1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo Cáo Kết Quả Nghiên Cứu “Nâng Cấp Chuỗi Giá Trị Lợn Đen Bản Địa Tại Hai Huyện Mường Khương Và Bát Xát, Tỉnh Lào Cai”.Pdf

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Báo cáo kết quả nghiên cứu “Nâng cấp chuỗi giá trị lợn đen bản địa tại hai huyện Mƣờng Khƣơng và Bát Xát, tỉnh Lào Cai” (Bản cuối cùng) *************** Thực hiện bởi Trung tâm Nghiên cứu Chính sách ph[.]

Báo cáo kết nghiên cứu “Nâng cấp chuỗi giá trị lợn đen địa hai huyện Mƣờng Khƣơng Bát Xát, tỉnh Lào Cai” (Bản cuối cùng) *************** Thực Trung tâm Nghiên cứu Chính sách phát triển bền vững (CSDP) Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Lời cảm ơn Nghiên cứu “Nâng cấp chuỗi giá trị lợn đen địa huyện Bát Xát Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai” tổ chức Oxfam Anh tài trợ nhóm chuyên gia Trung tâm Nghiên cứu sách phát triển bền vững (CSDP) thực hiện1 Mục tiêu nghiên cứu i) Xác định tác nhân chủ chốt khâu chủ chốt chuỗi giá trị lợn đen địa để đƣa khuyến nghị nâng cấp chuỗi; ii) Xác định vai trò ngƣời phụ nữ dân tộc, cản trở, thách thức hội liên quan tới tăng cƣờng tham gia hƣởng lợi họ khâu chuỗi giá trị lợn đen địa, từ đƣa khuyến nghị chiến lƣợc giải pháp nâng cấp chuỗi nhằm giúp họ tăng cƣờng tham gia hƣởng lợi chuỗi, tiến tới làm chủ kinh tế; iii) Đƣa dự báo nhu cầu thị trƣờng (cấp địa phƣơng quốc gia) cho sản phẩm lợn đen địa lực sản xuất đáp ứng yêu cầu ngƣời hƣởng lợi vùng DA Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn vị lãnh đạo cán sở ban ngành tỉnh Lào Cai (Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Sở Công Thƣơng, Hội phụ nữ tỉnh, Ban Dân tộc, Trung tâm khuyến nơng tỉnh, Phịng Chăn ni Thủy sản, Phịng Quản lý Thơng tin thị trƣờng Sở NN&PTNT, nhóm giảng viên nịng cốt cấp tỉnh), lãnh đạo cán Uỷ ban nhân dân phòng ban hai huyện Bát Xát Mƣờng Khƣơng (Phòng NN&PTNT, Trạm khuyến nông, Trạm thú y, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp), cán xã Bản Qua Trịnh Tƣờng (huyện Bát Xát), xã Thanh Bình Lùng Vai (huyện Mƣờng Khƣơng) hợp tác hỗ trợ nhiệt tình q trình thu thập thơng tin trƣờng thông tin thứ cấp Nghiên cứu khơng thể thu đƣợc kết khơng có hợp tác cán đồng bào dân tộc thôn đƣợc khảo sát Chúng xin chân thành cám ơn tham gia tích cực trao đổi thẳng thắn họ thảo luận nhóm vấn hộ dân Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ cám ơn tới cán Oxfam Anh, đặc biệt ông Nguyễn Quang Minh, bà Lê Thị Sâm ông Dũng hỗ trợ hợp tác có hiệu trình thực nghiên cứu viết báo cáo Nhóm chuyên gia nghiên cứu ghi nhận hỗ trợ chu đáo hậu cần cho chuyến cơng tác từ phía cán CSDP, bà Đồn Thị Thanh Thuỷ Trần Châu Giang Báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, Nhóm nghiên cứu mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp độc giả để tiếp tục hồn thiện báo cáo TM Nhóm chuyên gia nghiên cứu Vũ Ngọc Anh ThS Vũ Ngọc Anh (trƣởng nhóm) thành viên ThS Hoàng Xuân Trƣờng, TS Mai Thanh Sơn, ThS Dƣơng Thành Trung, ThS Phan Duy Toàn ThS Nguyễn Thị Tú Phó GS TS Hồng Tồn Thắng (Đại học Thái Nguyên) phụ trách biên soạn nội dung Tài liệu tập huấn Hƣớng dẫn kỹ thuật chăn ni lợn đen cho hộ gia đình Mục lục Lời cảm ơn Mục lục Danh sách bảng hình Từ cụm từ viết tắt Tóm tắt tổng quan I Bối cảnh nghiên cứu 15 I.1 Tỉnh Lào Cai 15 I.2 Huyện Bát Xát 18 I.3 Huyện Mƣờng Khƣơng 19 I.4 Giới thiệu vắn tắt lợn đen địa 20 II Giới thiệu 23 II.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 Mục tiêu chung 23 Mục tiêu cụ thể 23 II.2 Nội dung nghiên cứu 23 II.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 II.4 Một số hạn chế nghiên cứu 25 III Kết nghiên cứu khuyến nghị 26 III.1 Các làm việc trƣờng 26 III.2 Phân tích Chuỗi giá trị lợn đen địa tỉnh Lào Cai 26 III.2.1 Khái quát chung Chuỗi giá trị chăn nuôi 26 III.2.2 Tình hình chăn ni lợn đen địa vùng khảo sát tỉnh Lào Cai 27 III.2.3 Tổng quan tác nhân chuỗi giá trị lợn đen địa Lào Cai 28 III.2.4 Phân tích rủi ro 31 III.2.5 Phân tích khâu tác nhân Cung cấp dịch vụ đầu vào 32 III.2.6 Phân tích khâu tác nhân Chăn ni lợn đen địa 37 III.2.7 Phân tích khâu tác nhân Tiêu thụ lợn đen địa 42 III.4 Phân tích chi phí lợi nhuận tác nhân 47 III.5 Phân tích quản trị chuỗi giá trị lợn đen 49 Kiểu quản trị chuỗi 49 Ai định sản phẩm chuỗi lợn đen? 50 Việc xác định qui định, luật lệ thƣơng mại tính chất mối quan hệ tác nhân chuỗi giá trị lợn đen 51 III.6 Sự tham gia ngƣời phụ nữ dân tộc chuỗi giá trị lợn đen 52 III.6.1 Vai trò ngƣời phụ nữ chuỗi giá trị lợn đen 52 III.6.2 Những khó khăn thách thức tham gia làm chủ kinh tế phụ nữ khâu khác chuỗi giá trị 53 III.7 Phân tích lợi so sánh sản phẩm lợn đen Lào Cai 55 III.7.1 Chất lƣợng thịt 55 III.7.2 Sản lƣợng 55 III.7.3 Giá 56 III.8 Xu hƣớng thị trƣờng cho chuỗi giá trị lợn đen 56 III.8.1 Nhu cầu cạnh tranh 56 III.8.2 Các thị trƣờng tiềm 57 III.8.3 Dự báo nhu cầu thị trƣờng năm tới 58 III.9 Hoạt động nâng cấp chuỗi giá trị lợn đen Lào Cai 59 III.9.1 Dịch vụ đầu vào 59 III.9.2 Chăn nuôi 60 III.9.3 Tiêu thụ 60 III.9.4 Cơ sở hạ tầng 61 III.9.5 Các sách 61 IV Kết luận 64 Phụ lục 65 Điều khoản tham chiếu nghiên cứu (TOR) 65 Kế hoạch trƣờng chi tiết từ ngày 05-11/10/2011 71 Danh sách hộ chăn nuôi tác nhân đƣợc vấn 75 Tài liệu tham khảo 78 Danh sách bảng hình Trang Bảng 1.1 Số lƣợng lợn phân theo huyện, thành phố thuộc tỉnh Bảng 1.2 Sản lƣợng thịt lợn xuất chuồng phân theo huyện, TP thuộc tỉnh Bảng 3.1 §ánh giá rủi ro chuỗi giá trị lợn đen địa Lào Cai Bảng 3.2 Tổng hợp kết thảo luận nhóm cung cấp dịch vụ đầu vào cho chăn nuôi lợn đen địa Bảng 3.3 Tổng hợp kết thảo luận nhóm chăn nuôi lợn đen địa Bảng 3.4 Đặc điểm khó khăn tác nhân sản xuất Bảng 3.5 Đặc điểm khó khăn tác nhân thƣơng mại Bảng 3.6 Đặc điểm khó khăn nhà hàng, khách sạn ngƣời tiêu dùng Bảng 3.7 Hạch toán chi phí lợi nhuận theo qui mơ chăn ni lợn thịt đen địa (khối lƣợng xuất chuồng trung bình 85-100kg) Bảng 3.8 Hạch tốn chi phí lợi nhuận theo qui mô chăn nuôi lợn cắp nách Bảng 3.9 Hạch tốn chi phí lợi nhuận tác nhân thu gom lợn đen thịt Bảng 3.10 Những thuận lợi khó khăn phụ nữ dân tộc chăn nuôi lợn đen địa 17 17 31 Bảng 3.11 Lịch 24 (do HPN huyện Mƣờng Khƣơng cung cấp) Bảng 3.12 So sánh giá lợn đen thịt số tỉnh Bảng 3.13 Tình hình chăn ni lợn giai đoạn 2005-2015 Bảng 3.14 Tổng sản lƣợng lợn xuất chuồng giai đoạn 2005-2010 Bảng 3.15 Gợi ý kế hoạch hoạt động nâng cấp chuỗi giá trị lợn đen địa ngân sách dự kiến 54 56 58 58 Hình 3.1 Sơ đồ chuỗi giá trị chăn ni đơn giản Hình 3.2 Sơ đồ quan hệ thị trƣờng chuỗi giá trị lợn đen địa huyện Mƣờng Khƣơng Hình 3.3 Phân tích tác nhân chuỗi giá trị lợn đen địa (xã Lùng Vai, huyện Mƣờng Khƣơng) Hình 3.4 Sơ đồ kênh tiêu thụ lợn đen địa Lào Cai, tháng 10-2011 Hình 3.5 Sự tham gia ngƣời phụ nữ khâu chuỗi giá trị lợn đen địa tỉnh Lào Cai Hình 3.6 Vai trị sở ban ngành việc hỗ trợ phát triển chuỗi giá trị lợn đen địa Lào Cai 27 32 38 41 45 46 47 48 48 53 62 29 30 41 52 61 Từ cụm từ viết tắt CN CN-TTCN-XDCB CSDP CSXH DA DN ĐTN ĐVT GDP HĐND HND HPN KH KH&ĐT KHPTKT-XH KH-TC KN KT-XH MTTQ NH NHTT NLN NN&PTNT NS NSNN NSTƢ NST OGB QĐ QTKT SWOT TN-MT TƢ UBND VA VAT VBQPPL VietGAP VSATTP XDCB Công nghiệp Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp-Xây dựng Trung tâm Nghiên cứu Chính sách phát triển bền vững Chính sách xã hội Dự án Doanh nghiệp Đồn niên Đơn vị tính Tổng thu nhập quốc nội Hội đồng Nhân dân Hội Nông dân Hội Phụ nữ Kế hoạch Kế hoạch đầu tƣ Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Kế hoạch-Tài Khuyến nơng Kinh tế-xã hội Mặt trận Tổ quốc Ngân hàng Nhãn hiệu tập thể Nông - Lâm nghiệp Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ngân sách Ngân sách nhà nƣớc Ngân sách trung ƣơng Nhóm sở thích Tổ chức Oxfam Anh Quyết định Qui trình kỹ thuật Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Tài nguyên-Môi trƣờng Trung ƣơng Uỷ ban nhân dân Giá trị gia tăng Thuế giá trị gia tăng Văn qui phạm pháp luật Tiêu chuẩn sản xuất nơng nghiệp an tồn Việt Nam Vệ sinh an toàn thực phẩm Xây dựng Tóm tắt tổng quan Nghiên cứu “Nâng cấp chuỗi giá trị lợn đen địa huyện Bát Xát Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai” tổ chức Oxfam Anh tài trợ nhóm chuyên gia Trung tâm Nghiên cứu sách phát triển bền vững (CSDP) thực nhằm cung cấp thông tin đầu vào cho việc triển khai dự án “Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua can thiệp thị trƣờng tỉnh Lào Cai” giai đoạn 2011- 2016 Nghiên cứu kế thừa kết nghiên cứu “Lựa chọn ngành hàng tiềm thị trƣờng lồng ghép yếu tố giới tỉnh Lào Cai” Oxfam Anh tiến hành cuối năm 2010, theo chăn ni lợn đen địa đƣợc xác định bốn sản phẩm thị trƣờng chủ lực phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Bát Xát Mƣờng Khƣơng Công tác khảo sát trƣờng đƣợc tiến hành thành phố Lào Cai, hai huyện Bát Xát Mƣờng Khƣơng, bốn xã Bản Qua Trịnh Tƣờng (huyện Bát Xát), Thanh Bình Lùng Vai (Mƣờng Khƣơng) với cán lãnh đạo chuyên viên cấp tỉnh huyện, cán xã, thôn ngƣời dân địa phƣơng tuần đầu tháng 10 năm 2011nhằm thu thập thơng tin sơ cấp thứ cấp Nhóm chun gia nghiên cứu không tiến hành đánh giá sản phẩm chủ lực tiềm đồng bào dân tộc thiểu số địa phƣơng trên, mà thẳng vào tìm hiểu việc nâng cấp chuỗi giá trị lợn đen địa Để thực điều này, hai phƣơng pháp sau đƣợc sử dụng kết hợp với thu thập thông tin thứ cấp sơ cấp: - Phƣơng pháp phân tích chuỗi giá trị với cơng cụ phân loại tác nhân thu thập thông tin theo tác nhân, đặc biệt tác nhân thƣơng mại, vai trò quan quản lý nhà nƣớc - Phƣơng pháp chẩn đoán hệ thống chăn nuôi: đặc điểm hệ thống chăn nuôi lợn đen địa ngƣời dân hai huyện Mƣờng Khƣơng Bát Xát Dƣới số phát nhóm nghiên cứu (xin đọc báo cáo để biết thông tin chi tiết hơn): Chăn nuôi lợn ngành kinh tế quan trọng tỉnh Lào Cai năm gần có tốc độ tăng trƣởng hàng năm cao tổng đàn sản lƣợng Tuy nhiên, chăn nuôi lợn đen địa chƣa đƣợc đề cập đến văn kiện quan trọng (ví dụ: Định hƣớng Kế hoạch phát triển KT-XH 2011-2015 tỉnh Lào Cai hai huyện khảo sát, kế hoạch phát triển ngành Sở Công Thƣơng, Sở Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn, Chƣơng trình hành động tổ chức đoàn thể nhƣ Hội Phụ nữ Hội Nơng dân) nhƣ sản phẩm kinh tế tỉnh chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ Đa số hộ gia đình dân tộc thiểu số giữ sinh kế truyền thống, chủ yếu dƣới hình thức tự cung tự cấp Đại đa số bà dân tộc thiểu số lạ lẫm tƣ kinh tế thị trƣờng Việc thiếu thông tin thị trƣờng, kỹ hạch toán kinh tế kinh doanh khiến cho bà dân tộc thiểu số bị thiệt thòi thực giao dịch thị trƣờng khó tham gia vào khâu mang lại giá trị cao (cung cấp đầu vào, tiêu thụ sản phẩm) chuỗi giá trị sản phẩm địa phƣơng Đây điểm yếu mà dự án cần đề cập để đạt mục tiêu đề Việc nuôi lợn đen địa đƣợc phân bố huyện Lào Cai, nhiên hai huyện có nhiều lợn đen Mƣờng Khƣơng (chiếm khoảng 60% tổng đàn) Bát Xát (chiếm 26% tổng đàn) Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo có tham gia chăn ni lợn đen 6 cao chiếm 70%, chủ yếu hộ ngƣời dân tộc Hmông Dao Giống lợn đen địa đƣợc khảo sát đề cập báo cáo gồm lợn Mƣờng Khƣơng (lợn 10 tháng tuổi nuôi tốt nặng 75 -80kg), lợn mẹo Giống lợn mẹo phụ thuộc vào phƣơng thức chăn nuôi mà chia làm loại: lợn thịt mẹo (con trƣởng thành nặng tới 110-120kg) lợn cắp nách (nuôi thả rơng nên có trọng lƣợng nhỏ dƣới 25kg) Chăn nuôi lợn đen phát triển vài năm gần nhu cầu thị trƣờng tăng cao hai loại lợn đen địa: lợn to lợn cắp nách Lợn cắp nách mặt hàng khan bán đƣợc giá cao gấp đôi lợn đen to Tuy nhiên, chăn nuôi lợn đen chƣa đƣợc ngƣời dân vùng khảo sát coi ngành kinh tế hàng hóa (so với chăn ni trâu, bị, ngựa gia cầm) nên chƣa có định hƣớng đầu tƣ tƣơng xứng Mục đích chăn ni lợn đen: chƣa phải chăn ni hàng hóa mà chủ yếu theo truyền thống, thói