Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
296,76 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Nền Kinhtếthịtrườngđịnhhướngxã
hội chủnghĩaởViệtNam
Lời nói đầu
Một trong những nội dung lớn của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng là xây dựng
nhà nước pháp quyền kiểu mới. Đảng ta đã xác định , chính sách kinhtế nhiều thành phần theo
định hướng XHCN có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH ,
có tác dụng to lớn trong việc động viên nhân dân xây dựng kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất.
Hiện nay, trong các thành phần kinhtếthìkinhtế nhà nước đóng góp vào GDP vẫn luôn chiếm tỉ
trọng chủ yếu. Song trên thực tế, kinhtế nhà nước chưa thực sự phát huy tối đa hiệu quả trong việc
điều tiết nềnkinhtếthị trường.
Các chính sách cải cách kinhtế gần đây ởViệtNam đã ảnh hưởng tích cực tới cấu trúc và sự
tăng trưởngkinh tế. Các biện pháp kinhtế như kiểm soát lạm phát, giảm dần thiếu hụt ngân sách,
thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt kết hợp với các biện pháp tự do hoá như giảm bớt sự can
thiệp của chính phủ trung ương đối với các hoạt động kinhtế đã tạo nên những chuyển biến đáng
mừng về tốc độ tăng trưởng và ổn định môi trườngkinhtế vĩ mô. Cùng với các chính sách tiến bộ
trên, chính sách của nhà nước ViệtNam đối với nềnkinhtế đã có những thay đổi đáng kể tạo nên
những chuyển biến đáng kể. Việc chuyển nềnkinhtế nước ta vận hành theo kinhtếthịtrường có
sự quản lý của nhà nước là phù hợp với tính tất yếu khá7ch quan của nềnkinh tế, phù hợp với xu
hướng quốc tế hoá nềnkinh tế. Tuy nhiên vì chưa có tiền lệ nào trong lịch sử về quá độ từ nền
kinh tế kế hoặch hoá tập trung sang nềnkinhtếthịtrườngnên công cuộc đổi mới đang đòi hỏi phải
giải quyết nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn. Nềnkinhtế là một cơ thể sống luôn phát triển nên
đòi hỏi mọi sự quản lý điều hành phải sáng tạo. Nghiên cứu kinh nghiệm thành công và thất bại
của các nước cung với việc xây dựng sáng tạo chính sách kinhtế phù hợp với điều kiện trình độ
phát triển, mục tiêu kinhtếxãhội và nền văn hoá đất nước là những việc làm mang tính cần thiết
và chiến lược.
Triển vọng phát triển kinhtế - xãhội trong những năm tới của ViệtNam có lẽ sẽ phụ thuộc
rất nhiều vào việc giải quyết các vấn đề cơ bản mà nội dung của chúng có liên quan đến chính sự
tiếp tục quá trình cơ cấu lại nềnkinh tế. Vấn đề nổi bật nhất và là mục tiêu số một là xác định vai
trò quản lý của nhà nước trong nềnkinhtếthị trường. Quá trình chuyển từ nềnkinhtế tập trung
sang nềnkinhtếthịtrường đòi hỏiViệtNam phải xây dựng một mô hình kinhtế sử dụng được
những khiếm khuyết của cả hai yếu tố thịtrường và sự can thiệp của nhà nước về hai mặt: tăng
trưởng kinhtế và bảo đảm công bằng xã hội.
Trên cơ sở nghiên cứu những học thuyết về vai trò kinhtế của nhà nước trong nềnkinhtếthị
trường và những tìm tòi tham khảo tài liệu sách báo trong những năm gần đây cùng với sự hướng
dẫn của giáo viên bộ môn, em đã chọn đề tài"Nền Kinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủ
nghĩa ởViệtNam ". Đồng thời đề tài cũng giúp em hiểu và thấy được những chính sách, giải
pháp và hướng đi đúng đắn của Đảng và nhà nước trong quá trình đổi mới nềnkinhtếViệt Nam.
I. lý luận chung về kinhtếthịtrường và việc cần thiết chuyển sang kinhtếthị
trường địnhhướng XHCN ởviệt nam.
