đã ra đời một số trung tâm giới thiệu việc làm và xuất khâu lao động nhưng đã nảy sinh những hiện tượng tiêu cực Nét nỗi bật trong thị trường này là cung và sức lao động lành nghề nhỏ hơn rat nhiều Trong khi đó cung về sức lao động giản đơn lại vượt quá xa câu, nhiều người
có sức lao động không tìm được việc làm Còn thị trường tiền tệ có nhiều tiễn bộ
Trang 7trường chứng khoán ra đời nhưng cũng chưa có nhiều (hàng hoá) dé mua bán va mới có rất ít doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia thị trường nảy
3 _ Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường
Có nhêu loại hình sản xuât hàng hố cùng tơn tại, đan xen nhau, trong đó sản
xuất hàng hoá nhỏ phân tán còn phổ biến
4 Qua trinh chuyén kinh té con mang tinh tw cung tw cap
Nền kinh tế hàng hoá diễn ra cùng quá trình chuyển có chế kế hoạch hoá tập trung, bao câp sang cơ chê thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Quá trình này đòi hỏi sự phát triển phân công lao động xã hội, phát triển cơ cầu hạ tầng xoá bỏ cơ chế quản lý cũ, hình thành và hoàn thiện cơ chế quản lý
mới
5 Sw hình thành của thị trường trong nước luôn gắn với việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập thị trường khu vực và thế giới, trong khi
điều kiện về trình độ kỹ thuật, kinh tế kỹ thuật còn thấp xa so với hầu hết
các nước khác
Toản câu hoá và khu vực hoá về kinh tế đang đặt ra cho các nước đang phát triển như nước ta những thách thức hết sức gay gắt Nhưng đó là xu thế tất yếu khách quan, nên không thể đặt vẫn đề tham gia hay không tham gia Mà chỉ tìm cách xử sự với xu hướng đó như thê nào
6 Quản lý Nhà nước về kinh tế xã hội còn yếu: Hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách chưa đồng bộ và nhất quán, thực hiện chưa nghiêm
Công tác tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hoá, quy hoạch xây dựng,
quản lý đất đai còn nhiều yếu kém; thủ tục hành chính đổi mới chậm Thương
nghiệp Nhà nước bỏ trồng một số chận địa quan trọng, chưa phát huy tốt vai trò chủ
đạo trên thị trường Quản lý xuất nhập khâu có nhiều sơ hở, tiêu cực, một số trường
Trang 8II Những giải pháp chủ yếu đề phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
Trước thực trạng của nên kinh tế thị trường nước ta để đưa ra nền kinh tế nước
nhà ngày càng vững mạnh, xây dựng một nên kinh tế thị trường định hướng xã hội cần thực hiện những giải pháp như:
I Thực hiện nhất quán phát triển kinh tế nhiều thành phần
Nang cao hiệu quả kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể để kinh tế Nhà nước
vững lên đóng vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chăc của nên kinh tê quôc dân
Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh tế thuộc tất cả
các thành phần kinh tế phát triển sản xuất hàng hoá, dịch vụ trong mọi ngành kinh
tế quốc dân, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước và phát triển các hình thức kinh tÊ hợp tác kiêu mới
2 _ Tiếp tục đối đối mới và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, tạo lập đồng bộ các loại thị trường
Phát triển mạnh thị trường hàng hoá, dịch vụ, khắc phục tình trạng kinh doanh
trái phép, chốn lận thuế Tổ chức quản lý tốt việc thuê mướn và sử dụng lao động: quản lý chặt chẽ việc sử dụng ruộng đất và thị trường bất động sản, hoàn thiện thị trường tiền tệ Xây dựng thị trường vốn và thị trường chứng khoán
3 Nang cao năng lực và hiệu qua quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước
Nhà nước thực hiện tốt chức năng định hướng sự phát triển kinh tế, kiếm kê và
kiểm soát mọi hoạt động kinh tế - xã hội, tạo lập khuôn khô pháp luật và hệ thống
chính sách nhất quán, truc tiếp đầu tư vào một số lĩnh vực thiết yếu, nhất là kết cầu
hạ tầng để tạo ra môi trường ốn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn phát
đạt, hạn chê các hiện tượng tiêu cực
Tiêp tục cải cách các thủ tục hành chính đê Nhà nước thực hiện đúng chức
Trang 94 Nhà nước thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế đi
đôi với tiễn bộ và công băng xã hội
Như thực hiện thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp: thực hiện
các chương trình xoá đói, giảm nghèo, nhất là tín dụng cho người nghèo và các
Trang 10Kết luận
Việc từ bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nên kinh tế thị trường là một bước đi đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta Ngay ở những bước đi đầu chúng ta không thể tránh khỏi những vướng mặc khó khăn, trở ngại Nhưng thực sự nên kinh tế thị trường đã làm cho nên kinh tế của nước ta càng ngảy cảng phát triển vững mạnh và tạo các điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam khăng định tên tuôi mình, không những ở thị trường trong nước mà còn ở các thị trường quôc tê đây sự cạnh tranh và cam øo
Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình thương mại
2 Thời báo "Kinh tế thị trường"
Trang 11muc luc EU h\ửiddiiiiŸŸ: 1 Phần nội dung 2 T Các khái niệm cơ bản - << << << + SE EEEEE8E1E 1E E63 3558 vn re 2 lÀ— THỊ HƯỜNG occccĂĂVĂSS 0 H9 9 SH 0.04 0 0804 160 0884.0400868849440888894966 056 2 VN (711017 00 ngaa 3 3 Tính hai mặt của nên kinh KẾ thị f'ỜNG .- <6 sec csee<csesscsesscseesesere 4
a Mặt tích cực của nên kinh tẾ thị {FỜIg << <sscsssseseseeseeesse 4 b Mặt tiêu cực của nên kinh tế thị trường và biện pháp khắc phục FÏÊH CPC co co 6660996908 0899.99.04.00 08 994.94 08 094.904.0409 006008.994.04.699606600999 96 3
Il Thực trạng phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam -««<+<<5 6
1 Trình độ phát triển của sản xuất hàng hoá còn thấp, do phân công lao
động xã hội kém phưất fÏỄH - o- << << eeevseeereersceesee 6
2 Thị trường dân tộc thông nhất đang trong quá trình hình thành nhưng Chu ĐƠHg ĐỘ 0° << CA CS gh chg ch cuc g cv ugeeeeereoee 6
Nhiều thành phân kinh tẾ tham gia thị ÍFỜIg -o- se<cseeecsecsesecsee 7
4 Quá trình chuyển kinh tẾ còn mang tính tự cung tụt CẤP . -«- 7 Sự hình thành của thị trường trong nước luôn găn với việc mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập thị trường khu vực và thế giới,
trong khi điều kiện về trình độ kỹ thuật, kinh tế kỹ thuật còn thấp xa so
với hầu Hết CáC HHỚC ÄÏLẮC -os-cssces+eeEEeeEEreExrseErestsrsetrrssrrrsenresrie 7
6 Quản lý Nhà nước về kinh tẾ xã hội còn yếu: Hệ thông luật pháp, cơ
chế, chính sách chưa đồng bộ và nhất quán, thực hiện chưa nghiêm 7
Ill Những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 8 1 Thực hiện nhất quán phát triển kinh tẾ nhiều thành phẩm 8 2 Tiếp tục đổi đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, tạo lập đồng
bộ CC lOQI fHHỊ ÍFHÙH.d cc 5G <cĂ << 9 994.09 09.96 894188894.1688894.088894566680960880906 8 Nang cao năng lực và hiệu quả quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước ổ
4, Nhà nước thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tẾ
Trang 12KẾtluận accccccccsccsccsessescccscsccescescscsscssessessessesscsssssescsscsacscessessessesaeseeseesenaes