Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 7 22 Chương 2: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CỦA PHONG TRÀO CỘNG SẢN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 2.1 Những nhân tố khách quan 2.2 Những nhân tố chủ quan 24 24 38 Chương 3: THỰC TRẠNG TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CỦA PHONG TRÀO CỘNG SẢN QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 3.1 Quan điểm, mục tiêu, nội dung phương thức tập hợp lực lượng phong trào cộng sản quốc tế 3.2 Một số hình thức tập hợp lực lượng tiêu biểu phong trào cộng sản quốc tế 54 54 72 Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ SỰ THAM GIA, ĐÓNG GÓP CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH TẬP HỢP LỰC LƯỢNG TRONG PHONG TRÀO CỘNG SẢN QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 4.1 Một số nhận xét 4.2 Sự tham gia, đóng góp Đảng cộng sản Việt Nam trình tập hợp lực lượng phong trào cộng sản quốc tế KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 109 109 124 148 151 152 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMKHCN CNCS CNĐQ CNQT CNTB CNTD CNXH DĐĐPCĐ ĐCS ĐCS - CN ĐPT ĐQCN GCCN GCTS GCVS HNKTQT ICS IMCWP KH - CN KH - KT NXB PTCN PTCNQT PTCSQT PTCS-CNQT SPF TBCN TBPT TCH XHCN XH- DC : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Cách mạng khoa học công nghệ Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa đế quốc Chủ nghĩa quốc tế Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tự Chủ nghĩa xã hội Diễn đàn đa phương đảng Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản công nhân Đang phát triển Đế quốc chủ nghĩa Giai cấp công nhân Giai cấp tư sản Giai cấp vô sản Hội nhập kinh tế quốc tế Hội thảo quốc tế ĐCS Cuộc gặp quốc tế đảng cộng sản công nhân Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Nhà xuất Phong trào công nhân Phong trào công nhân quốc tế Phong trào cộng sản quốc tế Phong trào cộng sản công nhân quốc tế Diễn đàn Sao Paulô Tư chủ nghĩa Tư phát triển Tồn cầu hố Xã hội chủ nghĩa Xã hội - dân chủ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế sở chủ nghĩa quốc tế (CNQT) giai cấp công nhân (GCCN) vấn đề lý luận tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời nguyên tắc đạo tổ chức hoạt động Đảng cộng sản (ĐCS) toàn phong trào cộng sản quốc tế (PTCSQT) Xét chất, PTCSQT phong trào trị người theo đường chủ nghĩa xã hội (CNXH) khoa học C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập - lực lượng cách mạng mang tính quốc tế, phấn đấu khơng nghiệp giải phóng thân giai cấp cơng nhân (GCCN), mà cịn tiến tới giải phóng tồn nhân loại khỏi hình thức áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN) xã hội cộng sản văn minh Do đó, vấn đề đồn kết quốc tế, tập hợp lực lượng, phối hợp hành động chung PTCSQT tất yếu khách quan, nhân tố quan trọng tạo nên sức sống, động lực phát triển bảo đảm thắng lợi phong trào tiến trình vận động cách mạng giới Lịch sử tồn vận động PTCSQT cho thấy, đoàn kết quốc tế nhân tố quan trọng tạo nên sức sống động lực phát triển phong trào, nhân tố đảm bảo thắng lợi cách mạng XHCN Ý thức cách sâu sắc tầm quan trọng tình đồn kết quốc tế phối hợp hành động lực lượng cộng sản nước, từ buổi bình minh PTCSQT, C.Mác Ph Ăngghen đặc biệt quan tâm đến vấn đề xây dựng tổ chức quốc tế người cộng sản: từ Đồng minh người cộng sản (1847- 1852) đến Quốc tế I (1864 - 1876) sau Quốc tế II (1889 - 1914) Những tổ chức quốc tế này, bản, hoàn thành xuất sắc sứ mệnh đảm bảo thống tư tưởng, tập hợp lực lượng, phối hợp hoạt động đảng GCCN châu Âu suốt nửa sau kỷ XIX thập niên đầu kỷ XX Kế tục nghiệp Mác Ăngghen, tháng 3/1919 Lênin sáng lập Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản), đánh dấu giai đoạn phát triển đấu tranh giai cấp GCCN lao động toàn giới, bước phát triển chất tình đồn kết quốc tế Đảng cộng sản - công nhân (ĐCS - CN) khắp giới Sau Quốc tế III tự giải thể, chín ĐCS - CN châu Âu lập Cục Thông tin quốc tế (1947-1956) hình thức tổ chức phối hợp tự nguyện nhằm trao đổi kinh nghiệm, điều phối hoạt động đảng tham gia Trong điều kiện lịch sử thời kỳ Chiến tranh lạnh khơng cịn tồn tổ chức quốc tế thống nhất, PTCSQT sáng tạo hình thức phối hợp tập hợp lực lượng thông qua việc tổ chức hội nghị đại biểu ĐCS - CN Điển hình cho hình thức hoạt động hội nghị quốc tế đại biểu ĐCS-CN tổ chức Mátxcơva vào năm 1957, 1960, 1969 Những năm tiếp theo, hội nghị khu vực hội nghị lý luận PTCSQT liên tục tiến hành: Hội nghị ĐCS nước Mỹ Latinh - Caribê (La Habana -1975), Hội nghị ĐCS - CN châu Âu (Béclin-1976, Pari-1982), Hội nghị ĐCS châu Á (Ulan Bato-1988), hội thảo khoa học quốc tế (Xôphia-1978, Béclin-1983).v.v Trước biến động vơ phức tạp tình hình giới sau sụp đổ chế độ XHCN Liên xô Đông Âu, PTCSQT bị lâm vào khủng hoảng phương diện Hoạt động quốc tế việc tập hợp lực lượng phong trào gặp nhiều khó khăn, chí có lúc bị bế tắc Vào thời điểm này, mặt, lực lượng thù địch nhân hội, chớp thời đẩy tới việc chống CNXH cách liệt: Phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, phủ nhận vai trò lãnh đạo ĐCS cho CNQT GCCN cịn hồi niệm Mặt khác, số ĐCS - CN xuất biểu coi nhẹ, chí xa rời nguyên tắc tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế GCCN Chủ nghĩa quốc tế GCCN đứng trước thử thách nghiêm trọng Điều ảnh hưởng cản trở lớn đến tiến trình phục hồi, củng cố phát triển phong trào Tuy nhiên, có khơng ĐCS - CN nỗ lực, cố gắng tìm nhiều hình thức để tập hợp lực lượng, thống quan điểm, phối hợp hành động, tăng cường hợp tác quốc tế ĐCS - CN, tiêu biểu cho hình thức tập hợp lực lượng phải kể đến gặp mặt quốc tế thường niên đại biểu ĐCS - CN Aten (Hy Lạp), Diễn đàn Paulơ, ngồi cịn có Hội nghị ĐCS - CN tổ chức Béclin (Đức), Nicơsia (Síp), Nêpan hội thảo khoa học đại biểu ĐCS cầm quyền nước XHCN hàng loạt tiếp xúc khuôn khổ quan hệ song phương ĐCS - CN cánh tả Hơn hai thập niên qua, PTCSQT với nỗ lực chung ĐS - CN vượt qua giai đoạn gian khó khủng hoảng, tiếp tục trụ lại, bước phục hồi củng cố Thành tựu đạt PTCSQT thời kỳ sau Chiến tranh lạnh có đóng góp quan trọng hình thức liên hệ, phối hợp hoạt động tập hợp lực lượng