1. Lý luận chung về kinhtếthị trường.
Kinhtếthịtrường là kinhtế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, khi tất cả các quan
hệ kinhtế trong quá trình tái sản xuất xãhội đều được tiền tệ hoá; các yếu tố của sản xuất
như đất đai và tài nguyên, vốn bằng tiền và vốn vật chất, sức lao động, công nghệ và
quản lý; các sản phẩm và dịch vụ tạo ra; chất xám đều là đối tượng mua bán, là hàng hoá
Kinh tếthịtrường được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế. khi các quan hệ
kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá dịch vụ trên thịtrường
(người bán cần tiền, người mua cần hàng và họ phải gặp nhau trên thị trường) thìnền
kinh tế đó là nềnkinhtếthị trường.
Kinh tếthịtrường là cách tổ chức nềnkinhtế - xã hội, trong đó, các quan hệ kinhtế
của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị
trường và thái độ cư xử của từng thành viên chủ thể kinhtế là hướng vào việc tìm kiếm
lợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường.
a. Ưu điểm.
Với cách hiểu như trên ta có thể thấy kinhtếthịtrường có một số ưu điểm như sau:
- Kinhtếthịtrường thúc đẩy việc cải tiến kĩ thuật tăng năng suất lao động làm cho
sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng , giá thành hạ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển nhanh. Bởi mục đích của người sản xuất hàng hoá là có lãi cao nhất, do đó họ phải
làm thế nào để có giá trị cá biệt của hàng hoá là thấp nhất. Muốn vậy, họ phải tăng năng
suất lao động. Vì vậy phải cải tiến kĩ thuật, nâng cao trình độ tay nghề, tổ chức quản lý
sản xuất trong đó yếu tố quan trọng nhất, yếu tố có tính chất quyết định là kĩ thuật. Cải
tiến kĩ thuật lúc đầu ứng dụng ở từng người, từng xí nghiệp sau lan rộng ra toàn xãhội
làm xuất hiện một ngành mới. Và như vậy lực lượng sản xuất đã phát triển thêm một
bước.
- Kinhtếthịtrường thúc đẩy sự phân công lao động xãhội phát triển nhanh chóng
làm cho sự chuyên môn hoá và hiệp tác hoá ngày càng cao. Do đó, quá trình xãhội hoá
sản xuất, xãhội hoá lao động phát triển nhanh. Đó là xu hướng phát triển của nềnkinhtế
hiện đại.
- Kinhtếthịtrường thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung sản xuất cao độ, các mối
quan hệ kinhtế phát triển, tạo điều kiện cho nềnkinhtế tăng trưởng và phát triển nhanh.
b. Nhược điểm.
Mặc dù với những ưu điểm không thể phủ nhận như trên, nềnkinhtếthịtrường
cũng không tránh khỏi những khuyết tật cố hữu.
- Trong nềnkinhtếthịtrường lợi nhuận vừa là động lực vừa là mục đích của các
chủ thể kinh tế. Vì lợi nhuận kích thích các chủ thể kinhtế năng động, ra sức cải tiến kĩ
thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề làm sản phẩm hàng hoá phong phú
đa dạng mà giá trị lại giảm xuống. Nhưng cũng vì lợi nhuận, họ bất chấp những thủ đoạn,
những gian trá giả dối trong kinh doanh. Bản thân họ thì được lợi nhưng cái lợi đó so với
những thiệt hại đồng thời gây ra cho người tiêu dùng và toàn xãhội là quá nhỏ bé không
thể bù đắp. Mục tiêu kinhtế của đất nước không thực hiện được. Về kinhtếthì như vậy
còn đạo đức tình người trong xãhội cũng bị xem nhẹ và lãng quên.
- Bản chất thịtrường là bất bình đẳng, kẻ mạnh thì sống, kẻ yếu thì chết. Trong
cạnh tranh ai không cải tiến kĩ thuật, năng suất thấp, giá trị cao thì lỗ, trở thành người
nghèo và ngược lại. Qua đó sự phân hoá giàu nghèo gia tăng mà tệ nạn xãhội cũng dễ
phát triển.
- Nềnkinhtếthịtrường có cơ cấu không hợp lý, mất cân đối. Những ngành nghề
nào trong xãhội đem lại lợi nhuận cao sẽ có nhiều người tham gia và ngược lại. Bởi
trong cơ chế thị trtường sự gia nhập hay rút lui khỏi một ngành nghề, lĩnh vực là tự do.
- Kinhtếthịtrường tạo ra sự ô nhiễm môi trường. Do mục đích người sản xuất là
lợi nhuận cao nhất, họ phải tiết kiệm chi phí triệt để. Những chất thải độc hại trong quá
trình sản xuất chưa có tác động trực tiếp đến họ không được xử lý. Ô nhiễm môi trường
sống chung của toàn xãhội là tất yếu.