quen Bà dân tộc thiểu số ni lợn đen theo phƣơng pháp truyền thống, đầu tƣ, coi “cục tiền tiết kiệm” gia đình phịng có nhu cầu chi tiêu lớn (cƣới xin, ma chay, lễ tết, làm nhà, trả nợ…) Bà có ý định bán lợn họ có nhiều lợn, hay cần tiền cho chi tiêu lớn gia đình Các tác nhân phân công lao động họ chuỗi giá trị lợn đen huyện khảo sát gồm: Hộ chăn nuôi (vừa cung cấp lợn giống, vừa chăn nuôi lợn, vừa tìm kiếm chế biến thức ăn); Ngƣời làm dịch vụ thú y (bán thuốc, chữa bệnh cán thú y xã ngƣời dân đảm nhiệm); Thu gom (thợ giết mổ kiêm thu gom địa phƣơng gọi “ba toa” xã, thị trấn, thành phố); Bán buôn, bán lẻ (thu gom lớn TP Lào Cai thị trấn Sa Pa); Lò mổ thị trấn thành phố Lào Cai; Các quan kỹ thuật (Khuyến nông, Thú y, Kiểm dịch động vật, Ngân hàng ) Ngồi ra, tính thêm đại lý bán thức ăn cho lợn (cám, ngô, cám công nghiệp, tăng trọng…), nhà hàng, khách sạn, ngƣời tiêu dùng địa phƣơng ngoại tỉnh Kiểu quản trị chuỗi: nói quản trị chuỗi giá trị lợn đen huyện Bát Xát Mƣờng Khƣơng theo mơ hình quản trị “Thị trƣờng tự khơng có điều tiết” Đây mơ hình quản trị lỏng lẻo với đặc điểm sau: - Các giao dịch chủ yếu ngƣời bán (hộ chăn nuôi) ngƣời mua (thu gom) đƣợc thực khoảng cách ngắn địa phƣơng, chƣa vƣơn xa đƣợc tới tỉnh bên ngồi - Có hợp tác tác nhân chuỗi Các hộ chăn ni theo hình thức cá thể, nhỏ lẻ bán sản phẩm cho thu gom xã Những điểm yếu chuỗi giá trị lợn đen Lào Cai là: - Hoàn toàn bị thị trƣờng tự bên chi phối, tác nhân chủ yếu đóng vai trị thụ động; khó lập kế hoạch khó kiểm sốt việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Phạm vi hoạt động/giao dịch hẹp, chủ yếu xã, huyện tỉnh phần phản ánh qui mô sản xuất nhỏ, phần thể chuỗi thiếu hoạch định/định hƣớng phát triển - Thiếu hợp tác tác nhân chuỗi Điều phản ánh khâu tổ chức yếu kém, tác nhân hoạt động mang tính nhỏ lẻ, tự phát - Thiếu tác nhân chủ lực: cá nhân hay công ty đóng vai trị chủ đạo hay nhiều mắt xích chuỗi hay ngồi tỉnh Sự có mặt tác nhân chủ lực chìa khóa dẫn đến thành cơng xây dựng chuỗi giá trị lợn đen Lào Cai, họ ngƣời đƣa định hƣớng làm ăn với tác nhân, tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ Rất tiếc chƣa thấy rõ tác nhân này, họ dạng tiềm (thu gom giết mổ lớn TP Lào Cai, thị trấn) Vai trò ngƣời phụ nữ chuỗi giá trị lợn đen: ngƣời phụ nữ đảm nhận hầu hết khâu chăn nuôi lợn đen (khoảng 70% khối lƣợng cơng việc) Ngồi việc hai vợ chồng làm nhƣ mua lợn giống, bán lợn, công việc chủ yếu phụ nữ phải đảm nhiệm bao gồm: - Tìm kiếm thức ăn (rau, củ…) - Nấu cám cho lợn ăn - Tắm cho lợn vệ sinh chuồng lợn Những công việc đòi hỏi nhiều thời gian, khoảng 3-4 ngày, gia đình ni lợn với số lớn thời gian làm việc dài ngƣời phụ nữ vất vả Khó khăn lớn lao động chính, nhƣng phụ nữ lại đƣợc trang bị kiến thức chun mơn cần thiết, tiếp cận với thơng tin trồng trọt, chăn nuôi… đối tƣợng chủ yếu tham gia tập huấn xã nam giới Hậu họ biết chăn nuôi theo kiểu truyền thống, hiệu Quyền định: tùy theo dân tộc, quyền định nuôi bán lợn gia đình dân tộc thiểu số khác Nhìn chung, ngƣời chồng có tiếng nói quan trọng ngƣời vợ Phụ nữ ngƣời Tu Dí, Pa Dí, ngƣời Nùng ngƣời Giáy tháo vát cơng việc nên có quyền ngang với ngƣời chồng việc định Phụ nữ Dao Hmơng nhìn chung có quyền hơn, chịu nhiều thiệt thịi hơn, nhƣng tình trạng đƣợc cải thiện 10 Phụ nữ dân tộc, kể phụ nữ dân tộc Hmơng Dao, hồn tồn làm tốt vai trị ngƣời chăn ni lợn đen có kỹ thuật họ đƣợc tập huấn hƣớng dẫn thực hành tiếng dân tộc Ngồi đóng vai trị chăn ni lợn đen, ngƣời phụ nữ dân tộc Giáy, Nùng đảm nhiệm vai trò việc bán lẻ thịt lợn chợ xã (chồng họ làm thu gom kiêm giết mổ lợn), họ thu gom sản phẩm chồng Việc thu gom bán lẻ thịt lợn đen mang lại lợi nhuận cao so với chăn nuôi lợn đen Đây kênh cần quan tâm mở rộng để phụ nữ đóng vai trị tích cực chuỗi giá trị lợn đen 11 Những thách thức lớn với phụ nữ dân tộc là: - Gánh nặng cơng việc gia đình (xem Lịch 24 báo cáo) Điều khiến họ bận cơng việc nhà, có thời gian nghỉ ngơi tham gia công tác xã hội - Phong tục tập qn, tình trạng bất bình đẳng giới cịn phổ biến - Rào cản ngôn ngữ: đa số phụ nữ ngƣời dân tộc Hmông (khoảng 60%) không nói đƣợc tiếng phổ thơng - Tâm lý tự ti phổ biến chị em - Trình độ văn hóa kiến thức xã hội làm kinh tế phụ nữ dân tộc thấp 12 Về giống: khoảng 70% lợn giống ngƣời dân tự sản xuất hay mua xã, phần cịn lại mua bên ngồi (chợ Mƣờng Khƣơng, chợ Mƣờng Hum, chợ Lào Cai) Tâm lý chung bà tin tƣởng vào lợn giống chỗ mua Giá lợn giống giao động từ 90-120.000đ/kg mua theo cân, mua theo từ 500.000đ-1,4 triệu đ/con tùy theo giống Hình thức gây giống phổ biến nhà nuôi 1-2 nái cho phối giống với lợn đực nhà khác Tình trạng lai giống cận huyết, giảm đáng kể, nhƣng xảy chủ yếu xảy hộ dân tộc thiểu số nghèo hay hộ nuôi lợn thả rông vùng cao làm giảm chất lƣợng đàn lợn đen => Cần xem xét khả chun mơn hóa khâu sản xuất lợn đen giống 13 Về thức ăn: đƣợc coi điểm mạnh chăn ni lợn đen địa phƣơng Hình thức chủ yếu bà tự chế biến thức ăn cho lợn từ bột ngô, cám gạo gia đình sản xuất đƣợc kết hợp với rau, củ, cỏ sẵn có (rau lang, chuối ) Khó khăn: Tƣ chăn nuôi lợn theo kiểu truyền thống ngấm sâu vào ý thức nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số, theo gia đình có hay kiếm đƣợc cho lợn ăn đó, khơng có thả rơng để lợn tự kiếm ăn Nhiều hộ chăn nuôi cho lợn ăn cách (liều lƣợng thành phần dinh dƣỡng) tùy theo giai đoạn phát triển lợn Các hộ nghèo khả đầu tƣ (mua thức ăn cho ăn đầy đủ), thƣờng áp dụng phƣơng thức bán thả rông thả rông 14 Vốn vay để nuôi lợn: vấn đề lớn, bà dễ dàng vay vốn (tới 30 triệu đồng năm) với lãi suất ƣu đãi từ ngân hàng CSXH ngân hàng NN& PTNT đƣợc giải ngân qua nhóm tín chấp HPN, HND, ĐTN CCB quản lý đƣợc thành lập tất thơn Khó khăn: Tâm lý ỷ lại vào nhà nƣớc (bà quen với việc đƣợc vay vốn với lãi suất thấp từ chƣơng trình, dự án nhà nƣớc) Đây thách thức thực tham gia chuỗi giá trị