ĐCS - CN Là phận cấu thành hữu PTCSQT, ĐCS Việt Nam trung thành với CNQT GCCN, tham gia tích cực hoạt động chung phong trào Bằng thực tiễn sinh động công đổi mới, ĐCS Việt Nam góp phần vào q trình phục hồi, củng cố PTCSQT Việc nghiên cứu cách thấu đáo, hệ thống nội dung, kết vấn đề đặt phối hợp hoạt động PTCSQT năm qua góp phần khơng làm rõ thực chất tranh toàn cảnh phong trào triển vọng nó, mà cịn lý giải nhiều vấn đề cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn đặt trước phong trào khúc quanh đầy biến cố phức tạp sau Chiến tranh lạnh Từ đây, có sở hiểu sâu sắc đường lối quốc tế đắn, sáng tạo ĐCS Việt Nam - yếu tố quan trọng đảm bảo thắng lợi nghiệp cách mạng Việt Nam, góp phần xứng đáng vào đấu tranh chung GCCN quốc tế hành trình tự giải phóng phát triển Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quá trình tập hợp lực lượng phong trào cộng sản quốc tế từ năm 2001 đến năm 2014” để viết luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án làm rõ thực trạng trình tập hợp lực lượng PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014, vấn đề đặt tham gia, đóng góp ĐCS Việt Nam trình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến trình tập hợp lực lượng PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 - Phân tích thực trạng trình tập hợp lực lượng PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 bao gồm: Quan điểm, mục tiêu, nội dung, phương thức tập hợp lực lượng, đồng thời phối hợp hoạt động tiêu biểu PTCS từ năm 2001 đến năm 2014 nhận xét trình - Phân tích vấn đề đặt trình tập hợp lực lượng PTCSQT bao gồm: Những khó khăn chủ yếu số yêu cầu đặt - Phân tích quan điểm, thực tiễn tham gia đóng góp chủ yếu ĐCS Việt Nam lý luận thực tiễn q trình tập hợp lực lượng, đồn kết quốc tế PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014, nhận xét rút kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu trình tập hợp lực lượng PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án dành cho việc luận bàn trình tập hợp lực lượng PTCSQT bao gồm: Quan điểm, nội dung phương thức tập hợp lực lượng PTCSQT nay; đồng thời luận án tập trung phân tích số hình thức tập hợp lực lượng tiêu biểu PTCS từ năm 2001 đến năm 2014 (đó gặp mặt quốc tế Aten - hình thức tập hợp lực lượng ĐCS -CN quốc tế Diễn đàn Sao Paulô - diễn đàn đa phương phối hợp hoạt động lực lượng cộng sản cánh tả giới: Để làm rõ mục tiêu, nội dung, lực lượng tham gia, cấp độ, quy mơ Ngồi luận án cịn nêu số hoạt động phối hợp khác phong trào) Trên sở kết nghiên cứu nội dung chương 3, chương luận án phân tích vấn đề đặt nêu đóng góp ĐCS Việt Nam trình tập hợp lực lượng PTCSQT - Về không gian: Tập hợp lực lượng PTCSQT ĐCS mở rộng, tăng cường quan hệ, hỗ trợ, hợp tác song phương đa phương với lực lượng cộng sản, lực lượng cảnh tả nước, khu vực khác giới, thông qua chế diễn đàn, hội nghị, hội thảo khu vực quốc tế theo chủ đề định với nhiều hình thức động, linh hoạt Vì Khi nghiên cứu trình tập hợp lực lượng PTCSQT diện rộng, luận án tập trung trọng điểm nghiên cứu tập hợp lực lượng PTCSQT ĐCS mở rộng, tăng cường quan hệ, hỗ trợ, hợp tác đa phương với lực lượng cộng sản, lực lượng cảnh tả nước, vào số khu vực như: châu Âu, Mỹ Latinh chủ yếu (đó gặp mặt quốc tế Aten- hình thức tập hợp lực lượng ĐCS - CN quốc tế Diễn đàn Sao Paulơ), ngồi cịn số hình thức hoạt động khác tham gia đóng góp ĐCS Việt Nam q trình - Về thời gian: Luận án giới hạn nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2014 (Luận án giới hạn nghiên cứu từ năm 2001 năm bắt đầu vào kỷ XXI năm 2014 năm Hội nghị lần thứ XX Diễn đàn Sao Paulô gặp mặt quốc tế Aten lần thứ XVI) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm, nhận định đánh giá ĐCS Việt Nam CNQT GCCN, đoàn kết quốc tế, phối hợp tập hợp lực lượng PTCSQT từ Đại hội IX đến Đại hội XI Tác giả coi nguồn cung cấp lý luận, khoa học thực tiễn giúp cho việc định hướng tư tuởng nghiên cứu đề tài luận án Mọi nhận định, đánh giá luận án xây dựng sở phân tích, khái quát kiện thực tế, văn kiện, tư liệu gốc thông qua đại hội, hội nghị, hội thảo, diễn đàn quốc tế ĐCS - CN tổ chức từ năm 90 kỷ XX đến nay, đồng thời luận án kế thừa cách có chọn lọc kết cơng trình khoa học công bố liên quan đến đề tài luận án - Về phương pháp nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; hệ thống phương pháp luận sử học mác xít, thống phương pháp nghiên cứu lịch sử lơgíc Các phương pháp khác phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh, đối chiếu, thống kê v.v , vận dụng thích hợp việc nghiên cứu nội dung cụ thể để trình bày nội dung luận án Đóng góp khoa học luận án - Luận án trình bày có hệ thống q trình tập hợp lực lượng PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 đặt bối cảnh tình hình giới diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường, so sánh lực lượng giới có phần bất lợi cho PTCSQT nay, tác động từ nhân tố khách quan (sự thay đổi tương quan lực lượng giới, tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ (CMKH-CN), tồn cầu hóa (TCH), điều chỉnh CNTB đại, trào lưu xã hội - dân chủ quốc tế) nhân tố chủ quan (Tác động từ sụp đổ chế độ XHCN Đông Âu, Liên Xô; hành tựu nghiệp cải cách, đổi nước XHCN tác động từ trình tập hợp lực lượng PTCSQT trước năm 2001) - Phân tích thực trạng trình tập hợp lực lượng PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 bao gồm: Quan điểm, mục tiêu, nội dung, phương thức tập hợp lực lượng, số hình thức tập hợp lực lượng tiêu biểu từ năm 2001 đến năm 2014 Qua rút nhận xét trình - Trên sở liệu khoa học thực tiễn mới, luận án khẳng định vai trị, vị trí quan trọng tập hợp lực lượng phối hợp hành động chung ĐCS - CN tiến trình cách mạng giới mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, xây dựng xã hội - XHCN Luận án chứng minh rằng, trình tập hợp lực lượng năm đầu kỷ XXI gặp khơng khó khăn thách thức lớn nhiều hạn chế, song khuynh hướng vận động tích cực ngày củng cố, tăng cường năm kỷ XXI Luận án nêu lên đóng góp chủ yếu ĐCS Việt Nam đoàn kết quốc tế tập hợp lực lượng PTCSQT giai đoạn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Trong