- Cũng do một phần các nguyên nhân trên nềnkinhtếthịtrường không tránh khỏi
những đợt sóng khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, suy thoái về kinh tế. Kinhtếthị
trường phải gắn với thị trường, thông qua thịtrường người sản xuất mới biết được hàng
hoá của mình có được xãhội chấp nhận hay không.
2.Sự cần thiết chuyển sang kinhtếthịtrườngởViệt Nam.
Đại hội VII của Đảng đã xác định, đổi mới cơ chế kinhtếở nước ta là một tất yếu khách
quan. Đổi mới để nâng cao chất lượng cuộc sống, để phát triển kinhtế phù hợp với xu hướng phát
triển chung của kinhtế thế giới. Vì với cơ chế kinhtế cũ, với việc bao cấp tràn lan, quản lý kinhtế
kém hiệu quả thì việc sản xuất không đủ sản phẩm để tiêu dùng dẫn đến không thể tích luỹ để mở
rộng sản xuất dẫn đến thiếu hụt ngân sách, làm cho nềnkinhtếđình trệ. Đặc trưng của kinhtế chỉ
huy là rất cứng nhắc nó chỉ có tác dụng thúc đẩy phát triển kinhtế trong giai đoạn ngắn hạn và chỉ
có tác dụng phát triển nềnkinhtế theo chiều rộng. Nềnkinhtế chỉ huy ở nước ta tồn tại quá dài
nên nó không những không còn tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà nó
còn sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực làm giảm năng suất chất lượng và hiệu quả sản xuất.
Bên cạnh đó, thịtrườngở nước ta phát triển chưa đồng bộ, còn thiếu hẳn thịtrường
các yếu tố sản xuất như thịtrường lao động thịtrường vốn và thịtrường đất đai và về cơ bản vẫn là
thị trường tự do, mức độ can thiệp của nhà nước còn rất thấp. Xét về mối quan hệ kinhtế đối
ngoại, nềnkinhtế nước ta đang hoà nhập so với nềnkinhtếthịtrường thế giới, giao lưu về hàng
hoá dịch vụ và đầu tư trực tiếp của nước ngoài làm cho sự vận động của nềnkinhtế gần gũi hơn
với thịtrườngkinhtếthịtrường thế giới. Tương quan giá cả của các loại hàng hoá trong nước gần
gũi hơn với tương quan giá cả hàng hoá quốc tế.Việc chuyển đổi nềnkinhtế theo cơ chế thịtrường
thúc sản xuất và cạnh tranh hàng hoá không chỉ trong nước mà vượt qua cả ranh rới trong nước
cạnh tranh với nước ngoài về các loại sản phẩm như: hàng tiêu dùng, thuỷ sản làm tăng kim
ngạch xuất khẩu, tích luỹ vốn để mở rộng và tái sản xuất. Điều này phù hợp với xu hướng phát
triển kinhtế của thế giới: đó là sự phát triển kinhtế của mỗi nước không thể tách rời sự phát triển
và hoà nhập quốc tế. Mỗi quốc gia đều phải tích cực áp dụng các phương pháp khoa học kỹ thuật
mới để cạnh tranh với nhau, đó là động lực để thúc đẩy kinh tế. Sự cạnh tranh lành mạnh trong
nước, giữa các nước với nhau sẽ nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật chất cho mỗi
quốc gia, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân loại.
Đổi mới cơ chế kinhtế không chỉ có ý nghĩa về lĩnh vực kinhtế mà còn có tác dụng về mặt
chính trị xã hội. Chuyển sang cơ chế thịtrườngđịnhhướng XHCN, nước ta đã có điều kiện mở
rộng các mối quan hệ kinh tế, chính trị và trong các mối quan hệ có tính chất xãhội như: bảo vệ
môi trường, chống chiến tranh hạt nhân, xoá đói giảm nghèo trong sự liên hệ giữa các quốc gia.
Như vậy: Sự chuyển đổi nềnkinhtế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước và theo địnhhướng XHCN là cần thiết và là một tất yếu khách
quan.
Thực chất của quá trình chuyển nềnkinhtế nước ta sang kinhtếthịtrường theo địnhhướng
XHCN là quá trình kết hợp giữa chuyển nềnkinhtế còn mang nặng tính chất tự cung tự cấp sang
nền kinhtế hàng hoá tiến tới nềnkinhtếthịtrường và quá trình chuyển cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước.