theo chế thị trƣờng bà phải làm quen chấp nhận lãi suất thị trƣờng, khơng cịn bao cấp 15 Qui mơ chăn ni trung bình theo khảo sát hộ nuôi lợn đen thịt 6,79 con/hộ; lợn nái 0,90 con/hộ; lợn đực 0,13 con/hộ Có số hộ chăn ni vùng thấp ni tới 20-30 lợn/lứa Khơng có trang trại chăn nuôi qui mô lớn địa bàn đƣợc khảo sát, theo số liệu thống kê tỉnh, huyện Bát Xát có 17 trang trại huyện Mƣờng Khƣơng 55 trang trại, tất chuyên trồng lƣu niên hàng năm Tình hình ni lợn đen thay đổi, hộ gia đình ngƣời Dao, ngƣời Kinh, hộ sống vùng thấp nuôi nhiều lợn hộ vùng cao Các hộ thƣờng hộ có hiểu biết tốt thị trƣờng có nhiều kiến thức kinh nghiệm chăn ni Đa số hộ gia đình ngƣời Hmơng ni lợn có kiến thức thị trƣờng hơn, nhƣng họ lại đối tƣợng chủ yếu nuôi lợn cắp nách theo phƣơng pháp truyền thống (bán thả rong thả rong) bán cho thị trƣờng 16 Nuôi lợn đen theo phƣơng pháp truyền thống khơng mang lại lợi nhuận, chí lợn chết bà bị vốn lẫn lãi.Thời gian xuất chuồng nuôi lợn đen dài gấp đôi so với nuôi lợn lai điều kiện cho ăn đầy đủ (8-10 tháng so với 4-5 tháng) Đối với hộ chăn nuôi theo phƣơng pháp truyền thống (ít cho ăn, có cho ăn đấy, kết hợp thả rơng) thời gian chăn ni cịn kéo dài hơn, tới 2-3 năm 17 Dịch vụ thú y: xã khảo sát có cán thú y cấp xã hoạt động Riêng huyện Mƣờng Khƣơng, huyện 30a, nên đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ xây dựng mạng lƣới cán thú y cấp thôn từ năm 2010 Nhìn chung, mạng lƣới cán thú y sở đóng vai trị tích cực phát triển chăn ni nói chung chăn ni lợn đen nói riêng Tuy nhiên, dịch vụ thú y cịn chƣa kịp thời gặp khó khăn nhƣ: lực thú y viên hạn chế; ngƣời dân chƣa biết cách chẩn đốn bệnh, lại xa, v.v Tình trạng bà tự khám chữa bệnh cho lợn phổ biến huyện đƣợc khảo sát Dịch bệnh lợn thƣờng phổ biến vào khoảng giáp tết từ tháng 5-8 Các bệnh phổ biến lợn bao gồm bệnh dịch tả (do hộ gia đình cho ăn thức ăn bị mốc), lepto (lợn nghệ), viêm phổi, hen (do thả rông) Vốn Giống -Vốn: dễ vay từ NHCSXH, NH NN&PTNT gia đình -Giống: hộ chăn nuôi tự sản xuất; mua chỗ; giống lợn đen chịu nóng rét tốt hơn, bị mắc bệnh lợn lai Chuồng trại - Giá thành 3-5 triệu - Vật tƣ mua thu gom chỗ (gạch, mái fibro xi măng, gỗ) Nguồn thức ăn, -Thức ăn: hộ dân tự sản xuất chế biến đƣợc; có hƣớng dẫn cách bảo quản dự trữ phối trộn thức ăn - Nguồn thức ăn chỗ sẵn có (ngơ, rau) DV hƣớng dẫn kỹ thuật chăn nuôi - Hệ thống dịch vụ KN Thú y từ cấp huyện xuống xã Hệ thống đại lý cung ứng vật tƣ chăn ni Các sách hỗ trợ nhà nƣớc - Các đại lý bán thức ăn thuốc thú y TP Lào Cai, thị trấn xã chăn nuôi nhiều - Huyện 30a nên đƣợc hƣởng nhiều sách hỗ trợ (vay vốn ƣu đãi từ NHNN&PTNT (ngƣời vay đƣợc hỗ trợ 50% lãi suất 0,75%/tháng) nhƣ NHCSXH (0,65%/tháng hộ nghèo 0,9%/tháng với hộ khác) KHKT) - ngƣời dân khó thay đổi thói quen chăn ni truyền thống - Số vốn tự có ít; số hộ thiếu vốn để tăng qui mô chăn nuôi, mua lợn giống, mua cám tăng trọng - Giá cao; nguồn giống địa phƣơng ít; khơng kiểm soát đƣợc dịch bệnh; chƣa đáp ứng đƣợc số lƣợng giống tình trạng lai cận huyết - Hệ thống chuồng trại chăn ni nhìn chung cịn đơn giản, chƣa đảm bảo kỹ thuật (chuồng tạm, không hợp VS) - Một số hộ khơng có tiền xây chuồng lợn Tình trạng ni lợn thả rơng hay trói/ xích lợn mẹ vào gốc phổ biến vùng cao - Tăng lƣợng vốn cho vay, kéo dài thời gian cho vay - Tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng giống - Hỗ trợ cho sản xuất giống địa phƣơng - Phát triển trồng trọt lƣơng thực, trồng thêm khoai lang, chuối… - Năng lực đội ngũ cán KN thú y cấp sở cịn hạn chế - Thức ăn cơng nghiệp, giá cao - Thuốc không rõ chất lƣợng - Bà ƣu tiên sử dụng vốn vay cho chăn nuôi đại gia súc gia cầm - Bà không đƣợc hƣớng dẫn sử dụng vốn chăn nuôi lợn đen Về giống Hiện đa số lợn giống (khoảng 70% số hộ đƣợc vấn) ngƣời dân tự sản xuất hay mua xã, phần lại mua bên (chợ Mƣờng Khƣơng, chợ Mƣờng Hum, chợ TP Lào Cai) Tâm lý chung bà tin tƣởng vào lợn giống chỗ mua Một lý khác mua xã bà trả tiền lợn giống theo khối lƣợng trả chậm, mua lợn giống từ bên ngồi họ phải “mua quạ” chợ – mua theo cách may rủi phải trả tiền Phƣơng pháp chọn lợn phổ biến ngƣời mua cho lợn ăn ngơ quan sát “thấy chăm ăn mua” Giá lợn giống giao 33 động từ 90-120.000đ/kg mua theo cân, mua theo từ 500.000đ-1,4 triệu đ/con tùy theo to hay nhỏ Hình thức gây giống phổ biến nhà nuôi 1-2 nái cho phối giống với lợn đực nhà khác (thƣờng lợn đực giống) với giá từ 150-200.000đ/lƣợt Hình thức tốn: trả tiền sau lợn nái đẻ hay trả lợn Tình trạng lai giống cận huyết xảy làm giảm chất lƣợng số lƣợng đàn lợn, nhƣng giảm đáng kể, chủ yếu xảy hộ dân tộc thiểu số nghèo hay hộ nuôi lợn thả rông vùng cao Thuận lợi:  Bà có kinh nghiệm việc chọn giống chăm sóc đàn lợn đen  Giống lợn địa phƣơng thích nghi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt điều kiện sống khó khăn, khả chịu đựng tốt  Lợn đen giống dễ mua  Có hƣớng dẫn kỹ thuật từ cán khuyến nơng thú y xã Khó khăn: việc sản xuất giống lợn đen huyện mang nặng tính “tự cung tự cấp” với suất, chất lƣợng hiệu thấp vì:  Tƣ chăn nuôi truyền thống “tự cấp tự túc” lợn giống nhằm giảm chi phí mà chƣa quan tâm đến chất lƣợng giống phổ biến hộ chăn ni Thậm chí tình trạng phối giống cận huyết cịn tồn gây thối hóa giống, lợn mẹ đẻ ít, lợn nhỏ, chậm lớn  Một phận bà chƣa biết cách chăm sóc lợn nái mẹ; cịn tình trạng bà dân tộc xã vùng cao để lợn nái tự đẻ (tỷ lệ lợn sống thấp)  Ở hai huyện khảo sát chƣa có sở chuyên sản xuất lợn đen giống => thiếu giống tốt (thuần chủng lai) Cung cấp lợn đen giống đầu vào quan trọng mang lại lợi nhuận cao (hơn hẳn chăn nuôi lợn thịt) bà biết cách áp dụng KHKT sản xuất giống Đây mắt xích cịn bỏ ngỏ chuỗi giá trị lợn đen hai huyện đƣợc khảo sát, định hƣớng cần “chun mơn hóa” việc sản xuất giống lợn đen địa, bƣớc tạo sở chuyên sản xuất lợn giống nhằm đảm bảo chất lƣợng hiệu việc nuôi lợn đen Phụ nữ đối tƣợng