1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải Pháp Đưa Thông Tin Khoa Học Và Công Nghệ Đến Nông Dân.pdf

75 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Output file 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN CÔNG UẨN GIẢI PHÁP ĐƯA THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN NÔNG DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN CÔNG UẨN GIẢI PHÁP ĐƯA THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN NÔNG DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN CÔNG UẨN GIẢI PHÁP ĐƯA THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN NÔNG DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60.34.72 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 13 3.1 Mục tiêu 13 3.2 Nội dung 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 14 Kết cấu Luận văn 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Các khái niệm 16 1.2 Đặc điểm thông tin khoa học công nghệ: 24 1.3 Vai trị thơng tin KH&CN phát triển kinh tế- xã hội 25 1.3.1 Thông tin nguồn lực phát triển xã hội 25 1.3.2 Thông tin trở thành sở cho nhiều hoạt động xã hội 26 1.3.3 Thông tin hoạt động kinh tế sản xuất 27 1.3.4 Thông tin phát triển khoa học 27 1.3.5 Thông tin phát triển giáo dục 28 1.3.6 Thông tin phát triển quản lý 28 1.3.7 Thị trường thông tin kinh tế thông tin 29 1.4 Phát triển thông tin KH&CN để trở thành nguồn lực 30 1.5 Chính sách phát triển nguồn lực thơng tin khoa học công nghệ 33 1.5.1 Đặc điểm nhu cầu thông tin giai đoạn nay: 33 1.5.2 Quan điểm phát triển thông tin KH&CN 33 1.5.3 Mục tiêu tăng cường công tác thông tin KH&CN 34 1.5.4 Nội dung phát triển thông tin KH&CN 35 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức triển khai thơng tin khoa học công nghệ đến nông dân 38 1.6.1 Tâm lý nông dân 38 1.6.2 Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin-thông tin 44 1.6.3 Tính đa dạng nơng thơn 44 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TIỀN GIANG 46 2.1 Đôi nét Tiền Giang 46 2.2 Thực trạng nông thôn Tiền Giang: 48 2.3 Kết khảo sát 56 2.3.1 Chọn mẫu phương pháp khảo sát 56 2.3.2 Kết thu nhận 60 2.3.3 Bàn luận kết khảo sát 67 2.4 Thực trạng hoạt động thông tin khoa học công nghệ 69 2.4.1 Hệ thống thông tin KH&CN quốc gia 69 2.4.2 Chương trình nơng thơn miền núi 70 2.4.3 Các tổ chức thông tin KH&CN Tiền Giang 73 2.4.4 Những nội dung phương thức thông tin KH&CN Tiền Giang 74 2.5 Các mơ hình cung cấp thông tin KH&CN 86 2.6 Nhận xét, đánh giá việc triển khai thông tin khoa học công nghệ đến nông dân 90 Chương Định hướng Các giải pháp 93 3.1 Định hướng phát triển thông tin KH&CN 93 3.1.1 Xúc tiến phát triển thị trường công nghệ 93 3.1.2 Nâng cao nhận thức phổ biến KH&CN phương tiện thông tin đại chúng 93 3.1.3 Tổ chức lưu giữ sử dụng kết đề tài, dự án 93 3.1.4 Phát triển hệ thống thông tin KH&CN nông thôn 94 3.1.5 Đào tạo chuyên viên thông tin KH&CN 94 3.1.6 Khai thác CSDL có 94 3.2 Các giải pháp 94 3.2.1 Xúc tiến phát triển thị trường công nghệ 94 3.2.2 Xác định nguồn thông tin KH&CN 95 3.2.3 Xây dựng mơ hình chuyển giao thông tin, tiến KH&CN xuống nông thôn 96 3.2.4 Đổi chế quản lý thông tin khoa học công nghệ: 99 3.2.5 Tăng cường lực thông tin KH&CN 99 3.2.6 Phát triển tiềm lực thông tin khoa học công nghệ 101 KẾT LUẬN 103 Kết đạt được: 103 Vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu: 