điều kiện CNXH thực tạm thời lâm vào thoái trào PTCSQT đứng trước khó khăn thử thách lớn, luận án góp phần tìm hiểu, làm rõ thêm q trình tập hợp lực lượng PTCSQT giai đoạn 2001- 2014 Từ đó, luận án khẳng định nào, vấn đề tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế giai đoạn trở nên cấp bách, có ý nghĩa sinh tử PTCSQT để phong trào phục hồi tiếp tục phát triển - Kết nghiên cứu đạt luận án đóng góp vào việc tìm hiểu cách bản, hệ thống trình tập hợp lực lượng PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014, sở thấy rõ vai trị động lực, sức mạnh to lớn tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế trình thực sứ mệnh lịch giới GCCN Từ đây, luận án góp phần củng cố thêm niềm tin cán bộ, đảng viên nhân dân việc thực đường lối quốc tế Đảng ta tình hình mới, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận Nghị Đại hội XI Đảng đề Đồng thời, luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập môn Lịch sử PTCS - CNQT, công tác giáo dục lý luận trị hệ thống trường Đảng, Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện số sở giáo dục Nhà nước tổ chức đồn thể trị - xã hội nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án có kết cấu gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU Từ chế độ XHCN Liên xô Đơng Âu sụp đổ đến nay, PTCSQT nói chung tập hợp lực lượng phong trào nói riêng nhiều khu vực giới, chủ đề giới nghiên cứu nước quan tâm Về chủ đề này, xuất viết, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, quan nghiên cứu ĐCS cầm quyền ĐCS nước tư Nhìn chung, viết cơng trình nghiên cứu cơng bố đề cập nhiều mặt khía cạnh khác tình hình PTCSQT thời kỳ sau chiến tranh lạnh, số tác giả sâu khảo sát hoạt động phong trào khu vực cụ thể Tuy nhiên, ngồi nước cịn cơng trình chun sâu tổng hợp, phân tích đánh giá cách toàn diện vận động triển vọng PTCSQT, chuyển biến phong trào, vấn đề tập hợp lực lượng PTCSQT đề cập số khía cạnh liên minh ĐCS với lực lượng cánh tả, tiến bộ; hình thức liên hệ PTCSQT, nhu cầu đoàn kết phối hợp hoạt động người cộng sản với lực lượng, phong trào trị - xã hội khác bối cảnh CMKHCN TCH năm đầu kỷ XXI, nhiên, có cơng trình nghiên cứu đưa nhận xét xác đáng số hoạt động phong trào ĐCS thời gian gần Sau xin nêu số cơng trình tiêu biểu tác giả nước liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến trình tập hợp lực lượng Phong trào cộng sản quốc tế Thứ nhất: Những cơng trình nghiên cứu tác giả liên quan đến nhân tố khách quan ảnh hưởng đến trình tập hợp lực lượng PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014, bao gồm: Sự thay đổi tương quan lực lượng giới nay, CMKHCN TCH, phát triển CNTB đại trào lưu xã hội - dân chủ quốc tế thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, nhiều trị gia ngồi nước Sau xin nêu số cơng trình tiêu biểu như: Ở nước ngồi: Có cơng trình tiêu biểu: "Chủ nghĩa tư trước ngưỡng cửa kỷ XXI" Kapuctin [79] rõ tương lai CNTB không phụ thuộc vào trình cơng nghệ sản xuất mà phụ thuộc chủ yếu vào người lao động, thông qua “Cuộc gặp ĐCS - CN khu vực Bắc Mỹ người cách mạng khu vực muốn khẳng định, CNTB tạm thời thắng song người cách mạng hướng tới tương lai CNXH; "Toàn cầu hóa với giai cấp cơng nhân" Lacơn [81] tổng hợp tài liệu từ học giả Pháp, Mỹ số liệu năm 1995 - 1998, tác giả làm rõ thuận lợi đặc biệt thách thức mà TCH đặt GCCN nước TBPT (Pháp, Đức, Italia, Mỹ) tập hợp lực lượng; "Triển vọng giai cấp vô sản kỷ XXI" Victor Trushkov [157] phân tích tác động TCH, CMKHCN đến giai cấp người lao động, qua đó, tác giả rút nhận định: Trong kỷ XXI, giai cấp vơ sản “động lực trí tuệ đạo đức” “người thực thi bước độ từ CNTB lên CNXH”, nhiều điểm phải bàn thêm, phân tích thuyết phục với cách tiếp cận số liệu chứng minh cập nhật sứ mệnh lịch sử GCCN kỷ XXI; "Cách mạng khoa học kỹ thuật với giai cấp công nhân" An Viễn Triệu [154] nhấn mạnh, xã hội đương đại, khoa học - kỹ thuật (KHKT) phát triển lành mạnh có lợi cho việc thực quyền lợi kinh tế, trị, văn hóa GCCN, phát triển lành mạnh KHKT vứt bỏ tha hóa KHKT điều kiện để cuối xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết lập xã hội hoàn toàn mới, thực triệt để giải phóng GCCN, ngồi tác giả nhận định, kỷ XXI kỷ KH- CN phát triển mạnh mẽ hơn, kỷ nước giới cạnh tranh đua phát triển KH - CN; "Giai cấp công nhân lực lượng trị quan trọng nhất" Maicơnhepsi [101] phân tích nguyên nhân tiêu cực PTCN nước phương Tây, đặc biệt Mỹ, đồng thời rõ GCCN giai cấp lãnh đạo phong trào làm thay đổi, chí lật đổ CNTB; "Chủ nghĩa Mác, CNXH thiên niên kỷ mới" Tedgrant Robsewell [142] nêu rõ, sức mạnh GCCN số lượng tình đồn kết quốc tế gánh vai định mệnh xã hội tương lai nhân loại.v.v Ngồi kể đến số cơng trình đăng tải tạp chí trang Website sau: "CNXH dân chủ: ý thức hệ giai cấp công nhân châu Âu" Tào Á Hùng, 165 ngày 28 đến 30-11/ 11; “Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế Trung Quốc”, tổ chức lần thứ thành phố Hạ Long ngày 09/06/2012; “Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh tình hình - Kinh nghiệm Trung Quốc, kinh nghiệm Việt Nam”, tổ chức lần thứ ngày 26/7/ 2013; “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc.”, lần thứ 10 thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày 4/11/ 2014; “Quản lý, phát triển xã hội - Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”, tổ chức lần thứ 11 thành phố Thượng Hải, Trung Quốc, ngày 17/6/ 2015 Nhiều vấn đề lý luận thông qua tiếp xúc lãnh đạo hai đảng qua hội thảo, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng CNXH nước, mà làm phong phú thêm kho tàng lý luận Mác - Lênin Đây đóng góp cụ thể Đảng ta PTCSQT Sự phát triển quan hệ hai đảng thúc đẩy quan hệ hai nước ngày vào chiều sâu tồn diện từ trị, kinh tế, văn hoá đến khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, quân phù hợp với phương châm 16 chữ: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” sau bổ sung thêm “4 tốt” “láng giềng tốt, đồng chí tốt, bạn bè tốt, đối tác tốt” Trong quan hệ với Đảng NDCM Lào, ĐCS Cuba, giúp đỡ vật chất mà điều kiện đất nước cho phép, ĐCS Việt Nam đảng bạn tăng cường trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực tư tưởng lý luận, xác lập chế gặp gỡ, tiếp xúc cấp cao định kỳ, tham khảo quan điểm vấn đề quốc tế quan tâm như: Hội thảo Lý luận lần thứ ĐCS Việt Nam Đảng NDCM Lào với chủ đề “Một số vấn đề lý luận - thực tiễn chủ yếu q trình đẩy mạnh cơng đổi Việt Nam Lào”, tổ chức Việt Nam, ngày 11/1/ 2013; “Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng điều kiện Đảng cầm quyền Việt Nam Lào”, tổ chức lần thứ hai Lào, ngày 8/4/2014; “Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Lào - Lý luận thực tiễn”, tổ chức lần thứ ba Hà Nội, ngày 14/7/ 2015 Hội thảo lý luận lần thứ ĐCS Việt Nam ĐCS Cu Ba với chủ đề “Đảng Cộng sản lãnh đạo trình đổi Việt Nam - Cập nhật hóa mơ hình phát triển kinh tế xã hội Cuba: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, tổ chức Hà Nội, ngày 05/11/ 2012; “Vai trò Đảng cập nhật hóa mơ hình kinh tế - xã hội Cuba trình đổi Việt Nam: Lý luận thực tiễn", tổ chức lần thứ hai thủ đô La Habana, ngày 0/11/ 2014 Đảng ta chủ động xúc tiến nhiều bước cần thiết việc củng cố mối liên hệ với Đảng Lao động Triều Tiên, từ thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước Coi trọng mối quan hệ với ĐCS cầm quyền nước 166 XHCN biểu cụ thể việc thực hành chủ nghĩa quốc tế GCCN ĐCS Việt Nam II QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ ĐẢNG CỘNG SẢN KHÁC TRÊN THẾ GIỚI Trong điều kiện hệ thống XHCN khơng cịn, ĐCS Việt Nam với tư cách ĐCS cầm quyền, khả có đóng góp tích cực vào khôi phục phát triển PTCSQT thông qua việc khôi phục, củng cố, mở rộng quan hệ với ĐCS - CN chưa cầm quyền Đáp ứng yêu cầu nhiều ĐCS- CN, ĐCS Việt Nam thông qua Ban đối ngoại Trung ương chủ trì phối hợp với cấp, ngành tổ chức hoạt động đối ngoại, tìm kiếm hình thức liên hệ thích hợp với đảng bạn để nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, ủng hộ giúp đỡ lẫn nhau, đồng thời thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị với nước đảng bạn Việc ĐCS Việt Nam có quan hệ mức độ khác với 200 đảng trị, phần lớn ĐCS - CN, phong trào cách mạng cánh tả nói lên đóng góp Đảng trình phối hợp hoạt động, tập hợp lực lượng PTCSQT Trong chuyến thăm ngoại giao thức đến nhiều nước giới, đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam tranh thủ dành thời gian điều kiện để tiếp xúc làm việc với ĐCS - CN Đồng thời năm gần đây, ĐCS Việt Nam thơng qua Ban đối ngoại Trung ương chủ trì tham gia tổ chức đón nhiều đồn lãnh đạo cấp cao đảng bạn vào thăm, làm việc dự đại hội Đảng ta, đón hàng trăm đoàn cán nhiều ĐCS - CN đến nước ta nghiên cứu tình hình, học tập, trao đổi kinh nghiệm…Đây thể rõ nét tình đồn kết quốc tế, tinh thần thuỷ chung với đồng chí, bạn bè ĐCS Việt Nam với ĐCS - CN anh em, điều này, nêu khái quát số mối quan hệ song phương đa phương ĐCS Việt Nam với ĐCS-CN năm đầu kỷ XXI sau: Thứ nhất: Trên bình diện song phương quan hệ ĐCS Việt Nam với ĐCS-CN nước TBCN, nước TBPT có nhiều bước tiến triển đáng ghi nhận Một là: Quan hệ ĐCS Việt Nam với ĐCS-CN nước TBPT (1) Đối với Đảng cộng sản Pháp (PCF), có bề dày truyền thống tốt đẹp, quan hệ ĐCS Việt Nam với đảng bạn vượt qua khó khăn, thử thách năm đầu thập niên 90, tiếp tục củng cố tăng cường Hai bên tiếp tục dành cho quan tâm, chia sẻ chân tình thơng qua chuyến thăm, tiếp xúc, trao đổi đoàn cấp Ngày 31/8/ 2004, ông Henri Martin nguyên Ủy viên T.Ư Đảng Cộng sản Pháp bà Raymonde Dien - Ủy viên T.Ư Hội Hữu nghị Pháp - Việt, sang thăm nước Việt Nam; Đoàn đại biểu Bí thư tồn 167 quốc Đảng Cộng sản Pháp Marie George Buffet, dẫn đầu đến thăm làm việc Việt Nam ngày 1-9/ 2006 ngày 16 đến 18/4/ 2008 ….Tại tiếp xúc, lãnh đạo PCF đánh giá cao thành tựu đổi mà Đảng nhân dân ta giành được, coi đóng góp quan trọng việc tìm tịi đường lên CNXH phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Phía bạn nhấn mạnh rằng, hoạt động nước TBPT hoàn cảnh PTCSQT bị khủng hoảng, thối trào, PCF phải có cách làm riêng, việc tham khảo kinh nghiệm Việt Nam bổ ích, thiết thực Về phía ĐCS Việt Nam, nhiều đoàn đại biểu sang dự đại hội trao đổi với PCF Sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan hệ hai nước hai đảng thăm thức Cộng hồ Pháp Tổng bí thư Lê Khả Phiêu theo lời mời Tổng thống G.Sirắc (5/2000) Tại thành phố Mơngtơrơi, nơi mà quyền nhân dân địa phương hướng Việt Nam với tình cảm trân trọng ủng hộ to lớn qua nhiều thời kỳ, vào ngày kỷ niệm 110 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, khánh thành “Khơng gian Hồ Chí Minh” Bảo tàng lịch sử thành phố Thị trưởng thành phố, nghị sĩ Quốc hội, đảng viên PCF, Giăng Piêbra coi “đây nghĩa cử tỏ lòng biết ơn, cảm phục nhân dân Mơngtơrơi với Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân Việt Nam anh em” Những năm gần đây, PCF đứng trước nhiều khó khăn diễn biến phức tạp nội công từ phía cánh hữu nên hoạt động quốc tế bị giảm sút Tuy nhiên, Đảng ta mong muốn tăng cường tiếp xúc, trao đổi lý luận thực tiễn, củng cố quan hệ hữu nghị hai đảng phù hợp với tình hình Sự có mặt đồn đại biểu Đảng ta Đại Hội XXXII PCF (2003) Đại hội XXXIII (2006), Đại hội XXXIV (2008), Đại Hội XXXV (18-20/2010), Đại Hội XXXVI PCF (10/ 2/2013) Những chuyến thăm ĐCS Pháp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, ngày 30/9/ 20071, đoàn đại biểu cấp cao ĐCS Việt Nam ngày 4/9/ 2011; Đoàn đại biểu cấp cao ĐCS Việt Nam đồng chí Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư thăm làm việc Pháp, ngày 16/10/ 2014 đoàn đại biểu ĐCS Việt Nam Nam đồng chí Phạm Quang Nghị, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội dẫn đầu thăm, làm việc Cộng hòa Pháp từ ngày 20 đến 24/6/ 2015, thêm lần khẳng định tình đồn kết gắn bó mật thiết hai đảng Hiện ĐCS Pháp có số cơng ty hợp tác với Việt Nam dự án xử lý chất thải bệnh viện tỉnh, thành phố Nam Định, Thái Bình, Hồ Bình, Quảng Bình, Đắc Lắc (2) Đối với ĐCS Italia, bị phân liệt tổ chức, song ĐCS Việt Nam trì quan hệ với ĐCS Tái lập Italia Đảng Những người cộng sản Italia (PDCI); đồng thời có quan hệ với Đảng Cánh tả Italia, đảng có tiền Hoạt động Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Pháp - Tin xa