phù hợp để làm tốt công việc họ đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ cán khuyến nông thú y sở, đƣợc hỗ trợ HPN Một số khuyến nghị:  Tăng cƣờng công tác đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán khuyến nông thú y sở, đặc biệt chăn nuôi lợn đen  Hƣớng dẫn bà cách thức chăn nuôi lợn nái cách khoa học (mở lớp tập huấn và/hoặc cung cấp thông tin phƣơng tiện truyền thông đại chúng, tờ rơi, video tiếng dân tộc, sinh hoạt nhóm sở thích) Đối tƣợng chăn ni phụ nữ cần đƣợc đặc biệt quan tâm hỗ trợ nâng cao lực vấn đề  Xây dựng đƣợc sở cung cấp giống lợn đen với chất lƣợng đảm bảo huyện (cần đầu tƣ ban đầu nhà nƣớc hay doanh nghiệp tƣ nhân) 34   Về trung hạn, cần tạo đƣợc quỹ gen hay phục tráng giống lợn địa (đầu tƣ nhà nƣớc, thời gian chọn lọc giống cần 5-10 năm) Xây dựng đƣợc thƣơng hiệu lợn đen Mƣờng Khƣơng Bát Xát: cần làm sớm tốt quyền Hội ngƣời chăn ni lợn đen huyện Về thức ăn cho lợn: Đa số đối tƣợng đƣợc vấn coi điểm mạnh chăn nuôi lợn đen địa địa phƣơng Hình thức chủ yếu bà tự chế biến từ bột ngô, cám gạo kết hợp với rau cỏ, củ sẵn có (rau lang, chuối ) Những hộ chăn nuôi vùng thấp nhƣ xã Bản Qua (Bát Xát), Thanh Bình Lùng Vai (Mƣờng Khƣơng), hộ có kiến thức kinh nghiệm chăn nuôi nuôi nhiều lợn (15 trở lên/lứa, lẫn lợn đen lợn lai) thƣờng sử dụng thêm thức ăn đậm đặc “cám tăng trọng” để bổ sung thêm vào phần ăn cho lợn, giúp lợn tăng trọng nhanh chóng xuất chuồng Ngƣợc lại, hộ dân tộc thiểu số thuộc vùng cao (nhƣ xã Trịnh Tƣờng, Bát Xát) chƣa sử dụng thức ăn công nghiệp vào chăn nuôi, điều giải thích lý giá thịt lợn đen xã lại khác nhau- mức chênh lệch tới 50.000đ/kg Giá mua bao thức ăn đậm đặc 20kg khoảng 380.000đ lợn cần bao cho q trình chăn ni (chủ yếu áp dụng cho lợn lai) Thuận lợi:  Nguồn thức ăn sẵn có chỗ, dễ kiếm giá rẻ  Nguồn lao động chỗ dồi  Lợn đen dễ ni, ăn tạp  Có sẵn sở bán thức ăn cho lợn xã chăn nuôi nhiều lợn Khó khăn:  Tƣ chăn ni lợn theo kiểu truyền thống ngấm sâu vào ý thức nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số, theo gia đình có hay kiếm đƣợc cho lợn ăn đó, khơng có thả rơng để lợn tự kiếm ăn  Nhiều hộ chăn nuôi cho lợn ăn cách (liều lƣợng thành phần dinh dƣỡng) tùy theo giai đoạn phát triển lợn  Các hộ nghèo khơng có khả đầu tƣ chăn nuôi kiểu khoa học (mua thức ăn cho ăn đầy đủ), thƣờng áp dụng phƣơng thức bán thả rông (cột lợn mẹ vào gốc cây) thả rông  Việc sử dụng cám công nghiệp rộng rãi chăn nuôi lợn đen, đặc biệt sử dụng thuốc tăng trọng, làm giảm giá trị lợn đen thị trƣờng, khó tiêu thụ Chuẩn bị thức ăn kỹ thuật cho lợn ăn đủ đóng vai trị quan trọng nhằm đảm bảo suất hiệu chăn nuôi lợn nói chung chăn ni lợn đen nói riêng Đây công việc đặc biệt phù hợp với phụ nữ với tƣ cách lao động chăn nuôi lợn đen Họ cần đƣợc vận động đổi tƣ duy, đƣợc hỗ trợ tinh thần chuyên môn HPN, cán xã, cán khuyến nông thú y cấp sở  Khuyến nghị: Dự án kết hợp với Khuyến nông, HPN HND hƣớng dẫn cho bà cách thức cho lợn ăn khoa học hợp lý (phối hợp loại thức ăn truyền thống thức ăn công 35 nghiệp) nhằm đảm bảo lợn vừa tăng trọng tốt vừa có chất lƣợng thịt cao “giữ” đƣợc giá thị trƣờng => Tỉnh xây dựng hƣớng dẫn bà thực riêng qui trình chăn ni lợn đen địa an toàn cho lợn đen to thịt lợn cắp nách Vốn vay để nuôi lợn: Hiện nay, vay vốn để chăn nuôi vấn đề lớn bà vùng dự án Tại tất xã khảo sát có nhóm tín chấp cho vay vốn từ ngân hàng CSXH ngân hàng NN&PTNT HPN, ĐTN, HND CCB phụ trách Ví dụ: địa bàn huyện Bát Xát có 244 thơn thành lập đƣợc 260 tổ vay vốn Theo báo cáo “Phong trào công tác HPN năm 2010 Phƣơng hƣớng công tác 2011” HPN huyện Mƣờng Khƣơng, có 104 tổ phụ nữ quản lý 65,1 tỷ đồng vốn vay tín chấp cho 3.633 hộ vay (trung bình gần 20 triệu đ/hộ); HNP huyện phối hợp mở đƣợc 43 buổi tập huấn vay vốn cho 1.850 chị em Tuy nhiên, nuôi lợn đen địa chƣa đƣợc HPN bà coi sản phẩm kinh tế chủ yếu chƣa đƣợc đầu tƣ Thuận lợi:  Hệ thống chi nhánh ngân hàng CSXH NN&PTNT tận thị tứ, thị trấn, chí tới số xã có ngành phát triển Hàng trăm nhóm tín chấp vay vốn ngân hàng dƣới quản lý Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên hoạt động có kết thơn  Bà dễ dàng vay vốn (30 triệu đồng) với lãi suất ƣu đãi từ ngân hàng thông qua nhóm tín chấp Bên cạnh đó, bà mua lợn giống/phối giống cho lợn nái xã mua chịu trả chậm Khó khăn:  Tâm lý ỷ lại vào nhà nƣớc: bà quen với việc đƣợc vay vốn với lãi suất thấp từ chƣơng trình, dự án nhà nƣớc Tuy nhiên, phát triển chuỗi giá trị áp dụng chế thị trƣờng hộ chăn nuôi lợn đen địa phải làm quen chấp nhận lãi suất thị trƣờng Đây thực thách thức cho cán ngƣời dân, đặc biệt đồng bào dân tộc tỉnh Lào Cai nói chung vùng dự án nói riêng  Bà chƣa coi nuôi lợn đen nguồn thu quan trọng nên vốn vay thƣờng đầu tƣ vào chăn ni trâu, bị, nhu cầu vay để ni lợn khơng cao  Chƣa có sách hỗ trợ chăn ni đặc biệt ngồi sách chung Chính phủ Các cấp quyền nhƣ HPN HND chƣa có chủ trƣơng phát triển chăn ni lợn đen, coi sản phẩm nông nghiệp quan trọng, chƣa có lớp tập huấn chăn nuôi lợn đen đƣợc tổ chức  Khuyến nghị:  Dự án làm việc với Ngân hàng CSXH, ngân hàng NN&PTNT địa phƣơng để bổ sung sách khuyến khích bà vay vốn nuôi lợn đen địa  Các hội đoàn thể (HPN, HND, ĐTN) kết hợp với Khuyến nông Thú y tổ chức tập huấn cho bà chăn nuôi lợn đen, bắt đầu với hộ chăn nuôi nhiều lợn Làm chuồng nuôi lợn: Theo kết vấn, đa số hộ nuôi lợn phƣơng pháp nhốt Bà thƣờng tự làm chuồng lợn tận dụng loại vật liệu sẵn có (gỗ), mái fibro ximăng Chuồng ni 36 lợn thƣờng có xi măng nhƣng quây xung quanh (ít xây) ngƣời dân tự làm, với kinh phí khoảng 3-5 triệu đồng/chuồng Tuy nhiên, nhiều hộ đồng bào bà dân tộc thiểu số nghèo khơng làm chuồng lợn mà cịn áp dụng hình thức cột lợn mẹ vào gốc cây, ni thả rơng Hình thức ni “truyền thống” nhƣ vừa khiến lợn chậm lớn chăn nuôi hiệu quả, vừa khiến lợn dễ bị ốm chết gặp thời thiết khắc nghiệt (quá nóng