104 KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CSDL: Cơ sở liệu ĐBSCL: Đồng sơng Cửu Long GAP: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt HTTT: Hệ thống thông tin HTX: Hợp tác xã KH&CN: Khoa học Công nghệ KH-KT: Khoa học- Kỹ thuật KT-KT: Kinh tế - Kỹ thuật KT-XH: Kinh tế- Xã hội TT: Thông tin Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Nhu cầu nội dung thông tin 61 Biểu 2.1 Nhu cầu nội dung thông tin 61 Bảng 2.2 Phương tiện thông tin 62 Biểu 2.2 Phương tiện thông tin 62 Bảng 2.3 Hình thức thơng tin 63 Biểu 2.3 Hình thức thơng tin 63 Bảng 2.4 Cấp tổ chức triển khai 64 Biểu 2.4 Cấp tổ chức triển khai 64 Bảng 2.5 Cách trình bày nội dung thơng tin 65 Biểu 2.5 Cách trình bày nội dung thơng tin 65 Bảng 2.6 Mức độ nắm bắt thơng tin sách, pháp luật, chương trình hỗ 66 Biểu 2.6 Mức độ nắm bắt thông tin sách, pháp luật, chương trình hỗ trợ 66 Bảng 2.7 Đánh giá phối hợp quan thông tin KH&CN 67 Biểu 2.7 Đánh giá phối hợp quan thông tin KH&CN 67 Hình 3.1 Mơ hình thơng tin KH&CN địa phương 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Trung ương khóa IX “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010”, có nêu “Đẩy mạnh việc nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho sản xuất, coi khâu đột phá quan trọng để phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn” Nghị Trung ương 7, khóa X nơng nghiệp, nơng dân nơng thôn rõ nông nghiệp kinh tế nông thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân Chính phủ có Chương trình hành động số 24/2008 nông nghiệp, nông dân nông thôn Như nông nghiệp, nông thôn nông dân nước ta vấn đề có ý nghĩa quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội thách thức nông thôn tác động đến phát triển bền vững đất nước Thông báo số 196/TB-VPCP ngày 09 tháng năm 2009 Văn phịng phủ kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân họp bàn việc đưa thông tin đến người dân cấp xã, thôn cho thấy tầm quan trọng việc đưa thông tin đến nông dân Về đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa sản xuất nơng nghiệp phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang có kế hoạch 171/KH-UBND ngày 24/12/2008 thực chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban Chấp hành TW Đảng khóa X nơng nghiệp - nơng dân - nơng thôn Tiền Giang tỉnh nông nghiệp với số lượng nông dân chiếm 80% dân số tỉnh Hiện vấn đề cấp bách nông dân vốn, thị trường tiêu thụ thơng tin nói chung, thơng tin khoa học cơng nghệ nói riêng Đặc điểm nông dân sản xuất nhỏ, manh mún, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Điều gây khơng khó khăn cho nơng dân trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta hàng hóa sản xuất nơng dân khó có hội cạnh tranh thị trường quốc tế, nên việc đưa thông tin đến nông dân vấn đề thiết, có thông tin khoa học công nghệ giúp nông dân thay đổi tập quán thói quen sản xuất, nâng cao suất, cải tiến chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu… góp phần nâng cao giá trị sản phẩm giúp nông dân cải thiện đời sống phát triển kinh tế xã hội nơng thơn Hiện có nhiều nguồn tin phương tiện thông tin nhiên vấn đề đặt việc chọn lọc thông tin tin cậy, cung cấp thông tin phù hợp, kịp thời đối tượng, vận dụng để phục vụ phát triển sản xuất vấn đề phức tạp đối tượng sử dụng tin nơng dân Vì lý tác giả chọn đề tài “Giải pháp đưa