Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
5,24 MB
Nội dung
MỤC LỤC Lời cam đoan - - 0T T MỤC LỤC - 0T T MỞ ĐẦU - 0T T Lí chọn đề tài - 0T 0T Lịch sử nghiên cứu đề tài - 0T 0T Nguồn tài liệu - 0T 0T Phương pháp nghiên cứu - 0T 0T Đóng góp đề tài - 0T 0T Cấu trúc đề tài - 0T 0T CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT LONG HƯNG THẾ KỶ XVII - XVIII - 0T T 1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng đất Long Hưng - 0T T 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên - 0T 0T 1.1.2 Những biến đổi hành - 10 0T 0T 1.1.3 Đặc điểm xã hội dân cư - 11 0T 0T 1.2 Vùng đất Long Hưng cuối kỷ XVIII - 12 0T T 1.2.1 Bối cảnh Nam Kỳ cuối kỷ XVIII - 12 0T T 1.2.2 Thành tựu khai hoang tình hình kinh tế - xã hội Long Hưng - 14 0T T CHƯƠNG 2: NGUYỄN ÁNH ĐẶT CĂN CỨ TẠI LONG HƯNG – SA ĐÉC - 17 0T T 2.1 Những thắng lợi Tây Sơn giai đoạn 1773 – 1783 - 17 0T T 2.2 Nguyễn Ánh bôn tẩu sang Xiêm cầu viện (1783 – 1787) - 22 0T T 2.3 Nguyễn Ánh chọn vùng đất Long Hưng làm - 25 0T T 2.3.1 Những yếu tố tác động đến định nước Nguyễn Ánh - 25 0T T 2.3.2 Những yếu tố khiến Nguyễn Ánh lấy vùng Tân Long (Long Hưng) - Sa Đéc làm - 28 0T T CHƯƠNG 3: Q TRÌNH KHƠI PHỤC LỰC LƯỢNG CỦA NGUYỄN ÁNH TẠI CĂN CỨ LONG HƯNG – SA ĐÉC (1787-1789) - 34 0T T 3.1 Từ Long Hưng, Nguyễn Ánh khởi binh liên tiếp giành thắng lợi - 34 0T T 3.2 Vai trò Long Hưng thắng lợi Nguyễn Ánh - 39 0T T 3.3 Những di tích Long Hưng liên quan đến nội chiến Nguyễn Ánh – Tây Sơn - 44 0T T KẾT LUẬN - 54 0T T TÀI LIỆU THAM KHẢO - 59 0T 0T PHỤ LỤC - 62 0T T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Triều Nguyễn triều đại cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, thành lập thắng lợi Nguyễn Ánh trước Tây Sơn vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Vậy, nhân tố góp phần làm nên thắng lợi Nguyễn Ánh? Có nhiều nhân tố chủ quan khách quan đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu lịng kiên trì tâm cao độ Nguyễn Ánh; việc khai thác triệt để yếu tố địa lợi nhân hoà miền đất Gia Định; cõi quyền Tây Sơn việc quản lý địa bàn Trong đó, có nhân tố quan trọng vai trò Long Hưng (nay thuộc huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp) q trình khơi phục phát triển lực lượng Nguyễn Ánh để cuối giành thắng lợi Ngày Long Hưng cịn di tích nội chiến Nguyễn Ánh-Tây Sơn Do đó, việc tìm hiểu vùng đất Long Hưng hay vai trò Long Hưng thắng lợi Nguyễn Ánh điều cần thiết nghiên cứu lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Về mặt khoa học, đề tài “Căn Long Hưng – Sa Đéc với q trình khơi phục lực lượng Nguyễn Ánh (1787-1789)” làm rõ thêm điều kiện tự nhiên xã hội vùng đất Long Hưng, tạo sở để Nguyễn Ánh định chọn làm nơi đặt để khôi phục phát triển lực lượng, giành thắng lợi Nói cách khác, đề tài góp phần lý giải sâu vấn đề quan trọng liên quan đến nội chiến Tây Sơn-Nguyễn Ánh; q trình khơi phục phát triển lực lượng Nguyễn Ánh Long Hưng (Sa Đéc) vai trò thắng lợi Nguyễn Ánh Về mặt thực tiễn, đề tài góp phần vào việc nghiên cứu, biên soạn địa chí, lịch sử địa phương việc khôi phục, tôn tạo di tích lịch sử Đồng Tháp, giúp người dân địa phương hiểu thêm số vấn đề lịch sử hai khía cạnh diện phản diện Vì tơi chọn đề tài “Căn Long Hưng-Sa Đéc với q trình khơi phục lực lượng Nguyễn Ánh (1787-1789)” để làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Khơng kể cơng trình nghiên cứu phong trào Tây Sơn chiến tranh Tây Sơn-Nguyễn Ánh nói chung, thời gian qua có số tài liệu nghiên cứu riêng Vùng đất Long Hưng gắn với nội chiến Nguyễn Ánh-Tây Sơn Có thể kể đến tài liệu sau: - Lịch sử vùng Long Hưng (TK XVIII – 2000), đề tài khoa học cấp tỉnh năm 2005 UBND huyện Lấp Vò thực (Nguyễn Văn Lây làm chủ nhiệm; Nguyễn Hữu Hiếu sưu tầm biên soạn) Đề