lạnh), gặp dịch bệnh, v.v  Khuyến nghị:  Làm chuồng nuôi lợn qui cách, hợp vệ sinh yêu cầu tất yếu chăn nuôi đại, đồng thời yếu tố đảm bảo hiệu chăn ni Do đó, dự án cần có hƣớng dẫn kỹ thuật giúp hộ chăn nuôi (chủ hộ) có nhận thức biết làm chuồng ni lợn qui cách, tận dụng nguyên liệu lao động chỗ để hạ giá thành Dịch vụ thú y, hƣớng dẫn kỹ thuật chăn nuôi lợn: hệ thống khuyến nông thú y đƣợc thiết lập tới cấp xã, chí tới cấp thơn huyện Mƣờng Khƣơng, nhƣng hệ thống cung cấp dịch vụ chƣa phát huy đƣợc nhiều tác dụng việc chăn nuôi lợn đen địa Thực tế việc tiêm phòng cho lợn đƣợc thực hiện, nhƣng bà có tâm lý ỷ lại vào hỗ trợ nhà nƣớc, chƣa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác  Khuyến nghị: Đây công việc quan trọng mà trạm Khuyến nông Thú y huyện, cán khuyến nông thú y xã phối hợp với HPN HND cần ý tƣơng lai Việc không thực khâu cung cấp dịch vụ đầu vào, mà q trình chăn ni lợn đen địa III.2.6 Phân tích khâu tác nhân Chăn ni lợn đen địa Hộ chăn nuôi tác nhân q trình chăn ni lợn địa Bảng 3.3 tổng hợp kết thảo luận yếu tố thuận lợi, khó khăn giải pháp khắc phục bà Đa số hộ đƣợc khảo sát có kinh nghiệm nhiều năm ni lợn (chỉ có 5/33 hộ ni lợn dƣới năm) Hiện nay, chăn nuôi lợn đen địa địa phƣơng, đặc biệt huyện Bát Xát, phát triển theo hƣớng:  Hƣớng chính/phổ biến chăn ni theo phƣơng pháp truyền thống: hộ gia đình nuôi 1-2 con/lứa tùy theo điều kiện kinh tế (có nhiều hay lƣơng thực, thức ăn chủ yếu ngơ thóc) và;  Chăn ni theo hƣớng sản xuất hàng hóa: hƣớng chăn ni hộ gia đình thị trấn, vùng thấp, xã có truyền thống chăn ni lợn đen nhƣ Mƣờng Hum, Trịnh Tƣờng, Cao Sơn Các hộ biết cho lợn ăn thêm cám thức ăn nấu chín, lợn lớn nhanh rút ngắn đƣợc thời gian nuôi 37 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thảo luận nhóm chăn ni lợn đen địa Cơng việc chăn ni lợn Tìm kiếm thức ăn Nấu cám cho lợn ăn Vệ sinh chuồng lợn Tắm cho lợn Chăm sóc lợn bị ốm Vỗ béo lợn trƣớc bán Thuận lợi - Nguồn lao động sẵn có gia đình (70% cơng việc phụ nữ đảm nhiệm) - Ngƣời dân có kinh nghiệm truyền thống chăn ni lợn - Nguồn thức ăn chỗ sẵn có (ngơ, cám, rau) - Lợn đen thích nghi với điều kiện thời tiết khắc nghiệt địa phƣơng, bị mắc bệnh lợn lai - Có cán thú y xã đến điều trị lợn bị bệnh Khó khăn Giải pháp khắc phục - Các hộ chăn nuôi chƣa đƣợc tập huấn chăn nuôi lợn đen - Nhiều bà dân tộc thiểu số chƣa biết cách hạch tốn chi phí chăn ni; chƣa biết cách phát bệnh lợn - Tình trạng chăn ni cịn nhỏ lẻ, khó mở rộng qui mơ - Tình trạng hộ dân để lợn nái lai cận huyết đẻ tự nhiên (khơng đỡ đẻ cho lợn) cịn phổ biến => tỷ lệ lợn bị chết cao - Khó nhân giống, lợn nái đen đẻ - Lợn đen ăn nhiều nhƣng chậm lớn (hiệu kinh tế thấp) - Ni vất vả lợn đen ăn nhiều, phải kiếm rau, dậy sớm nấu cám cho lợn ăn - Cơng tác phịng chống dịch bệnh cịn hạn chế: lợn bị bệnh nhiều cán thú y cho thuốc để bà tự tiêm - Chăn ni lợn đen chƣa đƣợc quyền địa phƣơng coi trọng, hoạt động kinh tế phụ (so với chăn ni trâu bị, trồng lúa trồng ngô, chè) - Tập huấn cho hộ chăn nuôi giúp họ nuôi lợn kỹ thuật - Vận động hƣớng dẫn bà làm chuồng trại qui cách không nuôi lợn thả rông - Tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho đội cũ CB khuyến nông thú y tuyến xã, thơn - Xây dựng mơ hình chăn ni điểm tổ chức tham quan học tập mơ hình chăn ni giỏi ngồi tỉnh - Tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt dịch bệnh: thực tiêm phịng bệnh sớm, chủ động liên hệ thú y đề nghị tiêm phịng cho thơn -Cải thiện dịch vụ thú y xã; cung cấp nhiều loại thuốc trị nhiều bệnh - Kêu gọi hỗ trợ nhân giống tập trung - Qui hoạch vùng sản xuất giống lợn đen chủng - Chính quyền tỉnh có sách cụ thể việc phát triển đàn lợn đen địa phƣơng Một vấn đề quan trọng cần lƣu ý tâm lý ƣa chuộng lợn đen địa nuôi theo phƣơng pháp truyền thống (nuôi thả rông, cho ăn thức ăn bình thƣờng, khơng sử dụng thức ăn cơng nghiệp thuốc tăng trọng) ngƣời tiêu dùng thị trƣờng Bởi ni lợn theo phƣơng pháp khơng hình thành đƣợc chuỗi giá trị lợn đen địa với qui mô lớn nghĩa Ngƣợc lại, chăn nuôi lợn địa theo phƣơng pháp khoa học hơn, kết hợp nguồn thức ăn chỗ với thức ăn công nghiệp, mặt nâng cao hiệu việc chăn ni, nhƣng bên cạnh lại xuất rủi ro sản phẩm lợn đen không đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng  Khuyến nghị: Giải pháp khắc phục cần cung cấp đầy đủ thông tin ngƣời ni qui trình ni lợn đen, thơng tin chất lƣợng chuẩn thịt lợn đen địa đến ngƣời tiêu dùng Đây việc “định hƣớng hay hƣớng dẫn” ngƣời tiêu dùng để họ chấp nhận tiêu thụ lợn đen đƣợc ni theo qui trình chăn ni sạch, an tồn Tất nhiên, cơng việc lâu dài cần đƣợc thực cách có hệ 38 thống Hiệp hội chăn nuôi lợn địa Lào Cai (các doanh nghiệp hộ chăn nuôi) cần kết hợp với dự án, Sở NN&PTNT, Sở Công Thƣơng làm việc Qui mô chăn ni trung bình theo hộ đƣợc khảo sát nuôi lợn thịt 6,79 con/hộ; lợn nái 0,90 con/hộ; lợn đực 0,13 con/hộ7 Có số hộ chăn nuôi vùng thấp nuôi tới 20-30 lợn/lứa nhƣng lẫn lợn đen lợn lai Không có trang trại chăn ni qui mơ lớn địa bàn đƣợc khảo sát, theo số liệu thống kê tỉnh, huyện Bát Xát có 17 trang trại huyện Mƣờng Khƣơng 55 trang trại, tất chuyên trồng lƣu niên hàng năm8 Tình hình ni lợn đen thay đổi, có hộ ni nhiều năm trƣớc, có hộ ni có hộ ni với số lƣợng khơng đổi Các hộ ni có lý chủ yếu dịch bệnh năm trƣớc làm họ lợn năm phải gây lại đàn lợn Các hộ gia đình ngƣời Dao, ngƣời Kinh, hộ sống vùng thấp nuôi nhiều lợn hộ vùng cao Những gia đình chăn ni với số lƣợng lớn nuôi lợn lai lợn đen Các hộ thƣờng hộ có hiểu biết tốt thị trƣờng có nhiều kiến thức kinh nghiệm chăn ni Đa số hộ gia đình ngƣời Hmơng ni lợn có kiến thức thị trƣờng hơn, nhƣng họ lại đối tƣợng chủ yếu nuôi lợn cắp nách theo phƣơng pháp truyền thống (bán thả rong thả rong) Theo phản ánh hộ thu gom (ba toa) mùa giáp hạt (khoảng từ tháng đến tháng 5) thiếu thức ăn cho lợn, nên hộ gia đình ni lợn vào