Lịch sử đã chứng minh rằng không thể chuyển nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn nếu “
đòn xeo” là kinhtế hàng hoá. Chính C.Mác đã coi sự phát triển của kinhtế hàng hoá là xuất phát
điển và điều kiện quan trọng nhất không thể thiếu được đối sự ra đời và xản xuất của nền sản xuất
lớn tư bản chủ nghĩa. Nội chiến kết thúc, Lênin cũng chủtrươngthi hành chính sách kinhtế mới
(NEP). Về thực chất, đó sự phát triển nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần nhằm khơi dậy sự
sống động của nềnkinh tế, mở rộng giao lưu hàng hoá giữa thành thị và nông thôn, thực hiện các
quan hệ kinhtế bằng hình thức quan hệ hàng hoá tiền tệ, thị trường.
Quá trình chuyển sang nềnkinhtếthịtrườngở nước ta có đặc điểm khác với Đông Âu và
Liên Xô ( cũ ). Những nước này đã có nềnkinhtế phát triển. Nềnkinhtế đã được cơ khí hoá,
không có tính tự nhiên tự cấp tự túc như nềnkinhtế nước ta, quá trình hình thành nềnkinhtếthị
trường ở nước ta trước hết là quá trình trình chuyển nềnkinhtế kém phát triển mang tính tự cấp tự
túc sang nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần. Mặt khác, ở nước ta cũng đã tồn tại mô hình kinh
tế chỉ huy với cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Nó gần như đối lập với thi trường, kinhtếthịtrường
vận động theo cơ chế thị trường. Thịtrường đước coi là trung tâm của sản xuất và toàn bộ quá
trình tái sản xuất xã hội. Vì vậy quá trình chuyển nềnkinhtế nước ta sang nềnkinhtếthịtrường
còn là quá trình xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ cơ chế thịtrường có
sự quản lý của nhà nước.
Quá trình chuyển nềnkinhtế nước ta sang kinhtếthịtrường đồng thời cũng là quá trình quá
trình thực hiện nềnkinhtế mở, nhằm hoà nhập thịtrường trong nước với thịtrường thế giới. Kinh
tế “đóng” “khép” thường gắn với nềnkinhtế phong kiến, gắn với sản xuất nhỏ mang nặng tính cục
bộ địa phương chủnghĩa và với tình trạng “bế quan toả cảng”. Chính sự xuất hiện và phát triển của
sản xuất hàng hoá đã phá vỡ các quan hệ truyền thống của kinhtế khép kín. Sự phát triển của tư
bản chủnghĩa đã khẳng định: kinhtế hàng hoá làn cho thịtrường dân tộc gắn bó và hoà nhập với
thị trường thế giới. Chính giao lưu hàng hoá đã làn cho các quan hệ kinhtế được mở rông ra khỏi
phạm vi quốc gia, đã thúc đẩy nềnkinhté phát triển nhanh chóng. Kinhtế mở là đặc điểm và là xu
thế của thời đại ngày nay mà bất kỳ một quốc gia nào cũng phải coi trọng. Trong quan hệ kinhtế
quốc tế, chúng ta đã có nhiều đổi mới quan trọng, chúng ta đã chuyển quan hệ kinhtế quốc tế từ
đơn phương sang đa phương, quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị, theo
nguyên tắc đôi bên cùng có lợi không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Trong những năm gần đây, thực hiện quan điểm về kinhtế đối ngoại nói trên hoạt động kinh
tế đối ngoại nước ta có những tiến bộ lớn. Xuất khẩu hàng hoá tăng nhanh với nhịp độ trên dưới
20% hàng năm ( 1986-1992 ) đảm bảo nhập khẩu các loại vật tư và công nghệ chủ yếu,cải thiện
dần cán cân thanh toán quốc tế. Chúng ta đã nhanh chóng điều chỉnh và khắc phục được những
hẫng hụt về thịtrường và nguồn vốn từ các nước SNG và Đông Âu. Nguồn vốn nước ngoài đầu tư
vào ViệtNam cũng tăng nhanh.
Trong những năm tiếp theo, nước ta cần phải biết phát huy lợi thế so sánh: nguồn tài nguyên
thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào với tiền công thấp, vị trí địa lý lãnh thổ thuận lợi.