tài trình bày đặc điểm tự nhiên xã hội vùng đất Long Hưng; bối cảnh Long Hưng cuối kỉ XVII đến cuối kỉ XIX; Long Hưng thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ vùng đất Long Hưng ngày - Đồng Tháp 300 năm, NXB Trẻ, 2004 Nguyễn Hữu Hiếu-Ngơ Xn Tư-Lê Đức Hịa-Nguyễn Đắc Hiền biên soạn Tác phẩm viết vùng đất người Đồng Tháp, có đề cập đến vùng đất Long Hưng Đồng thời, tác phẩm đề cập đến nội chiến vùng đất Long Hưng, chưa nêu bật vai trò vùng đất thắng lợi Nguyễn Ánh - Sadec Xưa Nay Huỳnh Minh, NXB Cảnh Bằng,1971 Tác phẩm nêu lên vị trí địa lý Sadec; danh nhân lịch sử; di tích lịch sử huyền sử; sinh hoạt tôn giáo nguồn lợi thiên nhiên - Lịch sử truyền thống cách mạng xã Long Hưng A Ban Tuyên giáo huyện ủy Lấp Vò Đảng ủy xã Long Hưng A tổ chức biên soạn, 12/2005 Tập sách chủ yếu đề cập lịch sử truyền thống cách mạng nhân dân Long Hưng A từ kỷ XVIII; xây dựng phát triển xã Long Hưng A ngày - Lịch sử truyền thống cách mạng xã Long Hưng B Ban Tuyên giáo huyện ủy Lấp Vò Đảng ủy xã Long Hưng B tổ chức biên soạn, 12/2005 Tác phẩm chủ yếu đề cập đến lịch sử truyền thống cách mạng nhân dân Long Hưng B từ kỷ XVIII; phát triển xã Long Hưng B ngày Có thể thấy rằng, số lượng tác phẩm viết đề tài ỏi chưa sâu làm rõ vị thế, vai trò vùng đất Long Hưng năm cuối kỷ XVIII, gắn với nội chiến Nguyễn Ánh-Tây Sơn Từ việc kế thừa kết nghiên cứu có, tác giả Luận văn muốn nghiên cứu sâu vấn đề trình bày lý chọn đề tài Nguồn tài liệu Để viết Luận văn, sử dụng nguồn tài liệu sau: - Tài liệu thành văn bao gồm sách chuyên khảo, đề tài khoa học - Tài liệu khảo sát thực địa bao gồm ảnh chụp di tích có liên quan đến Long Hưng xã Long Hưng A xã Long Hưng B, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp - Phỏng vấn nhân chứng địa phương phương pháp đàm thoại chép tay Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu đặt đề tài, q trình nghiên cứu chúng tơi dựa tảng Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử phương pháp nhằm xem xét tượng, vật qua giai đoạn cụ thể Cụ thể đề tài, phương pháp lịch sử dùng để trình bày, miêu tả kiện lịch sử q trình khơi phục lực lượng Nguyễn Ánh Long Hưng (1787 - 1789) - Phương pháp logic phương pháp nghiên cứu tượng hình thức tổng quát nhằm vạch chất, quy luật, khuynh hướng chung vận động khách quan nhận thức Trong đề tài, phương pháp dùng để xâu chuỗi kiện lịch sử q trình khơi phục lực lượng Nguyễn Ánh Long Hưng; phân tích lý giải vai trị, tầm quan trọng Long Hưng-Sa đéc thắng lợi Nguyễn Ánh Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phương nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Khái quát vùng đất Long Hưng kỷ XVII - XVIII Chương 2: Nguyễn Ánh đặt Long Hưng-Sa Đéc Chương 3: Qúa trình khơi phục lực lượng Nguyễn Ánh Long Hưng-Sa Đéc (1787 – 1789) CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT LONG HƯNG THẾ KỶ XVII - XVIII 1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng đất Long Hưng 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Trước năm 1975 Long Hưng thuộc quận Lấp Vò, tỉnh Sa Đéc, nằm xã: Tân Mỹ, Tân Khánh Trung phía Bắc; thị trấn Hịa Long, Hịa Thành (huyện Lai Vung) phía Nam; Tân Dương (huyện Lai Vung) phía Đơng; Vĩnh Thạnh Long Hậu (huyện Lai Vung) phía Tây Khi nhắc đến Long Hưng, người ta thường nói Long Hưng – Nước Xoáy Nước Xoáy – Bờ Rào, chứng tỏ từ lâu địa danh Long Hưng hay vùng Long Hưng gắn liền với rạch Nước Xoáy Rạch Nước Xoáy rạch dài thứ hai vùng với chiều dài 8500m, sau sông Sa Đéc Rạch Nước Xốy có nhánh đổ chỗ giáp nước: - Nhánh thứ chảy từ sông Hậu vào rạch Lai Vung, đến Vĩnh Thạnh nối vào rạch Thủ Ô, qua rạch Rau Cần đến chỗ giáp nước - Nhánh thứ hai chảy từ sông Cái Tàu Thượng vào sông Cường Thành đến Vĩnh Thạnh nối vào rạch Thủ Ô nhánh thứ - Nhánh