thông tin khoa học công nghệ đến nông dân“ làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Từ thực tiễn đề tài nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp đưa thông tin khoa học công nghệ đến tay nơng dân cho có hiệu thiết thực Tổng quan tình hình nghiên cứu Đến nước có số cơng trình khoa học tổ chức công tác thông tin phục vụ nông thơn Đề tài “Triển khai mơ hình cung cấp thơng tin khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế -xã hội nông thôn, miền núi huyện”, năm 2000, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (nay Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia) tiến hành nhằm xây dựng mỗi huy ện mô ̣t t ổ chức thông tin khoa học công nghệ đươ ̣c trang bi ̣ đồ ng bô ̣: 10 Số liệu tổng hợp, xử lý phiếu khảo sát: Bảng 2.1 Nhu cầu nội dung thông tin Nông dân 90% 48% 57% 55% 3% Lãnh đạo xã/HTX 87% 90% 97% 93% 10% Chuyên viên 83% 73% 70% 90% 30% Biểu 2.1 Nhu cầu nội dung thông tin Ghi chú: Kỹ thuật trồng trọt/chăn nuôi/thủy sản… Giá cả, thị trường tiêu thụ nông sản Kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch Thơng tin khác Chính sách hỡ trợ nơng dân 61 Bảng 2.2 Phương tiện thông tin Phương tiện thông tin 30% 47% 30% Nông dân Lãnh đạo xã/HTX Chuyên viên 84% 93% 77% 21% 40% 30% 9% 53% 27% 42% 53% 50% 36% 87% 83% 24% 60% 37% Biểu 2.2 Phương tiện thông tin Ghi chú: Báo Ti vi Tờ bướm In tơ net Ra Tập huấn Hình thức khác 62 Bảng 2.3 Hình thức thơng tin Hình thức thơng tin Bảng 2.3 Nông dân 46% 17% 34% 52% 2% Lãnh đạo xã/HTX 23% 10% 70% 90% 23% Chuyên viên 20% 10% 83% 70% 13% Biểu 2.3 Hình thức thông tin Ghi chú: Huấn luyện Phát tờ bướm hội trường Hội thảo đầu bờ Trình diễn mơ hình 63 Hình thức khác Bảng 2.4 Cấp tổ chức triển khai Cấp tổ chức triển khai Xã Huyện Tỉnh TW Nông dân 25% 16% 60% 8% Lãnh đạo xã/HTX 27% 53% 47% 13% Chuyên viên 33% 43% 47% 10% Biểu 2.4 Cấp tổ chức triển khai 64 Bảng 2.5 Cách trình bày nội dung thông tin Đánh giá chất lượng thông tin Đạt yêu cầu Không đạt Nông dân 94% 6% Lãnh đạo xã/HTX 93% 7% Chuyên viên 90% 10% Biểu 2.5 Cách trình bày nội dung thơng tin 65 Bảng 2.6 Mức độ nắm bắt thơng tin sách, pháp luật, chương trình hỡ trợ Đánh giá mức độ nắm bắt thơng tin sách, pháp luật, chương trình hỗ trợ Có biết Nơng dân Lãnh đạo xã/HTX Chun viên Không biết 74% 70% 100% 25% 30% 0% Biểu 2.6 Mức độ nắm bắt thơng tin sách, pháp luật, chương trình hỡ trợ 66 Bảng 2.7 Đánh giá phối hợp quan thông tin KH&CN Đánh giá phối hợp quan thông tin KH&CN Tốt Lãnh đạo xã/HTX Chuyên viên Khá T Bình Kém 13.33% 30.00% 56.67% 0.00% 6.67% 43.33% 50.00% 0.00% Biểu 2.7 Đánh giá phối hợp quan thông tin KH&CN 2.3.3 Bàn luận kết khảo sát Qua bảng số liệu xử lý, tổng hợp có số nhận định sau: - Sự cần thiết triển khai thông tin KH&CN xuống nông thôn: Sự cần thiết việc đưa thông tin KH&CN xuống nông thôn cho đối tượng sử dụng nông dân, 100% phiếu chuyên viên cho cần thiết, điều phù hợp với ý kiến lãnh đạo xã, HTX nông dân hỏi Chứng tỏ việc đưa thông tin KH&CN đến nông dân cần thiết đồng thuận cao tuyệt đối đối tượng có liên quan 67 - Các nội dung thơng tin KH&CN có thống cao cần thiết Qua khảo sát cho thấy, nhu cầu nội dung thông tin nông thôn góc nhìn nơng dân, lãnh đạo xã, HTX chuyên viên thông tin đa dạng cho thấy, hầu hết chủ đề thông tin nông dân cho cần thiết, nông dân đặc biệt quan tâm đến kỹ thuật canh tác (90%) sách hỗ trợ nông dân nhà nước (57%), giá thị trường (55%) Riêng phần câu hỏi mở nội dung thơng tin khác nơng dân lãnh đạo xã khơng có ý kiến (3% 10%), nhóm chuyên viên có ý kiến đóng góp tập trung thông tin tiêu chuẩn sản xuất GAP, vệ sinh an tồn thực phẩm, sở hữu trí tuệ (30%) (Bảng 2.1) Điều nầy cho thấy nông dân chưa thấy vai trò tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chí bắt buộc tham gia xuất sản phẩm - Phương tiện thông tin sử dụng để cập nhật thông tin nông thôn: Nông dân nắm bắt thông tin chủ yếu qua kênh, qua truyền hình (84%), qua ô (42%) qua tập huấn tổ chức (36%) So với phương tiện thông tin khác thông tin internet thấp (9%) (Bảng 2.2) Như hình thức thơng tin mạng internet chưa phương tiện thông tin phổ biến nơng thơn - Hình thức thơng tin: Tập trung hai hình thức cho phù hợp có hiệu việc triển khai khoa học công nghệ xuống nông thôn cho nơng dân mơ hình “hội thảo đầu bờ” “trình diễn mơ hình” lựa chọn nhóm khảo sát, nhiên cần xem xét hình thức huấn luyện hội trường có phân tán ý kiến nông dân (46%) lãnh đạo xã, HTX (23%) ý kiến chuyên viên (23%) (Bảng 2.3) - Cấp tổ chức triển khai: Nhóm lãnh đạo xã/HTX chuyên viên cho cấp tổ chức triển khai cấp tỉnh huyện nơng dân lại có ý kiến 68 khác khơng đồng thuận huyện cấp triển khai tốt điều nầy lý giải sau theo khảo sát cấp huyện có mở lớp tập huấn đến nơng dân mà chủ yếu cấp tỉnh cấp xã tổ chức Tuy nhiên theo ý kiến lãnh đạo xã, HTX chuyên viên huyện đầu mối quan trọng để tổ chức triển khai thông tin KH&CN đến nông dân (53% 43%) (Bảng 2.4) - Hình thức trình bày nội dung thơng tin: Thơng tin triển khai đến nơng dân qua hình thức, qua tổ chức phần tài liệu cung cấp đánh giá hình thức nội dung đạt yêu cầu (90%) Như tổ chức phổ biến tài liệu cho nông dân có bước chuẩn bị biên soạn chu đáo nội dung (Bảng 2.5) - Mức độ nắm bắt thông tin sách, chương trình hỗ trợ nơng dân: 70% nơng dân lãnh đạo xã/HTX có biết sách chương hình hỡ trợ nhiên khơng đầy đủ nông dân xã, nông dân xã viên HTX nắm bắt tốt 80% xã viên HTX so với 60% nông dân xã (Bảng 2.6) - Sự phối hợp quan thông tin KH&CN: Theo đánh giá chuyên viên lãnh đạo xã, HTX phối hợp quan thông tin KH&CN tỉnh mức độ trung bình (Bảng 2.7) 2.4 Thực trạng hoạt động thông tin khoa học công nghệ 2.4.1 Hệ thống thông tin KH&CN quốc gia Hệ thống quan thông tin khoa học công nghệ Việt Nam xây dựng theo mô hình bốn cấp: Trung ương; Bộ ngành; Địa phương; Cơ sở Cục Thông tin KH&CN quốc gia quan thông tin đầu mối hệ thống Cấp Bộ, ngành có 44 quan thơng tin cơng nghệ Cấp tỉnh, thành phố có 63 tổ chức thơng tin trực thuộc sở KH&CN tỉnh Có 400 quan thơng tin, thư viện đơn vị sở (trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp ) KH&CN 69 Cục Thông tin KH&CN quốc gia quan trực thuộc Bộ KH&CN thực chức quản lý nhà nước làm thơng tin có nhiệm vụ thực đăng ký thức kết nghiên cứu đề tài, dự án theo Quyết định số 03/2007/QĐ-KKH&CN ngày 16/3/2007 Bộ trưởng Bộ KH&CN ban hành Quy định đăng ký, lưu giữ sử dụng kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Các tổ chức thơng tin KH&CN địa phương mắc xích quan trọng hệ thống thông tin KH&CN Quốc Gia Đặc biệt, địa bàn nông thôn, tổ chức thông tin KH&CN địa phương đóng vai trị chủ đạo việc tổ chức thực đáp ứng nhu cầu thông tin cho nông dân phục vụ cho việc phát triển nơng nghiệp nơng thơn 2.4.2 Chương trình