hoi, http://vietbao.vn/Xa-hoi/Hoat-dong-cuaThu-tuong-Nguyen-Tan-Dung-tai- Tin nhanh Việt Nam giới vietbao.vn 168 thân từ ĐCS sản Italia ĐCS Tái lập Italia (PRC) ln đánh giá cao vai trị, vị trí ĐCS Việt Nam, cử đồn Các đồng chí O.Diliberto M.Consolo, uỷ viên ban lãnh đạo sang dự Đại hội VIII IX Đảng ta Trong lời chào mừng Đại hội IX, đồng chí M.Consolo nhấn mạnh: “ chúng tơi nhìn vào Việt Nam khơng với lịng kính trọng tình đồn kết mà coi Việt Nam đài quan sát quan trọng để hiểu chất đối phương đứng trước mặt tất Đó CNTB mới”1 Thuỷ chung tình đồng chí, Đảng ta chủ động thúc đẩy quan hệ với PRC PDCI Những năm đầu kỷ XXI có chuyến thăm hai đảng nhằm tăng cường quan hệ song phương: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm cấp Nhà nước tới Italy, ngày 11 tháng 12 năm 2009 Trong tiếp Tổng Bí thư Đảng người cộng sản Italy, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản tái lập Italy đại diện lãnh đạo Đảng Dân chủ Italy, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định ĐCS Việt Nam mong muốn tăng cường thúc đẩy quan hệ với ĐCS, cánh tả anh em Italy Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Italy, Tại buổi tiếp Tổng Bí thư PRC- Paolo Ferrero, ngày 22/1/2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chuyển tới Tổng Bí thư Đảng PRC lãnh đạo đảng viên tình cảm hữu nghị lời chào thân thiết; đồng thời bày tỏ tin tưởng chúc Đảng PRC PTCS, cánh tả nói chung Italia củng cố, phát triển thời gian tới2 Về phía PRC gần có chuyến thăm Việt Nam đồn đại biểu PRC đồng chí Tổng Bí thư Paolo Ferrero dẫn đầu, sang thăm Việt Nam từ ngày đến ngày 14/7/2013 chuyến thăm ngày 21/03/2014, hai đảng khẳng định tâm thúc đẩy mạnh mẽ thúc đẩy quan hệ hai đảng vào chiều sâu, kinh nghiệm xây dựng, phát triển đảng, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý, biện pháp tăng cường quan hệ hai Đảng, góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam -Italia3 Ngoài ĐCS Việt nam cử đoàn đại biểu sang dự Đại hội I (4/1999) Đại hội II (12/2001) PDCI, Đại Hội V PRC (4/2002), Đại Hội VI PRC (4/2004), Đại Hội VII PRC (4/2006), Đại Hội VIII PRC (4/2008), Đại Hội IX PRC (4/2010), Đại Hội X PRC (4/2012), Đại Hội XI PRC (4/2014) Trong trao đổi, Đảng ta đồng tình chia sẻ số quan điểm PRC PDCI chất khơng thay đổi CNTB đại, tính hai mặt xu TCH, đặc biệt việc lực đế quốc sức lợi dụng toàn cầu hố để áp đặt trị, mở rộng bóc lột kinh tế quy mơ tồn cầu, u cầu đồn kết GCCN giới PTCSQT Máccơ Cơsơlơ (2001), Phát biểu đồng chí Máccơ Cơsơlơ, Uỷ viên Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản tái lập Italia, Lời chào mừng Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội, tr.106 Báo Nhân Dân ngày 22/01/2013, tr Thông xã Việt Nam, ngày 21/3/ 2014 169 (3) Quan hệ ĐCS Việt nam với ĐCS Tây Ban Nha (PCE) năm gần chuyển biến tích cực, nhiều tiếp xúc tổ chức nhân đại hội hai bên Đại diện ĐCS Việt Nam sang dự Đại hội, Đại hội XVI PCE (3/2002), Đại hội XVII PCE (3/2005), Đại hội XVIII PCE (3/2008), Đại hội XIX PCE (3/2011), Đại hội XX PCE (3/2014) Đồng thời thường xuyên tham dự Hội báo Mundo Obrero (Thế giới cơng nhân) bạn Ngồi PCE, Đảng ta cịn có quan hệ với ĐCS dân tộc Tây Ban Nha (PCPE), cử đại diện dự số lần hội báo “Con đường chúng ta” bạn Đại diện báo Nhân dân thường xuyên dự hội báo Avant ĐCS Catalunha - đảng PCPE (4) Trong quan hệ với ĐCS Bồ Đào Nha (PCP), ĐCS Việt nam ln nhấn mạnh tình đồn kết, phối hợp hành động quốc tế, phấn đấu củng cố PTCSQT Nhằm tăng cường hiểu biết tình đoàn kết, hai đảng thường xuyên cử đoàn tham dự đại hội thăm hữu nghị lẫn Trong năm đầu kỷ XXI, PCP cử đồn sang thăm Việt Nam đồn đồng chí Giê-rơ-ni-mu Đờ Sơ-da, Tổng Bí thư dẫn đầu thăm nước ta ngày 13-6/2005, Tổng Bí thư Jerónimo Carvalho de Sousa dẫn đầu, sang thăm Việt Nam từ ngày 1- 4/3/2013 đồng chí Pedro Guerreiro - Bí thư Trung ương phụ trách đối ngoại - dẫn đầu thăm làm việc Việt Nam từ ngày 23/3 - 27/3/2015 Hai bên thông báo cho tình hình hai Đảng, hai nước vấn đề khu vực quốc tế quan tâm; bàn biện pháp tăng cường quan hệ hai Đảng, góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác hai Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam -Bồ Đào Nha Đồng thời cử đại biểu dự Đại hội IX ĐCS Việt nam ( 2001) Phát biểu Đại hội IX ĐCS Việt Nam, đồng chí Giơ-dép Ca-na-nơ-va, Trưởng đồn đại biểu ĐCS Bồ Đào Nha nhấn mạnh: "Một lần nữa, xin bày tỏ lời chúc thành công tốt đẹp đấu tranh Đảng dân tộc đồng chí, bày tỏ với đồng chí tình cảm đồn kết anh em ý chí vững chúng tơi muốn tăng cường phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác truyền thống hai Đảng chúng ta"1 Đáp lại, ĐCS Việt Nam cử đoàn sang dự đại hội bạn Đại hội XIV (12/1992), XV (12/1996), XVI (12/2000), XVII (12/2004), XVIII (12/2008), XIX (12/2012).Báo Nhân dân hàng năm cử đại diện dự hội báo Avantê PCP (5) Đối với lực lượng cộng sản Đức: Tiếp nối quan hệ truyền thống với người cộng sản hai nước Đức trước đây, ĐCS Việt Nam tiếp tục trì, củng cố quan hệ với ĐCS Đức (DKP) Đảng CNXH dân chủ Đức (PDS) sau nước Đức thống Thể tình đồn kết với Việt Nam, DKP sáng tạo hình thức “Quán cà phê Việt Nam” hội báo hàng năm Trong lời chào mừng Đại hội IX, Đồng chí Crixtian Cơbecgơ, trưởng đoàn đại biểu DKP, Lê Thùy Dương, Đảng Cộng sản Bồ Đào Nha: Lịch sử hình thành phát triển, Tạp chí Cộng sản , Email: baodientu@tccs.org.vn 170 khẳng định: “Đoàn kết với nghiệp tái thiết đất nước Việt Nam XHCN , phương diện trị vật chất, nghiệp trái tim chúng tơi”1 Về phía ĐCS Việt Nam cử đoàn tham dự Đại hội XVI ( 2002 ), XVII (2004), XVIII (2006), XIX (2008), XX (2010), XXI (2012), XXI (2014) DKP Đồng thời, ĐCS Việt Nam coi trọng phát triển quan hệ với PDS Nữ đồng chí Sylviayvonne Kàumanm, Uỷ viên Ban thường vụ tồn quốc PDS, nghị sĩ Quốc hội châu Âu sang dự Đại hội IX Đảng ta Tháng 3/2002, đoàn đại biểu Đảng ta đồng chí Tơ Huy Rứa, Uỷ viên Trung ương, Bí thư thành uỷ Hải Phịng dự kỳ họp thứ ba Đại hội VII PDS Trong ngày 25-26/10/2003, PDS tiến hành Đại hội VIII, đoàn đại biểu Đảng ta đồng chí Nguyễn ánh Minh, ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận, dẫn đầu, tham dự Đại hội PDS Tiếp theo chuyến thăm thức CHLB