thứ ba từ sông Sa Đéc chảy đến chỗ giáp nước Rạch Nước Xốy sơng Sa Đéc mang lại cho Long Hưng vị trí quan trọng vùng Long Hưng nằm ngã tư đường từ Tây sang Đông sông Sa Đéc từ Bắc xuống Nam rạch Nước Xốy Là thủy đạo trọng yếu từ sơng Tiền sang sông Hậu nên Long Hưng thường liền với Nước Xốy Ngồi dân gian cịn phổ biến cụm địa danh liên quan đến Long Hưng, Nước Xốy, “Nước Xốy – Bờ Rào” [45, 4] Bờ Rào rạch nhỏ nằm phía Nam xã Tân Mỹ, lấy nước sông Tiền đổ vào rạch Nước Xoáy Dân địa phương thường gọi rạch Nước Xốy – Bờ Rào, có người gọi Bàu Rào Như “vùng Long Hưng – Nước Xoáy” hiểu theo nghĩa: Nghĩa hẹp: khu vực nhỏ, chung quanh có tượng nước xốy, thuộc khu vực quanh chợ Nước Xốy, nơi đóng trụ sở Ủy ban nhân dân xã Long Hưng A Nghĩa rộng: vùng rộng lớn hơn, nơi rạch Nước Xốy phụ lưu chảy qua, tức bao gồm nhiều địa bàn Vùng, khái niệm địa lý để khu vực, song lại mang đặc trưng văn hóa nên vùng thường khơng có địa giới cụ thể rõ ràng Do đó, khơng gian có tính tương đối, rộng hay hẹp tùy theo trường hợp sử dụng, thời điểm lịch sử Do nằm vị trí đặc biệt với hệ thống kênh rạch chằng chịt, trung tâm khu vực sông Tiền sông Hậu, nơi nối liền miền Đơng miền Tây Nam Bộ cịn đầu cầu Campuchia, Đồng Tháp Mười nên số giai đoạn lịch sử, vùng Long Hưng nơi diễn số kiện quan trọng Trong chiến Tây Sơn – Nguyễn Ánh đất Nam Bộ (1777 – 1789), vùng nơi tiến sang Ba Giồng lên Sài Gịn thối xuống Cà Mau vịnh Thái Lan Nguyễn Ánh Đến năm 1787 Nguyễn Ánh xây dựng mà trung tâm Nước Xoáy – Long Hưng Từ làm bàn đạp Nguyễn Ánh tung quân đánh Tây Sơn, thu phục toàn đất Gia Định Về mặt tự nhiên, Long Hưng vùng đất nằm sông Tiền sông Hậu Ven sông cái, vào sâu nội đồng trũng thấp dần Đó tượng phù sa bồi lắng hàng năm sau mùa nước nổi, hình thành dãy đất giồng ven sơng, khơng bị ngập sâu nên đất đai màu mỡ Có rạch tự nhiên cắt vùng nhiều mảng nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại, chuyên chở đường thủy Con sông quan trọng vùng sông Sa Đéc Sông Sa Đéc dài 35km, chảy từ Bình Thành Tây (Lấp Vị) sơng Hậu đổ sông Tiền vàm An Nhơn (Châu Thành) cắt Long Hưng vùng đất sông Tiền sông Hậu khu vực Sa Đéc hai mảng theo hướng Tây – Bắc – Đông – Nam Là thủy lộ quan trọng nối liền hai miền Tiền Giang Hậu Giang Nằm vùng châu thổ, lại hai sơng lớn nên khí hậu vùng Long Hưng ơn hồ, thuận lợi cho phát triển loài thực vật trồng chịu nước Do đó, thảm thực vật tự nhiên phong phú đa dạng nơi thuận lợi cho việc canh tác lúa ăn trái Vì từ thời khai hoang lập ấp, vùng hấp dẫn nhiều lưu dân đến khai hoang sinh sống, dẫn đến việc hình thành nhiều làng mạc dân cư đông đúc 1.1.2 Những biến đổi hành Long Hưng tên gọi sau này, trước vùng có tên Tân Long Vào kỷ XVII – XVIII trình khai hoang thành công, nhiều thôn thành lập như: Tân Long, Long Hậu, Nhơn Qưới, Tân Lộc, Hưng Qưới thuộc huyện Vĩnh An, trấn Vĩnh Thanh Đến năm 1836 vùng phát triển thêm nhiều thôn Tân Đông, Vĩnh Thạnh, Nhơn Qưới (thuộc tổng An Thới, Huyện Vĩnh An, tỉnh An Giang), Long Hậu, Bình Thành Tây, Tân Lộc, Định An (thuộc tổng An Phú, huyện Đông Xuyên, tỉnh An Giang), Long Hậu, Bình Thành Tây, Tân Lộc, Định An (thuộc tổng An Phú, huyện Đông Xuyên, tỉnh An Giang) Trong địa bạ Nam Kỳ năm 1836, tên thôn Tân Long ghi: “Tân Long thôn, xứ Thủy Nhiều (Nước Xoáy), thuộc tổng An Thới, huyện Vĩnh An, phủ Tân Thành, tỉnh An Giang: phía đơng giáp địa phận hai thơn Tân Dương Tân Thạnh; phía Tây giáp địa phận hai thơn Vĩnh Thạnh Nhơn Qúy; phía Nam giáp thôn Long Hậu (thuộc tổng An Phú, huyện Đông Xun); phía Bắc giáp thơn Tân Khánh Tây thơn Tân Mỹ, lại giáp thôn Nhơn Qưới” [7,188] Khi tiến hành thành lập máy cai trị hạt Sa Đéc, thực dân Pháp nhận thấy thôn Tân Long có nhiều ruộng đất đơng dân nên tách phần đất thôn giáp với Long Hậu thành làng