Tiếp tục phát huy và coi trọng các giá trị truyền thống, nhanh chóng thâm nhập vào các thịtrường
mới, mở rộng thịtrường khu vực, cải tiến xuất khẩu theo xu hướng tăng tỷ trọng các mặt hàng chế
biến, giảm tỷ trọng xuất khẩu nhiên liệu, tạo ra các sản phẩm chủ lực như dầu mỏ, nông-lâm-thuỷ
sản Đồng thời nhà nước có chính sách đầu tư hấp dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư
nước ngoài.
II. Đặc trưng cơ bản của nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN ở nước ta.
Chuyển nềnkinhtế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung - hành chính -
quan liêu - bao cấp sang phát triển nềnkinhtế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng XHCN là nội dung, bản chất và đặc
điểm khái quát nhất đối với nềnkinhtế nước ta hiện tại và tương lai. Đặc biệt, Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, được Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII thông qua vào năm 1991, cũng đã nêu lên sáu đặc trưng bản chất của xãhội
XHCN và những quan điểm phương hướng tổng quát về phát triển kinhtế - xãhội theo
định hướng XHCN ở nước ta. Tuy nhiên, cũng cần phải phân tích sâu thêm bản chất, đặc
điểm đã được khái quát nói trên, để có thể hiểu rõ và thống nhất hơn trong nhận thức và
hành động.
1. Nềnkinhtếthịtrường hiện đại gắn với tính chất XHCN.
Nền kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN mà nước ta xây dựng là nềnkinhtếthị
trường hiện đại với tính chất xãhội hiện đại (xã hội XHCN). Mặc dù nềnkinhtế nước ta
đang nằm trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển nhưng khi nước ta chuyển sang phát
triển kinhtế hàng hoá, kinhtếthị trường, thì thế giới đã chuyển sang giai doạn kinhtếthị
trường hiện đại (do những khiếm khuyết của kinhtếthịtrường tự do). Bởi vậy, chúng ta
không thể và không nhất thiết phải trải qua giai đoạn kinhtế hàng hoá giản đơn và kinhtế
thị trường tự do, mà đi thẳng vào phát triển kinhtếthịtrường hiện đại. Đây là nội dung
và yêu cầu của sự phát triển rút ngắn. Mặt khác, thế giới vẫn đang nằm trong thời đại quá
độ từ CNTB lên CNXH, cho nên, sự phát triển kinhtế - xãhội nước ta phải theo định
hưóng XHCN là cần thiết, khách quan và cũng là nội dung, yêu cầu của sự phát triển rút
ngắn. Sự nghiệp "dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng và văn minh" vừa là mục tiêu,
vừa là nội dung, nhiệm vụ của việc phát triển kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN ở
nước ta. Đảng và Nhà nước khuyến khích mọi người dân trong xãhội làm giàu một cách
hợp pháp. Dân có giàu thì nước mới mạnh, nhưng dân giàu phải làm cho nước mạnh bảo
đảm độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia.
2. Nềnkinhtế hỗn hợp nhiều thành phần với vai trò chủ đạo của kinhtế nhà nước.
[...]... kinhtếthịtrường a Ưu điểm b Nhược điểm 2 Sự cần thiết chuyển sang kinhtếthịtrườngởViệtNam II Đặc trưng cơ bản của nền kinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa ở nước ta 1 Nềnkinhtếthịtrường hiện đại gắn với tính chất xãhộichủnghĩa 2 Nềnkinhtế hỗn hợp nhiều thành phần với vai trò chủ đạo của kinhtế Nhà nước 3 Nhà nước quản lý nềnkinhtếthịtrường theo địnhhướngxãhộichủ nghĩa. .. của Đảng và Nhà nước nềnkinhtếthịtrường sơ khai địnhhướngxãhộichủnghĩa sẽ trở thành nềnkinhtếthịtrường văn minh địnhhướngxãhộichủnghĩa ưu việt hơn rất nhiều nềnkinhtếthịtrường văn minh ở một số nước phát triển hiện nay Tài liệu tham khảo 1 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 7,8 - 1991 Chính trị Quốc Gia 2 Phạm Xuân Nam (Chủ biên) - Tác giả đổi mới kinhtếởxã hội, thành tựu vấn đề... tiết nềnkinhtếthịtrường Như vậy, cơ chế hoạt động của nềnkinhtế là thịtrường điều tiết nềnkinh tế, Nhà nước điều tiết thịtrường và mối quan