thời điểm Chỉ khoảng từ tháng trở đi, bắt đầu thu hoạch ngơ lúa, hộ gia đình tái lập đàn lợn Vấn đề lớn lợn đen địa khơng đƣợc coi sản phẩm chính, hộ đồng bào dân tộc xã đƣợc khảo sát, đặc biệt vùng cao, có xu hƣớng phát triển đàn trâu/bị/ngựa ngồi việc dễ kiếm thức ăn chỗ không tiền (cỏ, rau…), trâu/bị/ngựa vừa cung cấp sức kéo, nguồn phân bón, đồng thời có thêm thu nhập có thêm trâu/bị/ngựa sinh sản Giá bán trâu/bò/ngựa cao nhiều giá lợn đen (giao động khoảng 7- 20 triệu đ/con) Tuy nhiên, bà đƣợc tuyên truyền hƣớng dẫn để nhận thức đƣợc việc chăn nuôi lợn đen với qui mơ lớn hơn, có hiệu mang lại thu nhập nhiều cho gia đình, họ đầu tƣ nhiều vào lợn đen Khuyến nghị: để ni lợn đen địa có lãi, hộ nên nuôi con/lứa nuôi lợn đen to (chi tiết xem bảng 3.7) Hình thức chăn ni: đa số hộ đƣợc điều tra trả lời họ nuôi nhốt, điều tƣơng đối khác biệt với quan niệm lợn đen đƣợc nuôi hoang dã thả rơng Có thể hộ điều tra xã vùng thấp, gần trung tâm sách cấm thả rông gia súc để bảo vệ mùa màng đƣợc thực nghiêm chỉnh giám sát chặt chẽ Cán Phòng NN&PTNT huyện phản ánh đa số đồng bào vùng cao nuôi nhốt chuồng theo thời vụ (tháng đến tháng 9), thời gian lại thả rơng Đối với hình thức ni thả rơng, chủ yếu với lợn cắp nách, đồng bào thƣờng khơng cho ăn, thả rơng đồi, gị để lợn tự kiếm ăn Đối với loại lợn nuôi thả rông bắt phải quây, bắt Theo số liệu điều tra ngẫu nhiên 31 mẫu Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2010 39 Hiện nay, tổ chức sản xuất chăn nuôi lợn đen thịt khâu tạo nhiều hội việc làm cho ngƣời nghèo phụ nữ tận dụng đƣợc thời gian lao động nông nhàn họ Một ngày ngƣời phụ nữ thƣờng dành 3-4 tiếng cho chăn nuôi lợn, ngƣời chồng có tham gia nhƣng 70% cơng việc chăn ni phụ nữ đảm nhận Trong số cộng đồng dân tộc thiểu số nhƣ Hmông, Dao nuôi lợn đƣợc coi công việc nhẹ nhàng nên giao cho phụ nữ làm Thực chất, công việc nhẹ nhàng hộ ni lợn đen chăn ni theo kiểu truyền thống Công việc trở nên nặng nhọc bà nuôi nhiều lợn đen áp dụng phƣơng pháp chăn nuôi Về chi phí ni lợn đen địa: điểm yếu bật hầu hết bà đƣợc vấn chƣa biết cách hạch tốn chi phí hiệu kinh tế chăn nuôi lợn, nhiều hộ nuôi 2-3 năm đƣợc lứa lợn Chỉ có hộ chăn ni giỏi (ngƣời Kinh, ngƣời Tu Dí, Pa Dí…), hộ vùng thấp nuôi nhiều lẫn lợn lai lợn đen biết cách tính tốn chi phí Họ đƣợc chi phí xây chuồng, mua lợn giống, lấy đực cho nái, tiêm phòng mua thuốc chữa bệnh cho lợn, mua thức ăn công nghiệp (cám tăng trọng) Tuy nhiên, chi phí lao động (ngày cơng chăm sóc), thức ăn thơ (rau tự kiếm), thức ăn tinh (ngơ, thóc nhà trồng) đƣợc ƣớc tính mơ hồ, khơng rõ ràng hay khơng đƣợc tính Nhìn chung, đa số bà chƣa tính tốn đƣợc hết chi phí, khơng thể hạch tốn đƣợc hiệu kinh tế việc chăn ni lợn đen Theo tính tốn hộ chăn ni giỏi (từ 20 con/lứa trở lên) việc ni lợn lai có lãi, nhƣng thấp chủ yếu lấy cơng làm lãi Ví dụ: ni lợn lai vịng 4-5 tháng tăng trọng từ 15kg lên 80kg cần đầu tƣ 3,6-3,7 triệu đồng (giống 1,6 triệu đồng; thức ăn (3 tạ ngô) 1,8 triệu đồng; bao cám tăng trọng 320.000đ/bao) Giá lợn lai 52.000đ/kg, nhƣ bán lợn thu đƣợc 4.160.000đ “Tiền lãi” thu đƣợc 500.000đ/ tháng tiền cơng lao động Đối với ni lợn đen thời gian xuất chuồng dài gấp đôi so với nuôi lợn lai điều kiện cho ăn đầy đủ (8-10 tháng so với 4-5 tháng) Tuy nhiên, hộ chăn nuôi theo phƣơng pháp truyền thống (ít cho ăn, có cho ăn đấy, kết hợp thả rông) nuôi 8-9 tháng tăng đƣợc 10kg, thời gian chăn ni cịn kéo dài tới 2-3 năm Nhƣ vậy, nuôi lợn đen theo phƣơng pháp truyền thống không mang lại lợi nhuận, chí lợn chết bà bị vốn  Khuyến nghị: cần hƣớng dẫn bà con, đặc biệt hộ nghèo ngƣời Hmông ngƣời Dao, cách tính tốn đơn giản chi phí chăn nuôi lợn đen địa (tiền chi cho lợn giống, tiêm văcxin, thức ăn, mua thuốc chữa bệnh, thời gian chăn nuôi, tiền thu đƣợc bán lợn, cân đối thu chi), trƣớc hết với hộ chăn nuôi nhiều lợn Chi tiết xem Bộ tài liệu hƣớng dẫn báo cáo 40 Bảng 3.4 Đặc điểm khó khăn hộ chăn ni (tác nhân sản xuất) Đặc điểm Khó khăn (Cản trở +thách thức) Dân tộc Hmơng, Dao hai dân tộc chủ yếu cịn nuôi nhiều lợn đen địa; dân tộc Giáy, Kinh, Tày, Nùng chủ yếu nuôi lợn lai; Qui mô chăn nuôi nhỏ lẻ, chƣa tập trung: qui mô chăn nuôi từ 1-5 con/lứa chiếm 60,6%; từ 6-10 con/lứa chiếm 18,2%; 10 con/lứa chiếm 22,2%; Các hộ chăn nuôi lợn cắp nách chủ yếu hộ nghèo hộ dân tộc Hmông Thiếu kỹ thuật: Làm chuồng, điều trị chăm sóc lợn ốm; Khơng biết hạch tốn lỗ lãi việc chăn ni Chƣa có tổ chức chăn ni tiêu thụ lợn thịt chuyên nghiệp; Thiếu vốn để tăng qui mô chăn nuôi: làm chuồng, mua giống, thức ăn Thiếu nguồn giống đảm bảo chất lƣợng, khó tìm mua, giá giống cao (trên 100.000 đ/kg) Tác nhân sản xuất Hộ chăn nuôi Dịch vụ thú y: xã khảo sát có cán thú y cấp xã hoạt động Riêng huyện Mƣờng Khƣơng, huyện 30a, nên đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ xây dựng mạng lƣới cán thú y cấp thôn từ năm 2010 Kết vấn cho thấy nhìn chung mạng lƣới cán thú y sở đóng vai trị tích cực phát triển chăn ni nói chung chăn ni lợn đen nói riêng Mặc dù tình trạng bà tự khám chữa bệnh cho lợn phổ biến huyện, có 6/14 hộ (42,8%) đƣợc vấn huyện Mƣờng Khƣơng trả lời họ mời cán thú y xã lợn nhà bị ốm Tuy nhiên, dịch vụ thú y nhìn chung cịn chƣa kịp thời gặp nhiều khó khăn nhƣ: lực thú y viên hạn chế; ngƣời dân chƣa biết cách chẩn đốn bệnh; tự chữa bệnh cho lợn khơng liệu trình, lại xa, v.v Dịch bệnh lợn thƣờng phổ biến vào khoảng giáp tết từ tháng 5-8 Các bệnh phổ biến lợn bao gồm bệnh dịch tả (do hộ gia đình cho ăn thức ăn bị mốc), lepto (lợn nghệ), viêm phổi, hen (do thả rông) Để chữa bệnh thƣờng cần khoảng 100,000đ/con/đợt Mỗi năm, trạm thú y tổ chức đợt tiêm phòng cho lợn, nhiên đợt thƣờng có hộ chăn ni nhiều quan tâm đến việc tiêm phịng cho lợn Dịch vụ thú y đóng vai trò quan trọng việc phát triển chăn ni lợn đen, giúp bà chăn ni có kết hạn chế đƣợc thiệt hại dịch bệnh gây  Khuyến nghị:   Sở