Long Hậu Thượng [18,132] Sau theo nghị định ngày tháng năm 1891, chúng lại sáp nhập lại cũ với tên Long Hưng, thuộc tổng An Phong, Sa Đéc Với nghị định ngày 09 tháng 02 năm 1913 Sa Đéc trở thành đại lý hành đặt quyền tỉnh Vĩnh Long, cịn Long Hưng thuộc tổng An Phong [18,135] Nghị định ngày 01 tháng 04 năm 1916, Sa Đéc trở thành quận tỉnh Vĩnh Long với ba đại lý hành Sa Đéc, Cao Lãnh Lai Vung Long Hưng nằm tổng An Phong thuộc Lai Vung Đến nghị định ngày 09 tháng 02 năm 1924 Sa Đéc thức trở thành tỉnh riêng tách khỏi Vĩnh Long với ba quận Châu Thành (Sa Đéc), Cao lãnh Lai Vung Long Hưng thuộc quận Lai Vung [51,15] Đến năm 1957 với nghị định ngày 08 tháng 10 Sa Đéc lại trở thành quận tỉnh Vĩnh Long Đến nghị định ngày 11 tháng 07 năm 1962 Sa Đéc thuộc tỉnh Vĩnh Long chia thành bốn quận Sa Đéc, Lấp Vị, Đức Tơn Đức Thành, từ Long Hưng thuộc quận Lấp Vò Mãi đến ngày 24 tháng 09 năm 1966 Sa Đéc tái thức thành lập tỉnh với bốn quận Trong Sa Đéc thuộc quận Châu Thành, sau đổi thành quận Đức Thịnh Sau năm 1975 Long Hưng thuộc huyện Lấp Vò Năm 1977, huyện Lấp Vò đổi thành huyện Thạnh Hưng Tháng 08 năm 1989, huyện Thạnh Hưng chia thành hai huyện Thạnh Hưng Lai Vung Đến tháng 12 năm 1996, huyện Thạnh Hưng lại đổi thành huyện Lấp Vò gồm 13 xã, Long Hưng chia thành hai xã Long Hưng A Long Hưng B 1.1.3 Đặc điểm xã hội dân cư Do điều kiện tự nhiên đất đai thuận lợi nên thời kỳ khai hoang lập ấp, vùng nơi thu hút nhiều lưu dân, dẫn đến việc hình thành nhiều thơn làng với diện tích lớn, dân cư đông đúc kinh tế trù phú Đến năm 1757 xứ Sa Đéc trở thành đạo Đông Khẩu dinh Long Hồ thực tế, lưu dân người Việt đến vùng khai phá lập nghiệp từ lâu trình khai phá mở cõi phương Nam Vùng Sa Đéc vốn trù phú, lại trở nên phồn thịnh sau có đám di thần nhà Minh chúa Nguyễn cho vào định cư Biên Hòa Mỹ Tho vào năm 1679 Rồi từ Mỹ Tho họ sang vùng đất trù phú nằm sơng Tiền sơng Hậu Q trình tập trung dân cư vùng Long Hưng hình thành nguồn sau: Thứ là, lưu dân đến từ Quảng Trị, Quảng Bình, Quảng Tín, Quảng Nam Quảng Ngãi, chủ yếu đường thủy Họ dùng ghe bầu vượt biển vào sông Tiền sang khai phá vùng đất cao ven sông, ven rạch Thứ hai là, chuyển cư từ hai huyện Phước Long, Tân Bình từ Mỹ Tho sang Thứ ba là, thời gian nội chiến diễn ra, vùng Long Hưng – Sa Đéc đường tiến thoái quân Nguyễn Ánh Đồng thời nơi nổ nhiều trận chiến, nơi tàn ẩn bệnh binh, lính đào ngũ hai bên Đây nguồn nhập cư đáng kể Ngồi cịn cị nhiều đợt nhập cư khác, có giáo dân Thiên chúa từ miền Trung vào tị nạn chúa Nguyễn Phúc Khoát dụ cấm đạo Thiên chúa năm 1750 [46,175] Chính điều kiện thuận lợi thu hút lưu dân từ nhiều vùng đến biến vùng thành trung tâm dân cư đông đúc vào đầu kỷ XX, phân bố sau: Làng Long Hưng có 6987 người Làng Tân Dương có 4157 người Làng Long Hậu có 5712 người Cây da Miếu Gia Long (Ảnh tác giả Luận văn chụp, tháng 01 năm 2011) Rạch Gỗ vào Bảo Hậu (Ảnh tác giả Luận văn chụp, tháng 01 năm 2011) Rạch Cái Bàng vào Bảo Tiền (Ảnh tác giả Luận văn chụp, tháng 01 năm 20 Mộ gái Ông Nguyễn Văn Mậu (Ảnh tác giả Luận văn chụp, tháng 01 năm 2011) Khu du lịch Văn hoá Lúa Nước xây dựng (Ảnh tác giả Luận văn chụp, tháng 01 năm 2011) MỘT SỐ NHÂN VẬT VÀ ĐỊA DANH Ở LONG HƯNG LIÊN QUAN ĐẾN CUỐC NỘI CHIẾN NGUYỄN ÁNH – TÂY SƠN Nguyễn Văn Tuyên (1762-1830) Nguyễn Văn Tuyên, người huyện Vĩnh An, trấn Vĩnh Thanh (nay thuộc vùng Sa Đéc) Năm 26 tuổi, Nguyễn Ánh lập Nước Xốy, ơng đầu qn lập nhiều cơng phong làm Phó vệ Hổ uy thần sách, có lúc bị cách chức lại phục chức Từ năm 1801 đến 1816 có nhiều cơng lao lĩnh vực qn kinh tế nên thăng đến chức Vệ uý vệ Chấn bảo khâm sai Chưởng Năm 1819 sung làm Phó Đổng lý trơng coi việc đào kinh Vĩnh Tế, kinh chiến lược Nam Kỳ Năm 1822 làm Trấn thủ Biên Hồ, sau xin từ chức chịu tang