nơng thơn miền núi Bộ Khoa học Công nghệ vừa đánh giá kết thực Chương trình “Xây dựng mơ hình ứng dụng chuyển giao khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2004-2010” định hướng Chương trình giai đoạn 2011-2015 Dự kiến, với 1.200 tỷ đồng dành cho chương trình, có nhiều hoạt động hỗ trợ, ứng dụng chuyển giao khoảng 900 công nghệ tiến cho nông thôn, miền núi nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao lực chuyên viên chất lượng sản phẩm hàng hóa tiềm vùng miền Theo mục tiêu chung chương trình thực giai đoạn 20112015 chuyển giao, ứng dụng công nghệ tiến kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, bảo quản, chế biến nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh số hàng hoá nơng sản thị trường nước nước ngồi, phát triển thị trường khoa học công nghệ nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho cộng đồng dân cư nông thôn giải pháp khoa học công nghệ 70 TS Nguyễn Quân, Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ khẳng định, chương trình nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Bộ khoa học Công nghệ ưu tiên đầu tư hướng hoạt động khoa học công nghệ vào phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, bước thực công nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thôn Trong năm qua, dự án Chương trình thực tạo điểm sáng ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, mang lại hiệu kinh tế xã hội góp phần cải thiện đời sống nhân dân; bước hình thành thị trường công nghệ nông thôn, tạo đà cho việc ứng dụng nhanh thành tựu khoa học cơng nghệ vào sản xuất Chương trình chuyển giao 856 công nghệ tiến kỹ thuật kết nghiên cứu khoa học tổ chức khoa học công nghệ vào nông thôn miền núi, hải đảo, vùng khó khăn chậm phát triển, vùng dân tộc người Ơng Hà Văn Q, Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Bắc Giang khẳng định, chương trình góp phần tích cực làm thay đổi tập quán canh tác lạc hậu, đưa giống trồng vật ni có suất chất lượng cao, tạo vùng sản xuất hàng hố, góp phần xây dựng nơng thơn Theo ơng Huỳnh Minh Hồng, Phó Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Bạc Liêu, việc ứng dụng tiến công nghệ tác động tích cực tới sản xuất nơng lâm, ngư nghiệp Đây điểm sáng ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, mang lại hiệu cao, cải thiện đời sống nhân dân Các dự án giải vấn đề chuyển đổi cấu trồng, sử dụng giống trồng vật nuôi có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, tăng suất, tăng thu nhập cho người dân Hầu hết địa phương kiến nghị chương trình cần tiếp tục triển khai mạnh mẽ vùng nông thôn, miền núi Đặc biệt, nhiều địa phương cho rằng, cần có chế hỡ trợ tài triển khai quy mơ lớn cho dự án địa phương quan tâm đến chuyển giao công nghệ 71 Theo dự thảo mà Bộ Khoa học Cơng nghệ trình Chính phủ Chương trình hỡ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011-2015, chuyển giao, ứng dụng 90 công nghệ tiên tiến tiến kỹ thuật vào khâu: sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; nâng cao hiệu sản xuất nơng sản mặt hàng cịn phải nhập khẩu; phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp; nuôi trồng thủy sản gắn với chế biến, khôi phục phát triển ngành nghề nông thôn; phát triển công nghệ sử dụng lượng mặt trời, lượng gió, lượng biogas; ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ nông nghiệp, nơng