hệ Nhà nước - thịtrường - các chủ thể kinhtế là mối quan hệ hữu cơ, thống nhất 5 Mở cửa hội nhập kinhtế thế giới, trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia Quá trình phát triển của kinhtếthịtrường đi liền với xãhội hoá nền. . .Nền kinhtế hàng hoá, kinhtếthịtrường phải là một nềnkinhtế đa thành phần, đa hình thức sở hữu Thế nhưng, nềnkinhtếthịtrường mà chúng ta xây dựng là nềnkinhtếthịtrường hiện đại, cho nên cần có sự tham gia bởi "bàn tay hữu hình" của nhà nước trong việc điều tiết, quản lý nềnkinhtế đó Đồng thời, chính nó sẽ bảo đảm sự địnhhướng phát triển của nềnkinhtếthịtrường Sự quản... trong kinh tếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa III Các giải pháp để xây dựng phát triển kinhtếthịtrườngởViệtNam hiện nay 1 Xác định mục tiêu, chiến lược phát triển kinhtếxãhội phù hợp với đặc điểm kinhtế - xãhội nước ta và bối cảnh quốc tế hiện nay 2 Tăng trưởngkinhtế và điều kiện đảm bảo tăng trưởng cao bền vững a Về vốn b Về công nghệ c Về lao động d Giải quyết mối quan hệ tăng trưởng... học Xãhộinăm 1991 3 Trần Du Lịch: KinhtếViệtNam trong giai đoạn chuyển đổi NXB TP Hồ Chí Minh 1996 4 Ngân hàng thế giới: VN chuyển sang kinhtếthịtrường - NXB Chính trị Quốc gia1994 5 Tạp chí Cộng sản số 4 tháng 2/2000 Mục lục Lời nói đầu Nội dung: I Lý luận chung về kinhtếthịtrường và sự cần thiết chuyển sang kinh tếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩaởViệtNam 1 Lý luận chung về kinh. .. bản chất của mô hình kinhtếthịtrườngở nước ta so với nhiều mô hình kinhtếthịtrường khác hiện có trên thế giới 4 Cơ chế vận hành của nềnkinhtế được thực hiện thông qua cơ chế thịtrường với sự tham gia quản lý, điều tiết của Nhà nước Mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh trong nềnkinhtế được thực hiện thông qua thịtrường Các quy luật của kinhtế hàng hoá, kinhtếthịtrường (quy luật giá trị,... tiết, định hướng phát triển nềnkinhtếthịtrường của nhà nước là thông qua các công cụ chính sách kinhtế vĩ mô và vai trò chủ đạo của khu vực kinhtế nhà nước Kinhtế nhà nước phải nắm giữ vai trò chủ đạo ở một số lĩnh vực then chốt, có ý nghĩa là "đài chỉ huy", là "mạch máu" của nềnkinhtế Cùng với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo của kinhtế nhà nước, cần coi trọng vai trò của khu vực kinhtế tư... càng phổ biến Như ở nước ta, nó thâm nhập cả những tổ chức không có chức năng làm kinhtế như bệnh viện, trường học đấy lànhững vấn đề chúng ta cần có sự đánh giá đúng để có nhận thức đúng và có chủtrương thích hợp Nền kinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa nước ta bộc lộ khá nhiều ưu điểm hơn nềnkinhtếthịtrườngở các nước phát triển, đó là xây dựng được một nềnkinhtế phát triển mạnh... kinhtếthịtrường sơ khai (hay hoang dã) là để phân biệt với nềnkinhtếthịtrường văn minh Nềnkinhtếthịtrường văn minh là nềnkinhtế được thực hiện trên cơ sở luật pháp đầy đủ, các nhà đầu tư quan tâm nhiều đến lĩnhvực sản xuất để tăng của cải vật chất cho xã hội, thìkinhtếthịtrường sơ khai là nềnkinhtế được thực hiện trên cơ sở luật pháp chưa đầy đủ, các nhà đầu tư quan tâm nhiều đến lĩnh . nước nền kinh tế thị trường sơ khai định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ trở thành nền kinh tế thị trường văn minh định hướng xã hội chủ nghĩa ưu việt hơn rất nhiều nền kinh tế thị trường văn minh ở. đổi mới nền kinh tế Việt Nam. I. lý luận chung về kinh tế thị trường và việc cần thiết chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam. 1. Lý luận chung về kinh tế thị trường. . nay kinh tế thị trường của nước ta vẫn còn là nền kinh tế thị trường sơ khai. Nói kinh tế thị trường sơ khai (hay hoang dã) là để phân biệt với nền kinh tế thị trường văn minh. Nền kinh tế thị