cha, đến mãn tang ông cử làm Trấn thủ Định tường Năm 1823 với Nguyễn Văn Thoại Trần Công Lại bàn kế hoạch huy công việc đào kinh Vĩnh Tế, sau lại triệu kinh Năm 1825 cử làm Trấn thủ trấn Vĩnh Thanh, lãnh chức Thống chế coi biền binh Gia Định Năm 1827 Tổng trấn Gia Định thành Lê Văn Duyệt triệu kinh công cán, ông cử quyền nhiếp Tổng trấn vụ Khi Lê Văn Duyệt trở về, ông lại sung chức cũ Nguồn: Sa Đéc Xưa Nay Huỳnh Minh, Xuất Bản Cảnh Bằng, 1971 Nguyễn Văn Mậu Trên bước đường gian nan tẩu quốc thất nương náu làng Tân Long (Nước Xoáy – Hồi Oa) Chúa Nguyễn Phúc Ánh gặp vị ân nhân tận tình phụng dưỡng, khiến cảm khích đến tơn xưng người ơng Bỏ cũa mình, tức coi cha ni Khoảng năm 1787 Nguyễn Lữ chiếm Gia Định thâu tóm nhiều nơi Nam Chúa Nguyễn Phúc Ánh từ Xiêm trở về, dung thân tạm nơi góc trời Nước Xốy Ơng Nguyễn Văn Mậu vốn nhà hào phú làng, tuổi cao đức tính hiền lành hay giúp kẻ hoạn nạn, khó khăn Trong làng, người người mến ơng Ngày kia, có người đến to nhỏ ông chuyện quan trọng: Thưa ông rùm Cả, ông có hay chuyện quan trọng xảy làng ta chăng? Ông Trùm Mậu ngạc nhiên: - Chuyện chi quan trọng em? - Thưa ơng, có vị quý nhơn dẫn lính đến ngụ nơi làng ta, ông liệ sao? Không khéo làng ta mắc hoạ binh đao chẳng khơng - Chà, có chuyện sao? Vị quý nhơn ngụ nhà nào? Để ta coi thử diện mạo người liệu Ơng Trùm Mậu theo gót người làng đến tận nơi trú ngụ chúa Nguyễn Phúc Ánh mà xem xét vị quý nhơn Thoạt trông thấy vị thiếu niên mặc y phục theo hoàng phái, dáng nho nhã, nét cương nghị trầm hùng biểu lộ gương mặt rắn rỏi, cảm Ông Mậu khen thầm “đây vị chơn chúa lúc phong trần, mai sau vân đắc lộ chẳng đâu” Bèn mặt, bái kiến chúa Nguyễn, Nguyễn Vương kính ơng tuổi tác, vội vàng nghiêng đáp lễ ân cần hỏi: - Lão trượng ai? Ông Mậu tỏ thật tên họ chức nghiệp, Nguyễn Vương cảm khái: - Chúng truận chuyên lưu lạc đến đây, đồng bào cảm thông mà giúp đỡ cho tơi chớ? Ơng Mậu khẳng khái: - Vâng, Chúa bước long đong, phận đâu dám chẳng hết lịng Từ hơm ấy, ơng Mậu xuất tài sản châu cấp cho binh sĩ Nguyễn Vương vận động người làng sốt sắng ủng hộ cho Mỗi ngày, nhà ông nấu sẵn cơm cháo, cho ghe chở nườm nượp đến vàm Nước Xoáy, cách nhà ông độ số tiếp tế quân đội Nguyễn Vương Rịng rã ba tháng, ơng tận tình giúp đỡ, nhờ binh Nguyễn Ánh thắng Tây Sơn Nguyễn Vương niệm ơn ông, lại xét ông bậc trưởng thượng trung can nghĩa khí, lịng đáng thương, cung kính tơn ơng làm Bỏ ngài, tức coi ông cha nuôi, ông Mậu thấy kinh: Xin chúa thượng hạ mình, kẻ hạ dân không dám vọng tưởng đến Nguyễn Vương cảm động: Bỏ ngại, xét xứng đáng cho kỉnh Bỏ, xin đừng từ chối mà phụ lịng tơi mến chuộng, cảm đức Bỏ Ơng nghe câu nói đầy ân hậu, lịng cảm thương, dốc lòng lo cho Nguyễn Vương Trong quân, tơn xưng kính trọng ơng, ơng chẳng biết lấy chi đáp lại cho cân nên nguyện xin dâng người gái út ông cho Nguyễn Vương dùng làm Tấn – nhân hầu hạ Chúa Nhưng nàng phản đối ý cha, giả điên chết Về sau Nguyễn Vương thống sơn hà, lên Hoàng Đế, tức vua Gia Long, nhà vua niệm ơn ông Bỏ Hậu Sắc phong tước Đức Hầu Khi vua Gia Long lên ngơi, có người Nam nghe tin ấy, chạy đến nhà ông Mậu mà tỏ chuyện: - Mừng cho ông vinh hiển to Ông nghiêm trang: - Chuyện chi đáng mừng? - Ơng chưa hay sao? Đương kiêm Hồng Đế người trọng ơng làm Bỏ trước - Thật chăng? - Ông cho người doạ hỏi biết Ơng nghe tin ấy, lịng người mừng cho Nguyễn Vương đắc vận Riêng ông, ông không tin tưởng vua Gia Long chẳng quên ơn ơng Đến có sắc triểu đình đưa vào tặng phong ông tước Đức hậu, ông biết công nuôi giúp chẳng uổng, mắt xanh nhận xét chẳng lầm người Người làng khen phục ông tinh tường, biết chơn chúa lưu lạc phong trần Năm Gia Long thứ (1809) ông mãn phần Vua Gia Long thương tiếc, có truyền sai phái đồn Cơng Bộ vào xây Lăng cho ông cho người gái ông trọng hậu Lăng chữ mộ bia phai mờ Bà Đốc phủ Phải chợ Lớn mươi năm trước đây, gái ông Bỏ Vua Gia Long Nơi làng Long Hưng, dịng dõi ơng cịn nhiều Ơng Hồ – Trai Nguyễn Văn Dần có thơ cảm đề: Tuấn kiệt nghiêng vai đỡ lấy trời, Anh hùng trưởng lão phải chơi, Đất Nam thượng phụ không hai mặt, Cõi Việt họ hầu mươi Khương Tử ngồi câu mỏi mắt Vỏ Hầu xếp quạt hao hơi, Cần vương tầm nhựt người trước Âu phải liều thân giúp với đời Nguồn: Sa Đéc Xưa Nay Huỳnh Minh, Xuất Bản Cảnh Bằng, 1971 Nguyễn Văn Nhơn (1753-1822) Ông sinh làng Tân Đông, huyện Vĩnh An (nay thuộc xã Tân Khánh Đông, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp) Đầu năm 1774, quân Tây Sơn đường truy kích chúa Nguyễn, đánh chiếm Biên Hoà Lưu thủ dinh Long Hồ Tống Phước Hiệp Cai bạ Nguyễn Khoa Thuyên mộ quân giúp chúa Nguyễn Nguyễn Văn Nhơn lúc 22 tuổi, đầu quân tướng Nguyễn Khoa Thuyên, phong làm đội trưởng Từ cuối đời ông theo Nguyễn Ánh làm quan trải qua hai triều Gia Long Minh Mạng, lập nhiều cơng, triều đình nhà Nguyễn mà nhân dân người hai lần giữ chức Tổng trấn thành Gia Định Lúc nhỏ chiến tranh loạn lạc, khơng có điều kiện học hành, đến năm 50 tuổi lúc ông làm Lưu thủ Trấn Biên mời thầy dạy học Tranh thủ nhàn rỗi việc quan, ơng thường tìm sách đọc, nâng cao kiến thức phục vụ công việc quản lý phát triển kinh tế xã hội Năm 1802 ông thăng Chưởng chấn vũ quân tước Quận công Nguồn: Sa Đéc Xưa Nay Huỳnh Minh, Xuất Bản Cảnh Bằng, 1971 Nguyễn Văn Bế Người huyện Vĩnh An, Ông theo chúa Nguyễn Phúc Ánh sống đời lưu vong Vọng Các (Xiêm) phong chức Tổng Nhung Cai Những Nguyễn Vương kéo binh trở về, giao chiến với Tây Sơn, ông đảm nhận sứ mạng giao liên Nguyễn Vương với vua quan Xiêm Ngồi ơng cịn khéo tổ chức dân qn ủng hộ Nguyễn Vương Khi ông mất, Nguyễn Vương truy tặng ông chức Chưởng Cơ, liệt thờ vào hai miếu Hiển Trung Trung Hưng Nguồn: Sa Đéc Xưa Nay Huỳnh Minh, Xuất Bản Cảnh Bằng, 1971 Hồng Phước Bửu Người huyện An Xun, ơng tận tuỵ với chúa Nguyễn Phúc Ánh, gian lao nguy hiểm chẳng quản thân Ơng Nguyễn Vương tín nhiệm Lúc Nguyễn Vương lưu vong nơi Vọng Các ông theo bảo giá, làm đến chức Trung Đồn Uy Vủ Vệ Trung thành với Nguyễn Vương ơng xơng pha ngồi tiền tuyến dư trăm trận, đối đầu với Tây Sơn nhiều nơi Đến năm Tân Dậu (1801), ông tùng Qui Nhơn, tử trận nơi Thạch Cốc, truy tặng chức Chưởng Cơ Năm Gia Long thứ (1804), nhà vua cho liệt thờ ông vào Miếu Chiêu Trung, Hiển Trung Bảo Trung Năm Gia Long thứ (1810) lại liệt thờ vào miếu Trung hưng công thần Nguồn: Sa Đéc Xưa Nay Huỳnh Minh, Xuất Bản Cảnh Bằng, 1971 Nguyễn Văn Trọng Người huyện An Xuyên, tiếng hào hùng, tinh thơng võ nghệ Gặp thời loạn ơng dốc lịng theo đường binh nghiệp, cứu loạn, an dân, định phụ tá chúa Nguyễn Phúc Ánh Khi đầu quân, ông trọng dụng, phong chức Khâm Sai Cai Cơ, theo Tổng Nhung Nguyễn Thuyên tiên phong Nguyễn Văn Thành điều khiển quân sĩ, giao phong Tây Sơn khắp mặt chiến trường Dần dần làm đến chức Tiên phong đinh Lượng Vỏ vệ Chính vệ Năm Canh Thân 1800, ông tùng chinh Qui Nhơn tử trận Tư Sơn Đến năm Gia Long thứ hai 1803 truy tặng Chưởng liệt thờ vào miếu Bao Trung Năm thứ (1810) liệt thờ vào miếu Trung hưng công Thần Nguồn: Sa Đéc Xưa Nay Huỳnh Minh, Xuất Bản Cảnh Bằng, 1971 Nguyễn Văn Định Người huyện An Xuyên, làm đến Cai cơ, theo Nguyễn vương sống đời lưu vong Vọng Các Từ năm 1787 ông bảo giá Nguyễn Vương từ Xiêm trở về, xông pha trận mạc chẳng quãn thân Đến tùng chinh Quảng Nam tử trận Được truy tặng Chưởng Cơ, liệt thờ nơi miếu Hiển Trung miếu Trung Hưng Nguồn: Sa Đéc Xưa Nay Huỳnh Minh, Xuất Bản Cảnh Bằng, 1971 Nguyễn Văn Tuyên Người huyện Vĩnh An, đầu quân cờ Nguyễn Phúc Ánh, ông chống với Tây Sơn liệt, có nhiều chiến cơng, làm đến Vệ Úy đồn qn Chấn Vỏ Đến Nguyễn Vương khôi phục xong Gia Định, thẳng Phú Xuân, ông với ông Lê Văn Duyệt đánh dẹp nhiều nơi, trổ tài cứu loạn an dân Nhất đánh dẹp Quãng Ngãi, ông đem lại an ninh cho dân chúng, khiến nhân dân xưng phục cảm mộ ân uy Ông trận công phá Qui Nhơn truy tặng Chương Cơ Nguồn: Sa Đéc Xưa Nay Huỳnh Minh, Xuất Bản Cảnh Bằng, 1971 Sự tích da bến ngự Tương truyền: khoảng năm 1787 chúa Nguyễn Phúc Ánh đồn binh Nước Xoáy, ẩn náu xã Tân Long (nay xã Long Hưng) thuộc quận Lấp Vò Hai chữ “Long Hưng” Nguyễn Vương sau đặt tên lại Trong đình trú đây, toan mưu phục nghiệp, Nguyễn Vương thường đến da cạnh mé rạch Long Hưng để câu cá Nhân đó, dân chúng tơn kính gọi nơi “cây da bến ngự” Nay gốc da to lớn nằm bên mé rạch Long Hưng Đốc phủ sứ Nguyễn Đăng Khoa làm Quận Trưởng quận Sa Đéc cảm đề hai Vịnh lúc Nguyễn vương ngụ nơi Long Hưng: Anh hùng nguồn Nguyễn ứng Long Hưng Đế nghiệp trời Nam định chừng Đất trổ Da làm bến ngự Người hơ tung nhạc hạ trời xn Gió ngút toả mùi hương khí Đất Việt lâm chầu vị q nhân Tiên hồnh sơn đế vượng Triệu tường cháu trổ long lân Tiên vương bến ngự Căm da chạnh ngài Trương tán đừng chờ gió bụi Phơi râu hầu đón trời mây Tiếng nhơn thấp thống nhành Dấu đức cịn âu cội Nắng lửa phong binh bổ với Căm hờn nắng lửa thói tà tậy Khoảng năm 1958, Sa Đéc quận Vĩnh Long, dịp kinh lý, Cố Tỉnh Trưởng Khưu Văn Ba bô lão dân chúng xã Long Hưng mang đến tặng lư cổ đá ong, di tích vua Gia Long Nhân đó, cố Tỉnh Trưởng Khưu Văn Ba cho xây cất Cây da bến ngự ngơi miếu lấy tên Cao Hồng Thái Miếu Muốn đến da bến ngự phải đường thuỷ, từ tỉnh lị Sa Đéc theo rạch Sa Đéc đến vàm Nước Xoáy, đến xã Long Hưng độ 13 số ngàn Nguồn: Sa Đéc Xưa Nay Huỳnh Minh, Xuất Bản Cảnh Bằng, 1971 10 Chiến trường Bãi Hổ Bãi Hổ, tên chữ Hổ Chân, phía sông Tiền Giang sông Tân Đông, hai thôn cư Tịnh Thới Tân Tịch Nơi này, xưa hình cọp vờn mồi, nơi long tranh hổ dấu Cho nên, từ xa xưa Bãi Hổ chỗ chiến trường đẫm máu khốc liệt Chân Lạp, Xiêm La thường động binh đánh phá chốn Mà nhà Nguyễn- Tây Sơn xua binh giao phong ác liệt nơi Trong nhà chúa Nguyễn Phúc nhà Nguyễn Tây Sơn tranh hùng, trận đánh long trời lở đất Bãi Hổ, xảy vào năm 1789 Năm ấy, khoảng tháng tướng lãnh huy quân đội Tây Sơn Thái Bảo Phạm Văn Tham dàn thành trận Bãi Hổ; Phạm Văn Tham tướng giỏi Tây Sơn, có lúc đóng binh trần giữ Sài Gịn, bị Nguyễn Vương dùng kế ly gián, khiến Phạm Văn Tham phải bị Tây Sơn nghi ngờ, đến phải đầu hàng Nhưng Phạm Văn Tham chẳng thật lịng hàng phục nên lâu lại trở mặt đánh trả lại Nguyễn Vương Nghe tin Thái Bảo Phạm Văn Tham dàn quân nơi Bãi Hổ, Nguyễn Vương giận, khiến Võ Tánh, Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Văn Nhơn dẫn binh đánh Chiêng trống vang trời bụi binh mù mịt Tiếng quân sĩ thét la vang vội gốc trời cọp gầm chấn động Với khí hào hùng sẵn có, Nguyễn Vương phá tan quân đội Phạm Văn Tham Tuy nhiên đôi bên tổn thất nặng nề Sau trận Bãi Hổ, tương truyền: đêm vắng, nhân dân quanh vùng thường nhận thấy có tượng quái ảo xảy Hồn ma bóng quế chập chờn sương mù, tiếng vọng ồn vó ngựa dập dồn, đoàn quân vượt tiến Não nùng thay, sơng Man Thít đẩm máu, Châu Văn Tiếp qui thần; lại thêm Bãi Hổ xương khô chất đống Phạm Văn Tham tán đởm kinh hồn Sa Đéc đau thương chiến hoạ “Nhất tướng cơng thành vạn cốt khô”, từ xưa chinh chiến điều đại bất hạnh cho dân tộc lâm tai kiếp nói riêng, tủi nhục cho nhân loại hiếu sát hiếu chiến nói chung Cho nên, qua binh lửa, nơi bãi chiến trường ác liệt, ốn khí lâu tan oan, hồn vất vưỡng gây nên điều quái dị thường Nhân nhắc đến đoạn sử đau thương “Sống gần Man Thít, thêm ngậm ngùi chiến trường Bãi Hổ, đánh dấu thời khứ, dân tộc điêu linh nội chiến, đồng chủng tương tàn Nguồn: Sa Đéc Xưa Nay Huỳnh Minh, Xuất Bản Cảnh Bằng, 1971 11 Nguyễn Vương đến vùng Nước Xoáy Long Hưng Năm Đinh