thơn, miền núi hải đảo Chương trình đề mục tiêu tổ chức đào tạo bồi dưỡng để nâng cao lực quản lý tổ chức triển khai dự án cho 1.000 lượt chuyên viên quản lý địa phương; đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho 1.800 chuyên viên kỹ thuật 40.000 nông dân Bộ Khoa học Công nghệ cho biết, Chương trình lên kế hoạch hỡ trợ hình thành 60 doanh nghiệp nhỏ vừa ứng dụng công nghệ tiên tiến khu vực nơng thơn miền núi, 25 doanh nghiệp ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao Trong giai đoạn này, có nhóm chương trình dự án trọng điểm phù hợp với điều kiện địa bàn tập trung triển khai chuyển giao, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nghiên cứu cơng nghệ nhập nội tiên tiến có khả phát triển diện rộng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Theo đó, nhóm mơ hình gắn với mục tiêu xóa đói giảm nghèo số địa bàn đại diện cho vùng khó khăn chậm phát triển, vùng dân tộc người Nhóm mơ hình gắn với mục tiêu đại hóa nơng nghiệp có theo hướng sản xuất hàng hóa Đây chủ yếu dự án ứng dụng công nghệ tiên tiến tiến kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng đa dạng hóa sản phẩm 72 nơng nghiệp hàng hóa, có tiềm thị trường phát huy lợi vùng Nhóm khác hướng vào ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất loại nơng sản có giá trị kinh tế quy mơ cơng nghiệp để hình thành doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nhóm cuối tập trung hướng vào hỡ trợ đổi công nghệ doanh nghiệp nơng thơn, hỡ trợ hình thành ngành nghề nhằm phát huy lợi ngành nghề truyền thống, tài nguyên thiên nhiên loại đặc sản vùng theo hướng nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Việt Nam thị trường nước quốc tế.4 2.4.3 Các tổ chức thông tin KH&CN Tiền Giang Trên địa bàn tỉnh có tổ chức khác có chức thơng tin, bao gồm thơng tin văn hóa đại chúng, thông tin chuyên ngành, thông tin khoa học cơng nghệ đến nơng dân Có thể phân chia tổ chức thông qua hoạt động như: - Đài Phát Truyền hình tỉnh, Đài Phát huyện, Trạm truyền xã; - Báo Ấp Bắc; Tải FULL (146 trang): https://bit.ly/3K1Rpuw Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Thư viện tỉnh Tiền Giang trực thuộc sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hệ thống thư viện huyện nhà văn hóa xã, phường với số lượng sách 11.000 quyển, 326 loại báo, tạp chí 519 CD-ROM, tape video, cassett bổ sung năm 2009 nâng tổng số tài liệu thư viện tỉnh tính tới thời điểm 2009 193.813 tài liệu Số thư viện tỉnh theo hệ thống thư viện cơng cộng gồm có 01 thư viện tỉnh, thư viện huyện với tổng số sách 330 ngàn bản, sách giáo khoa 44 ngàn (13%), sách khoa học xã hội 79 ngàn Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 21/7/2010, tr.15 73 (24%), sách kỹ thuật 72 ngàn (22%), sách văn học 122 ngàn (37%), sách thiếu nhi 13 ngàn (4%) [9] Phòng đọc sách xã, phường văn hóa câu lạc xã 71 phịng chủ yếu sách báo văn hóa, văn nghệ theo chương trình đưa văn hóa sở; - Thư viện Trường ĐH Tiền Giang: Sách TK: 48.047 bản; Giáo trình ngành, SGK hệ: 162.177 bản; Báo, tạp chí: 74 tên 12 tên tạp chí (không thường xuyên) trường TC, CĐ, ĐH tỉnh tặng; Tài liệu điện tử: 6.748 biểu ghi Phịng net sở chính: 40 máy, phịng net sở 1: 20 máy, máy vi tính VP:10 máy, Máy in: 02 máy; - Hội nông dân (Trung tâm hỡ trợ nơng dân); - Điểm văn hóa xã; Bưu điện văn hóa xã; - Viện Cây ăn Miền Nam (Bộ Nông nghiệp- PT Nông thôn); - Trung tâm khuyến nông- khuyến ngư; Trung tâm giống (Sở Nông nghiệp- PT Nông thôn); - Trung tâm khuyến công- Sở Công thương; - Phịng Cơng nghệ Thơng tin; Trung tâm học tập công đồng, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng, dịch vụ chuyển giao công nghệ; Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ sinh học trực thuộc Sở Khoa học Công nghệ 2.4.4 Những nội dung phương thức thông tin KH&CN Tiền Giang Tải FULL (146 trang): https://bit.ly/3K1Rpuw Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Năm 2009, Trung tâm Khuyến nơng - Khuyến ngư sử dụng kinh phí 3,7 tỉ đồng để tổ chức hội thảo, tham quan, xây dựng mơ hình trình diễn, chuyển giao khoa học kỹ thuật Trong đó,trọng tâm thực chương trình khuyến nơng trồng trọt, chương trình khuyến nơng chăn ni, chương trình thủy sản Riêng chương trình khuyến nơng trồng trọt, Trung tâm thực 17 mơ hình trình diễn với 1.050 hộ tham gia; mơ hình thu hút nông 74 dân như: sản suất lúa giảm tăng, lúa chất lượng cao, chuyển đổi cấu trồng, sản xuất rau theo chuẩn VietGAP, hoa kiểng chất lượng, thâm canh ăn theo GAP Chương trình khuyến nơng chăn ni heo nái hướng nạc, cải tạo giống bị theo hướng chun thịt, ni dê sinh sản chăn ni gia cầm an tồn sinh học thực 532 hội thảo với 15.610 người tham gia Chương trình thủy sản xây dựng 12 mơ hình trình diễn, có 14 hộ tham gia; tập trung phát triển chăn nuôi thủy sản nước ngọt, phát triển nuôi tôm sú, ứng dụng máy dị ngang đánh bắt thủy hải sản Ngồi ra, Trung tâm phối hợp với Viện, trường, địa phương triển khai tập huấn cho chuyên viên khuyến nông cấp, khuyến nông viên nông dân chủ chốt Năm 2010, hoạt động khuyến nông - khuyến ngư đổi mới, nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, thủy sản phát triển, tập trung vào sản phẩm chủ lực hướng đến nơng nghiệp hàng hóa có chất lượng bền vững Đồng thời tăng cường lực hệ thống Khuyến nông - Khuyến ngư cấp; xây dựng, bổ sung, hoàn thiện chế sách, đẩy mạnh hoạt động thơng tin tun truyền tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để nâng cao hiệu Trong lĩnh vực nông nghiệp tiến KH-KT chuyển giao thông qua thực nhiệm vụ KH&CN dự án hỗ trợ sản xuất thử nghiệm, đầu tư phát triển sản xuất giai đoạn từ 2005 đến 2010, góp phần tăng suất lúa bình qn 6,1% so với năm 2005; suất chất lượng giống gia súc, gia cầm nâng lên, chất lượng đàn heo nâng cao theo hướng nạc hóa, đàn heo thịt tỉnh đạt 100% giống heo lai từ - máu , đàn nái chất lượng cao chiếm 80%- 90% tổng đàn; số hộ nông dân, tổ chức kinh tế tập thể áp dụng mơ hình sản xuất nơng nghiệp, thủy sản theo hướng GAP ( Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt) an tòan Ứng 75 6795102 ... 31/8/2004 phần giải thích thuật ngữ: - "Thông tin khoa học công nghệ" liệu, số liệu, kiện, tin tức, tri thức khoa học công nghệ (bao gồm khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, khoa học xã hội nhân... dung khoa học công nghệ đặc biệt ý đến thơng tin tiến kỹ thuật thông tin công nghệ đến nông dân Nguyễn Hữu Hùng- Vấn đề đào tạo cán khoa học thông tin quản trị thông tin 23 1.2 Đặc điểm thông tin. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN CÔNG UẨN GIẢI PHÁP ĐƯA THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN NÔNG DÂN LUẬN VĂN

Ngày đăng: 21/02/2023, 12:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w