Đức, ngày 4/3/ 2004 Bí thư Nơng Đức Mạnh tiếp đồng chí Lôtha Bi-xki, Chủ tịch Đảng PDS Đảng Dân chủ Xã hội Đức, Đoàn đại biểu ĐCS Việt Nam Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Hồng Bình Qn, Ủy viên Trung ương Đảng, dẫn đầu thăm làm việc với Đức SPD (từ 18-25/5/2013) (6) Quan hệ ĐCS Việt Nam ĐCS Mỹ có bề dày truyền thống hữu nghị tiếp tục củng cố bối cảnh khó khăn phức tạp PTCSQT kể từ sau năm 1991 Khi ĐCS Việt Nam tiến hành Đại hội IX, nữ đồng chí Giơen Phixman, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư TW Đảng tham dự có phát biểu đánh giá cao thành tựu đạt công đổi Việt Nam Về phía mình, năm kỳ đại hội gần bạn (Đại hội XXVI, XXVII, XXVIII, XXIX XXX (2014)), Đảng ta cử đồng chí Uỷ viên BCHTW dẫn đầu sang dự, phía bạn coi “sự kiện lịch sử quan hệ hai Đảng, chứng tỏ quan hệ hai Đảng quan hệ đặc biệt” Những người cộng sản Mỹ tích cực đấu tranh cho bình thường hố quan hệ Mỹ - Việt nhấn mạnh việc bình thường hố quan hệ hai nước thắng lợi đặc biệt, đồng thời, phía bạn lưu ý Đảng ta cần cảnh giác quan hệ với Mỹ, Việt Nam nên tận dụng tối đa hội để kinh doanh, buôn bán với Mỹ, đừng nên quên CNĐQ Mỹ chưa từ bỏ ý đồ thủ tiêu nước XHCN ĐCS Ngày 10/7/ 2015 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có gặp với Ban Lãnh đạo ĐCS Mỹ bạn bè cánh tả Mỹ Chủ tịch ĐCS Mỹ John Bachtell, cho chuyến thăm Mỹ lần Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng có ý nghĩa lịch sử quan trọng quan hệ song phương Việt Nam - Mỹ , khẳng định vị ĐCS Việt Nam mang lại nguồn cổ vũ to lớn người cộng sản nhân dân lao động Mỹ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho dù xa cách địa lý ĐCS Crixtian Côbécgơ (2001), “Phát biểu đồnh chí Crixtian Cơbécgơ, Uỷ viên thường trực Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đức”, Lời chào mừng Đại hội IX ĐCS Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội, tr.144 171 nhân dân Việt Nam quan tâm dõi theo nghiệp người cộng sản Mỹ , vui mừng nhận thấy mối quan hệ truyền thống gắn bó hai Đảng khơng ngừng củng cố, tăng cường suốt năm qua1 (7) Quan hệ ĐCS Việt Nam với ĐCS Nhật Bản tiếp tục củng cố tăng cường sở mối quan hệ tin cậy gắn bó, phối hợp đấu tranh ủng hộ đấu tranh cách mạng Hai Đảng thường xuyên cử đoàn cán cấp cao thăm, tiếp xúc trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, tham dự đại hội Đảng Và gần việc đoàn kết đại biểu ĐCS Việt Nam đồng chí Nguyễn Khoa Điềm, uỷ viên Bộ trị dẫn đầu tham dự Đại hội 24 ĐCS Nhật Bản Thông qua hoạt động này, hai Đảng bày tỏ thống quan điểm trước nhiều vấn đề quốc tế quan trọng tính chất nội dung thời đại, giá trị CNXH khoa học, nguyên nhân tính chất khủng hoảng PTCSCNQT thời gian qua Tại đại hội lần thứ 23 ngày 13/1/2004, Đoàn đại biểu cấp cao ĐCS Việt Nam Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban bí thư, Phan Diễn, dẫn đầu đến Nhật Bản tham dự tỉnh Sidưôca Hai là: Quan hệ ĐCS Việt Nam với ĐCS - CN Đông Âu Khi chế độ XHCN nước Đông Âu sụp đổ, PTCS - CNQT lâm vào khủng hoảng; khơng đảng chấm dứt tồn tại, bị cấm hoạt động phân liệt hay chuyển hoá sang trào lưu xã hội - dân chủ; đồng thời, hình thành số đảng mới… Do vậy, quan hệ ĐCS Việt Nam với ĐCS-CN Đông Âu bị gián đoạn thời gian Từ năm 1990, ĐCS Việt Nam chủ động chắp nối lại quan hệ với ĐCS-CN khu vực Những hình thức chủ yếu để triển khai quan hệ với ĐCS - CN năm qua là: (1) Thường xuyên trao đổi thư, điện, thông tin; (2) Cử đoàn dự, theo dõi đại hội Đảng bạn; (3) Trao đổi đoàn cấp; (4) Cử đại biểu tham gia hội nghị, hội thảo Đảng bạn tổ chức; (5) Trao đổi, phối hợp lập trường vấn đề quốc tế khu vực quan tâm; (6) Hỗ trợ bạn số trường hợp định khả cho phép…Đảng ta giữ quan hệ chặt chẽ với đảng sau: ĐCS Séc - Mô-ra-va, Đảng Công nhân Hung-ga-ri, ĐCS Xlô-va-ki-a (1) Với Đảng Cộng sản Séc - Mô-ra-va ( KSCM): ĐCS Việt Nam có quan hệ truyền thống tốt đẹp với KSCM KSCM khâm phục thành tựu đổi Việt nam , coi trọng đánh giá cao vị trí kinh nghiệm ĐCS Việt Nam, vai trò ĐCS Việt Nam khu vực Chủ tịch Đảng Phó Chủ tịch KSCM sang thăm Việt Nam Tháng 4/2007 11/2008, đồng chí Vơitếch Phi-líp sang thăm Việt Nam cương vị Phó Chủ tịch Hạ viện Cộng hồ Báo Nhân dân, ngày 10/7/ 2015 172 Séc tháng 4/2011, tháng 8/2012 cương vị Chủ tịch Đảng Các Đại hội VIII, IX ĐCS Việt Nam, KSCM cử đoàn sang dự ĐCS Việt Nam cử đoàn dự Đại hội KSCM : cấp ủy viên Trung ương Đảng dự Đại hội V (1999) Đại hội VI (2004), cấp Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương dự Đại hội VII (2008) Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi điện chúc mừng đồng chí Vơi-tếch Phi-líp bầu lại làm Chủ tịch ĐCS Séc - Mô-rava ( 2008 2012) Nhân dịp Đại hội XI ĐCS Việt Nam , KSCM có điện mừng Đại hội Chủ tịch KSCM gửi Điện mừng đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bầu Đại hội Nhân dịp đồng chí Vơi-tếch Phi-líp bầu làm Phó Chủ tịch Hạ viện Séc, đồng chí Tơ Huy Rứa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng gửi điện mừng đồng chí Vơi-tếch Phi-líp (12/2013) Tháng 3/2014, báo Halo Noviny, quan ngôn luận KSCM báo Nhân dân Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác trao đổi đoàn hai bên (Gần đây, đồng chí Hà Thị Khiết, Bí thư TW Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương, chuyến thăm Séc tháng 8/2014 gặp, làm việc với Chủ tịch KSCM (2) Với Đảng Công nhân Hung-ga-ri (HWP): ĐCS Việt Nam có quan hệ thức với HWP Về phía HWP , đồng chí Chủ tịch Đảng Thuy-mơ Guy-la nhiều lần sang Việt Nam (vào năm 1999, 2003, 2006); Đồn đại biểu HWP đồng chí Sa- bơ I-a-nốt, Ủy viên TW Đảng, Trưởng Ban doanh nghiệp dẫn đầu, thăm Việt Nam từ 12-19/1/2004 nhằm tìm hiểu khả hợp tác kinh tế với công ty Việt Nam Tháng 1/2011, HWP có Điện mừng Đại hội XI ĐCS Việt Nam Về phía ĐCS Việt Nam, Tổng Bí thư Đảng nước ta có điện mừng gửi Chủ tịch Đảng bạn bầu (lại) qua kỳ Đại hội HWP coi trọng đánh giá cao vị trí, uy tín kinh nghiệm ĐCS Việt Nam, vai trò Việt Nam khu vực; muốn tăng cường quan hệ truyền thống với ĐCS Việt Nam thông qua việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm, trao đổi đoàn (3) Với Đảng Cộng sản Xlơ-va-ki-a (CPS): ĐCS Việt Nam có quan hệ truyền thống với CPS, hai bên trao đổi đoàn cấp cao Về phía CPS , Đồn Chủ tịch Đảng bạn sang thăm Việt Nam (21-28/7/2008) để trao đổi thông tin, kinh nghiệm; tìm hiểu tình hình Việt Nam, đường lối sách Đảng ta thơng qua thúc đẩy quan hệ hai Đảng; tìm hiểu khả hợp tác với ta việc gửi lao động Việt Nam sang làm việc số nhà máy liên doanh sản xuất tơ Xlơ-va-ki-a Đồng chí Samuel Zubo, Phó Chủ tịch CPS dẫn đầu Đồn doanh nghiệp Xlô-va-ki-a sang thăm làm việc Việt Nam (tháng 4/2009) Nhân dịp Đại hội lần thứ XI ĐCS Việt Nam (1/2011), CPS có Điện mừng gửi Đại hội Về phía ĐCS Việt Nam, cử đoàn sang dự số Đại hội CPS (cấp UVTW, 173 năm 2004 2008) Tuy nhiên, từ 2009 đến nay, tình hình bạn khó khăn, hai bên trao đổi thông tin gặp gỡ tiếp xúc diễn đàn quốc tế (gần diễn đàn Đảng Lao động Bỉ tổ chức năm 2011 đoàn Ban Đối ngoại TW thăm làm việc Xlô-va-ki-a tháng 7/2012) Trong gặp gỡ, tiếp xúc từ trước tới nay, CPS bày tỏ xúc động trước tình cảm thủy chung, trước sau ĐCS Việt Nam CPS CPS có ấn tượng sâu sắc trước thành tựu Việt Nam tất lĩnh vực đánh giá cao vai trò, kinh nghiệm ĐCS Việt Nam, coi thành tựu Việt Nam lãnh đạo ĐCS cổ vũ động viên to lớn CPS tình hình khó khăn na, nhấn mạnh thành tựu mà Việt Nam đạt nghiệp xây dựng CNXH đóng góp ĐCS Việt Nam PTCS - CN giới mơ hình tốt CPS nghiên cứu, học tập CPS có quan điểm tương đồng với ĐCS Việt Nam nhiều vấn đề, bày tỏ đồng tình với sách phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ĐCS Việt Nam; việc phát triển kinh tế gắn với phát triển văn hóa, tinh thần; việc nhà nước nắm ngành kinh tế chiến lược… Tuy nhiên, trao đổi, CPS cịn băn khoăn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam CPS đồng tình đầu tư nước ngồi cần thiết để phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm, giải khó khăn trước mắt, lo ngại khơng có biện pháp quản lý thích hợp, lâu dài ảnh hưởng tiêu cực tới sách, pháp luật gây hậu lớn mặt xã hội môi trường Điều xảy Xlô-va-ki-a CPS mong ĐCS Việt Nam không lặp lại sai lầm Về nội dung hợp tác kinh tế, CPS quan tâm tới việc đưa lao động Việt Nam sang làm việc Xlô-va-ki-a (4) Với Đảng Cộng sản Bun-ga-ri (CPB), ĐCS Việt Nam có quan hệ thức với CPB Trong tiếp xúc với đoàn đại biểu ĐCS Việt Nam diễn đàn quốc tế năm gần đây, CPB đề nghị tăng cường quan hệ hai Đảng mong muốn thực việc trao đổi đoàn Tháng 3/2012, Đồn đại biểu CPB đồng chí A Pau-nốp, Bí thư thứ Ban Chấp hành TW Đảng, dẫn đầu sang thăm Việt Nam Như vậy: Có thể nói, Những năm đầu kỷ XXI, mối quan hệ quốc tế ĐCS Việt nam với ĐCS giới khôi phục, củng cố bước mở rộng, đóng góp tích cực vào thành tưu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà tồn Đảng, toàn dân toàn quân ta đạt nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Quan hệ ĐCS Việt Nam với ĐCS tạo tảng trị thúc đẩy quan hệ mặt nhà nước mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, tranh thủ ủng hộ đảng việc thực mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại ĐCS 174 Việt Nam; góp phần thắt chặt mối quan hệ trực tiếp Lãnh đạo cấp cao ĐCS Nhà nước Việt Nam với khách hàng đầu nước, tạo hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy quan hệ ổn định, lâu dài nước ta với nước; tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm quốc tế bổ ích xây dựng bảo vệ tổ quốc từ trao đổi lý luận kinh nghiệm với đảng bạn; góp phần tạo chủ động cho Việt Nam có thay đổi quyền nước qua bầu cử; thể tình nghĩa thủy chung, trước sau ĐCS nhân dân Việt Nam, đóng góp cho PTCS-CN , cánh tả giới Thứ hai: Trong quan hệ đa phương: ĐCS Việt Nam xác định việc tham gia tích cực vào hoạt động đa phương hội nghị, diễn đàn ĐCS-CN cánh tả hướng ưu tiên hoạt động đối ngoại Đảng Theo quan điểm ĐCS Việt Nam, bối cảnh chế độ XHCN Đông Âu, Liên Xô sụp đổ, phong trào XHCN nói riêng, phong trào cách mạng giới nói chung tạm thời khủng hoảng, thối trào gặp gỡ, tiếp xúc đa phương ĐCS-CN trở nên cần thiết Thơng qua đó, đảng có điều kiện trao đổi quan điểm nhằm làm sáng tỏ thống với nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đặt trước PTCSQT, từ phối hợp hành động phát triển phong trào ĐCS Việt Nam đánh giá cao tham gia tích cực gặp gỡ quốc tế thường niên ĐCS-CN Aten ĐCS Hy Lạp tổ chức Ngoài ra, ĐCS Việt Nam cịn cử đồn đại biểu tham gia gặp gỡ quốc tế khác ĐCS Hội nghị Síp (2000), Béclin (2002), Diễn đàn Sao Paulơ năm lực lượng cánh tả Mỹ La tinh giới Với việc tham gia hình thức hợp tác này, ĐCS Việt Nam phát triển quan hệ hợp tác quốc tế, góp phần tăng cường hiểu biết, tình đồn kết ĐCS-CN, thúc đẩy đồng thuận phối hợp hành động nhằm thực thắng lợi mục tiêu lý tưởng PTCSQT 175 Phụ lục DANH SÁCH CÁC ĐẢNG TRONG KHU VỰC ĐÔNG ÂU VÀ QUAN HỆ VỚI ĐCS VIỆT NAM TT Tên Đảng Tính chất Đảng Cánh tả Đảng Xã hội Dân chủ Séc (CSSD) Cánh tả 15 Đảng Cộng sản Séc-Mô-ra-va (KSCM) Đảng Liên minh Công dân Hung-gari (FIDESZ) Đảng Xã hội Hung-ga-ri (MSZP) Đảng Công nhân Hung-ga-ri (HCWP) Đảng Diễn đàn Công dân Ba Lan (PO) Đảng Liên minh DC cánh tả Ba Lan (SLD) Đảng Phương hướng - XHDC Xlôva-ki-a (Smer) Đảng Cộng sản Xlô-va-ki-a (CPS) Đảng Cơng dân phát triển châu Âu Bun-ga-ri (GERB) Đảng XHCN Bun-ga-ri (BSP) Đảng Cộng sản Bun-ga-ri (CPB) Đảng Xã hội dân chủ Ru-ma-ni (PSD) Đảng Thay XHCN Ru-ma-ni (PAS) Đảng Tiến Xéc-bi-a (SNS) 16 Đảng XHCN Xéc-bi-a (SPS) Cánh tả 10 11 12 13 14 Cánh hữu Cánh tả Cánh tả Cánh hữu Cánh tả Cánh tả Cánh tả Cánh hữu Cánh tả Cộng sản Cánh tả Cánh tả Cánh hữu Vai trị, vị trí Mức độ quan hệ với Đảng ta Tham Đối lập Chưa có quan hệ thức Quan hệ thức Cầm quyền Đối lập Đối lập Chưa có quan hệ thức Quan hệ thức Quan hệ thức Cầm quyền Đối lập Chưa có quan hệ Cầm quyền Đối lập Cầm quyền Đối lập Đối lập Cầm quyền Đối lập Cầm quyền Tham Chưa có quan hệ thức Chưa có quan hệ thức Quan hệ thức Chưa có quan hệ thức Quan hệ thức Quan hệ thức Quan hệ thức Quan hệ thức Chưa có quan hệ thức Quan hệ thức 176 Phụ lục CÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY (Xếp thứ tự theo tên nước) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Đảng Cộng sản Anh (CPGB) Đảng Cộng sản Anh (NCP - tách từ CPGB) Đảng Cộng sản nước Anh (CPB - tách từ CPGB) Đảng Cộng sản Áchentina (PCA) Đảng tái lập Cộng sản Áchentina Liên đoàn Cộng sản Áchentina (LC - tả khuynh) Đảng Cộng sản Ácmênia (KPA) Đảng Cộng sản Ai Cập (CPE) Đảng Cộng sản Ailen (CPI) Đảng Công nhân Ailen (WPI) Đảng Dân chủ Chủ nghĩa xã hội Angiêri (PADS) Đảng Cộng sản Áo (KPÖ) Đảng Cộng sản Ấn Độ (CPI) Đảng Cộng sản Ấn Độ mácxít (CPI-M) Đảng Cộng sản Ba Lan (KPP) Đảng Công nhân xã hội chủ nghĩa Ba Lan (PSPR) Mặt trận dân tộc giải phóng Baranh (NLFB) Đảng Cộng sản Bănglađét (BCP) Đảng Những người cộng sản Bêlarút (PKB) Đảng Cộng sản Bêlarút (KPB) Đảng Cộng sản Bỉ (CPB) Đảng Cộng sản Bôlivia Đảng Lao động Bỉ (LPB) Đảng Cộng sản Bồ Đào Nha (PCP) Đảng Cộng sản Braxin (PCB) Đảng Cộng sản Braxin (PCdoB - tách từ PCB)) Đảng Cộng sản Braxin Mácxít - Lêninnít (PCBML - tách từ PCB) Đảng Công - Nông Bungari (BRSP) Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa Bungari (BRSP) Đảng Cộng sản Cadắcxtan (KKP) Đảng Cộng sản Canađa (CPC) Đảng Cộng sản Chilê (PCC) Đảng Cộng sản Côlômbia (PCC) 177 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Đảng Tiền phong Nhân dân Côxta Rica (PVP) Đảng Nhân dân Côxta Rica (PPC - tách từ PVP) Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa Crôatia (SRP) Đảng Cộng sản Cuba (PCC) Đảng Cộng sản Đan Mạch (DKP) Đảng Cộng sản Đan Mạch (KPiD - tách từ DKP) Đảng Cộng sản mácxít - lêninnít Đan Mạch Đảng Các lực lượng Cách mạng Cộng hồ Đơminicana (FRDR) Đảng Cộng sản Đức (DKP) Đảng Cộng sản Đức (KPD) Đảng Cộng sản En Xanvađo Đảng Cộng sản Êcuađo Đảng Cộng sản Giamaica Đảng Cộng sản Gioócđani Đảng Cộng sản Goađơlúp Đảng Cộng sản Hà Lan (NCPN - tách từ Đảng Cộng sản Hà Lan Đảng Cộng sản Hà Lan sáp nhập vào Đảng cánh tả xanh) Đảng Cộng sản thống Hà Lan (VCP - tách từ NCPN) Đảng Thống người cộng sản Haiti Đảng Cộng sản Ơnđurát Đảng Cơng nhân Hunggari (HWP) Đảng Cộng sản Hy Lạp (KKE) Đảng trào lưu cánh tả Hy Lạp (NAR - tách từ KKE) Đảng Tuđê Iran (HTI) Đảng Cộng sản Irắc (ICP) Đảng tái lập Cộng sản Italia (PRC - thành lập sau Đảng Cộng sản Italia đổi tên thành Đảng cánh tả Italia) Đảng Những người cộng sản Italia (PdCI - tách từ PRC) Đảng Cộng sản Ixraen (MAKI) Diễn đàn Cộng sản Ixraen (tách từ MAKI) Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (PRPL) Đảng Xã hội chủ nghĩa Látvia (LSP) Đảng Cộng sản Libăng (PCL) Đảng Cộng sản Lêxôthô Đảng Cộng sản Lúcxămbua (PCL) Đảng Cộng sản Máctiních (PCM) Đảng Cộng sản Độc lập CNXH Máctinic (PCIS - tách từ PCM) Đảng Cộng sản Manta (CPM) Đảng Tiến Chủ nghĩa xã hội Marốc (PPS) 178 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 Đảng Những người cộng sản Mêhicô (PCM) Đảng Nhân dân Xã hội chủ nghĩa Mêhicơ (PPS) Đảng Những người cộng sản Cộng hồ Mônđôva (PCRM) Đảng Cộng sản Mỹ (CPUSA) Đảng Cộng sản Nauy (NKP) Đảng Cộng sản Nam Phi (SACP) Đảng Cộng sản Nêpan Mácxít - Lêninnít thống (CPUML) Đảng Xã hội chủ nghĩa Aotearoa, Niu Dilân (SPA - tách từ Đảng Thống Xã hội chủ nghĩa Niu Dilân) Đảng Cộng sản Liên bang Nga (KPRF) Đảng Cộng sản toàn Nga Tương lai (VKPB - tách từ KPRF) Đảng Cộng sản Nga - Đảng Cộng sản Liên Xô (RKP-KPSS) Đảng Những người cộng sản nước Nga lao động (KTP) Đảng Công nhân Cộng sản Nga - Đảng Những người cộng sản cách mạng (RKRP-RPK) Liên đoàn người cộng sản Nga (SK) Liên minh người ácxít Nga (SM) Liên đoàn đảng cộng sản - Đảng Cộng sản Liên Xơ (SKP-KPSS) Đảng Cộng sản Bơnsêvích tồn liên bang, Nga (VKPB) Đảng Cộng sản Liên Xô - Shênin (KPSS-Shenin) Đảng Cộng sản Liên Xô - Skvortsốp (KPSS-Skvortsov) Đảng Cơng nhân mácxít Nga (MRP) Đảng Cơng nhân mácxít Bơnsêvích Nga (MRP-b) Đảng Cộng sản Nam Tư (NKPJ) Đảng Cộng sản Nhật Bản (CPJ) Đảng Cộng sản Ôxtrâylia (CPA) Đảng Cộng sản Pakixtan - Khaskheli (CPP-Khaskheli) Đảng Nhân dân Palextin (PPP) Mặt trận Dân chủ Giải phóng Palextin (DFLP) Đảng Cộng sản Paragoay (PPC) Đảng Cộng sản Pêru (CPP) Đảng Cộng sản Pêru (Tổ quốc Đỏ) Đảng Những người cộng sản Pêru thống (PPC-U) Đảng Cộng sản Pháp (PCF) Đảng Cộng sản Phần Lan (SKP - tách từ Đảng Liên minh cánh tả Phần Lan) Đảng Công nhân Cộng sản Phần Lan (KTP - tách từ Đảng Cộng sản Phần Lan đảng đổi tên thành Đảng Liên minh cánh tả Phần Lan) Liên đoàn người cộng sản Phần Lan (tách từ KTP) Đảng tái lập cộng sản Puéctô Ricô (RCPP) 179 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 Đảng Cộng sản Rêuyniông Đảng tái lập cộng sản San Marinô (RCS) Đảng Cộng sản Séc - Môravia (KSCM) Đảng Cộng sản Séc - Xlôvakia (SCK - tách từ KSCM) Đảng Tiến Nhân dân lao động Síp (AKEL) Đảng Cộng sản Tátgikixtan (KPT) Đảng Cộng sản Tây Ban Nha (PCE) Đảng Cộng sản dân tộc Tây Ban Nha (PCPE - tách từ PCE) Đảng Những người cộng sản Catalunha, Tây Ban Nha (PCC) Đảng Công nhân Cộng sản Tây Ban Nha (PCOE) Đảng Cộng sản Thổ Nhĩ Kỳ (TKP) Đảng Cộng sản Thổ Nhĩ Kỳ - Tiếng nói cơng nhân (TKP-IS - tách từ TKP) Đảng Lao động Thổ Nhĩ Kỳ Đảng Cộng sản Cuốcđixtan, Thổ Nhĩ Kỳ (KKP) Đảng Lao động Thuỵ Sĩ (PST) Đảng Cộng sản Thuỵ Điển (SKP - tách từ Đảng Những người cộng sản cánh tả Thuỵ Điển Đảng chuyển thành Đảng cánh tả) Đảng Cộng sản mácxít - lêninnít Cách mạng Thuỵ Điển Đảng Lao động Triều Tiên Đảng Mặt trận Dân tộc Dân chủ Nam Triều Tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC) Đảng Cộng sản Tuynidi Đảng Cộng sản Ucraina (KPU) Liên đoàn người cộng sản Ucraina (SKU - tách từ KPU) Đảng Cộng sản Urugoay (PCU) Đảng Cộng sản Xlôvakia (KSS) Đảng Cộng sản Xri Lanca Đảng Cộng sản Xuđăng (HSS) Đảng Cộng sản Xyri Đảng Cộng sản Vênêxuêla (PCV) Đảng Cộng sản Việt Nam (CPV) ... ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CỦA PHONG TRÀO CỘNG SẢN QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN 2.1.1 Khái niệm tập hợp lực lượng phong trào cộng sản Quốc tế Theo từ. .. trình tập hợp lực lượng phong trào cộng sản quốc tế trước năm 2001 1.1.2 Những công trình nghiên cứu liên quan đến phương thức tập hợp lực lượng, phối hợp hoạt động Phong trào cộng sản quốc tế. .. xứng đáng vào đấu tranh chung GCCN quốc tế hành trình tự giải phóng phát triển Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài ? ?Quá trình tập hợp lực lượng phong trào cộng sản quốc tế từ năm 2001 đến năm 2014? ??