Vị 1787, tháng 10 âm lịch, dân chúng quanh vùng Nước Xốy xơn xao tin loan truyền quan trọng: - Thánh giá ngự đến vùng mai Các vị bô lão tỏ vẽ lo ra; - Nếu thế, nơi chẳng khói vướng hoạ binh đao Nguyễn Vương từ bên nước Xiêm kéo binh đây, thám tử Tây Sơn doạ tin đích xác, sớm tối chúng xua quân tới công chẳng không Chừng ấy, chốn hoá bãi chiến trường Phải liệu làm sao? Nhiều người đưa ý kiến: - Không ngại Đấng trượng phu thấy phải làm, vừa giúp, họ có sợ nguy hiểm Đợi ngự giá đến đây, xét thấy đáng vị chơn chúa, gắng sức khng phị Bằng xét chẳng gì, liệu cách đối phó chẳng muộn Hãy bình tỉnh chờ xem tình biến chuyển Ai khen phải Chẳng ngày, binh sĩ Nguyễn Vương rầm rộ đến vùng Nước Xoáy, an dinh hạ trại, xây đồn đắp luỹ Khéo thu phục nhân tâm, Nguyễn vương chiêu dụ dân chúng vùng, khiến cảm khích, trợ lực Các vị bơ lão thân hào nhân sĩ địa phương có cảm tình, hết lịng ủng hộ Ngài Vì chỗ gọi vùng Nước Xốy? Ngun có Tiền Giang Hậu Giang giáp nối, sông rạch khác chảy dồn vào đấy, nước chảy xốy vịng lại nên gọi vùng Nước Xoáy, tên chữ đặt Hồi Oa thuỷ Nguyễn vương truyền xây đắp thành đất Hai bên tả hữu có lập đồn phịng thủ Phía tã giao cho hai vị tướng lãnh Huỳnh Văn Kháng Tống Phước Ngoạn coi giữ Phía hữu nguyễn Văn Trương Tơ Văn Noài canh chừng, ngăn ngừa quân địch xâm nhập Bình Tây Sơn thường đánh phá tướng Nguyễn vương đủ sức đẩy lùi Tuy nhiên, nhiều trận giao phong dội, đôi bên tổn thất nặng nề Để yểm trợ binh sĩ trường xung sát, Nguyễn vương khiến làm thêm sung đại bác gỗ, lấy hột cau khô làm đạn bắn nả Đồng thời tướng Tôn Thất Huy, Lê Văn Thược, Tôn Thất Hội Nguyễn Duy Nhuận chia cơng tứ phía Do Binh Tây Sơn núng phải rút Dân chúng lần lần theo với Nguyễn vương hầu hết, Nguyễn vương thu dụng cả, chia làm hai đồn Cảm lịng nhân hậu ấy, dân chúng vùng Hồi Oa dốc lòng phù tá Nguyễn vương Ấy thắng lợi dưa đến thành công sau này, Nguyễn vương khéo léo chinh phục nhân tâm, giữ vững vùng trọng yếu làm tạo nên nghiệp đế Đốc Phủ Sứ Nguyễn Đăng Khoa ngồi quận trưởng Lai Vung, cảm hồi lúc Nguyễn vương náu nơi Hồi Oa có thơ vịnh: Tiên hồng phong ngợi cảnh Hồi Oa Vận nước xây nên cánh hiệp hoà Nguồn suối tăm quay quay hổn độn Cảm cảnh ác xơ long Thương phùng vi rối ruột rà Vận phái triều tôn trời đất định Khách trần để tính cho qua Đáp lại lịng thương mến dân chúng Hồi Oa, cảm thấy chỗ hưng vượng để phát thành nghiệp cả; Nguyễn vương nhóm họp bơ lão vùng mà tun bố: Từ ta đến đây, phong quang ngày rạng vẽ, dân chúng phát nhiệt thành ủng hộ ta, thật đáng cảm khích Quả đất hưng vượng, giúp ta gầy nên nghiệp Vậy để lưu niệm, ta đổi tên Hồi Oa lại Long Hưng Chư vị nghĩ nào? Các bô lão rập tán thành: - Chúa thượng tưởng đến, vinh hạnh cho vùng đất xứ sở Tên đất chúa thượng ban cho, xin ghi lấy để tưởng nhớ mãi Nguyễn vương hân hoan, truyền bày tiệc thết đãi bô lão cho mở hội để dân chúng liên hoan dịp đổi tên làng Ân oai Nguyễn vương ngày đượm nhuần nơi Sa Đéc Để kỷ niệm, Nguyễn vương lại đặt tên cho làng xã quanh mang chữ “Long” trước Long Thắng, Long Ẩn, Long Hậu Nguồn: Sa Đéc Xưa Nay Huỳnh Minh, Xuất Bản Cảnh Bằng, 1971 ... Căn Long Hưng có vai trò thắng lợi Nguyễn Ánh? Chúng ta chuyển sang chương – Qúa trình khơi phục lực lượng Nguyễn Ánh Long Hưng – Sa Đéc (1787 – 1789) CHƯƠNG 3: Q TRÌNH KHƠI PHỤC LỰC LƯỢNG CỦA... Khái quát vùng đất Long Hưng kỷ XVII - XVIII Chương 2: Nguyễn Ánh đặt Long Hưng- Sa Đéc Chương 3: Qúa trình khơi phục lực lượng Nguyễn Ánh Long Hưng- Sa Đéc (1787 – 1789) CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT... quân Tây Sơn Vậy Nguyễn Ánh chọn xây dựng Long Hưng nào? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu chương – Nguyễn Ánh đặt Long Hưng- Sa Đéc CHƯƠNG 2: NGUYỄN ÁNH ĐẶT CĂN CỨ TẠI LONG HƯNG – SA ĐÉC 2.1 Những thắng