NN&PTNT Phòng NN&PTNT đơn vị trực thuộc củng cố hệ thống thú y sở đảm bảo đủ chủng loại chất lƣợng số loại thuốc thƣờng dùng DA Oxfam, Trạm thú y huyện phối hợp với HPN, HND tổ chức hƣớng dẫn kiến thức thú y cho hộ chăn ni lợn đen địa 41 III.2.7 Phân tích khâu tác nhân Tiêu thụ lợn đen địa Hình thức tiêu thụ lợn: Nhƣ nêu phần mục đích chăn ni lợn đen bà chủ yếu để có khoản tiền tiết kiệm phục vụ cho nhu cầu gia đình, họ bán lợn thịt cần tiền chi tiêu lớn (cƣới hỏi, ma chay, làm nhà, trả nợ, v.v) Việc bán lợn cho ngƣời thôn/bản phổ biến đƣợc hộ mua tin tƣởng (hơn so với mua xã), nữa, ngƣời mua trả chậm Bà dân tộc Hmông chƣa vỗ béo lợn trƣớc bán Việc bán lợn đen, đặc biệt lợn cắp nách, dễ dàng cung không đủ cầu thị trƣờng Ý kiến 100% đối tƣợng đƣợc vấn khẳng định điều Các thu gom lợn đen thƣờng đến thu mua trực tiếp hộ, đƣợc hộ cần bán nhắn tin qua điện thoại Thu gom thƣờng đến từ xã xã, chí từ huyện khác ngoại tỉnh Thu gom xã thƣờng mua lợn với giá mềm so với thu gom từ bên ngồi (1-2 giá) nợ tiền vài tuần Những hộ chăn nuôi giỏi thƣờng bán lợn đen loại to đạt khối lƣợng 60kg, nhƣng tâm lý ngƣời dân địa phƣơng lại thích mua sản phẩm (thịt, mỡ) từ lợn đen to khoảng 100kg Điều xuất phát từ thực tế bà xã đa số nghèo, muốn mua thịt lợn nhiều mỡ để “một cơng đơi việc” vừa có mỡ để dành nấu ăn, vừa có tóp mỡ thịt lợn để ăn Ngƣợc lại, đối tƣợng tiêu thụ lợn cắp nách ngƣời có điều kiện kinh tế khá, nên thƣờng ƣu tiên lợn bé (dƣới 25kg) thịt mỡ, giá mua đắt gấp 2-3 lần thịt lợn đen to Tại huyện khảo sát có nhiều ngƣời làm thu gom kiêm giết mổ (ba toa) Những xã có chăn ni phát triển có nhiều ba toa (ví dụ: riêng xã Lùng Vai, huyện Mƣờng Khƣơng có khoảng 20 ba toa), cịn xã chăn ni phát triển ba toa chủ yếu đến từ ngồi xã Tình trạng ba toa mua ép giá ngƣời dân có xu hƣớng giảm, chủ yếu nhờ điện thoại di động đƣợc sử dụng ngày rộng rãi, bà dễ dàng khảo giá Các hộ ni lợn thƣờng có số điện thoại di động khoảng 3-4 ba toa, cần bán lợn họ gọi điện cho ngƣời làm thu gom này, đồng thời tham khảo thêm giá với ngƣời thơn/bản vừa bán lợn, chí khảo giá từ ngƣời bán thịt lợn thành phố Lào Cai thị trấn Sa pa, bên trả giá bán cho bên Ngồi ra, q trình bán hàng, hộ chăn ni mặc tăng giá bán với bên thu gom thấy đàn lợn có chất lƣợng tốt Ngƣợc lại, ba toa trừ tiền mua phải lợn ốm, chí trừ tới 50% số tiền mua phải lợn bị bệnh nghệ (lep to) Giữa ba toa khơng có hợp tác, ngƣợc lại cạnh tranh ngầm công khai Họ chủ yếu dựa vào chăm tìm nguồn hàng (kể các nguồn huyện tỉnh) mối mua quen Ba toa phản ảnh ngƣời dân vùng cao khơng biết hạch tốn, ni lợn kéo dài tự định giá đơi cao giá thị trƣờng (ví dụ: giá lợn đen thị trấn Mƣờng Khƣơng cao dƣới xuôi) nhƣng họ phải “chiều” muốn mua hàng Quan hệ ba toa hộ chăn ni theo ngun tắc “thuận mua vừa bán”, chƣa có thu gom vùng khảo sát đầu tƣ cho hộ chăn nuôi để tạo nguồn cung ổn định Tƣ 42 đơn giản “Em thu gom tháng đƣợc khoảng 30 lợn, ngày em mổ bán lẻ đủ” (một ba toa thôn Trung tâm, xã Lùng Vai) phản ánh liên kết lỏng lẻo ngƣời sản xuất ngƣời tiêu thụ Ngƣợc lại, tác nhân thu gom tiêu thụ có mối quan hệ gắn kết Thu gom nhỏ chở hàng đến bán cho thu gom lớn TP Lào Cai hay thị xã Sa Pa… xe máy ô tô tùy theo số lƣợng lợn đen đƣợc yêu cầu Các thu gom nhỏ lớn có đầu mối tiêu thụ ruột tỉnh (các nhà hàng, sở tiêu thụ dƣới xuôi nhƣ Hà Nội, Nam Định…), hay khách hàng đột xuất (Ví dụ: khách du lịch, cán địa phƣơng có nhu cầu??) Điều đáng lƣu tâm việc cung cấp thông tin thị trƣờng thịt lợn nói chung lợn đen nói riêng quyền cấp tỉnh Lào Cai cịn hạn chế, Sở Cơng Thƣơng có mạng lƣới cộng tác viên chợ đầu mối vấn đề Có thể nói hầu nhƣ khơng có thơng tin thị trƣờng lợn đen bà khơng biết thơng tin thị trƣờng hàng ngày phát vào tối kênh TV tỉnh Lào Cai  Khuyến nghị:   Bán lợn khâu quan trọng định lợi nhuận hộ chăn nuôi nên họ cần đƣợc biết thông tin thị trƣờng nhu cầu thịt lợn đen tình hình biến động giá thịt lợn đen thị trƣờng Đây cơng việc khó, nhƣng làm đƣợc quyền địa phƣơng tỉnh Lào Cai (Sở Công Thƣơng, Sở NN&PTNT) kết hợp với doanh nghiệp tiêu thụ lớn để giúp ngƣời dân phát triển chăn nuôi lợn đen Thu gom yếu tố cần quan tâm nâng cấp chuỗi giá trị lợn đen tỉnh Lào cai Họ vừa đóng vai trị tiêu thụ, vừa đóng vai trị cung cấp thơng tin thị trƣờng cho ngƣời sản xuất, chí thu gom lớn (tại TP Lào Cai, thị trấn Sa Pa dƣới xi) đóng vai trị nhà đầu tƣ để đảm bảo nguồn cung cấp hàng ổn định Khâu giết mổ lợn đen: Tại xã nghiên cứu có ba toa – thu gom kiêm thợ giết mổ lợn, với qui mô giết mổ 1-2 con/ngày; khu vực giết mổ lợn hộ chƣa thật đảm bảo điều kiện vệ sinh: mặt bằng, mặt sàn dụng cụ giết mổ chƣa đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, chƣa có hệ thống xử lý chất thải Riêng thị trấn trung bình thợ mổ ngày 5-10 lợn loại, có 1-2 lợn đen (khơng có thƣờng xun) tập trung vào ngày Chủ Nhật cuối tuần Tại thành phố Lào Cai có lị mổ đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm với cơng suất 200-300 con/ngày đêm Huyện Mƣờng Khƣơng có tƣ nhân đầu tƣ 600 triệu đồng vào sở giết mổ (ô nuôi lợn cho chủ, hệ thống nồi hơi, thu gom xử lý chất thải…) ngày giết mổ khoảng 8-15 lợn (1-1,5 thịt) chủ yếu lợn lai, riêng phiên chợ cuối tuần sản lƣợng thịt tăng gấp đôi  Khuyến nghị:  Chính quyền địa phƣơng tác nhân cần quan tâm nâng cấp hệ thống giết mổ lợn hai huyện Bát Xát Mƣờng Khƣơng đảm bảo tiêu chuẩn VSATTP Điều vừa giúp đảm bảo trực tiếp sức khỏe ngƣời tiêu dùng tỉnh, vừa tạo điều kiện để liên kết phân phối sản phẩm lợn đen thị trƣờng tỉnh Lào Cai 43  Cụ thể dự án cần xây dựng qui trình hƣớng dẫn nâng cấp lị mổ đạt vệ sinh an tồn thực phẩm, giúp hộ nâng cấp điều kiện giết mổ nhà lên mức cao chuyên nghiệp theo hƣớng “Nhà nƣớc nhân dân làm”- dự án hỗ trợ phần ngân sách để thuê thiết kế khu giết mổ cho hộ, lƣợng vốn nhỏ để “kích cầu”, hộ tự đóng góp phần cịn lại Tiêu thụ lợn đen: sản phẩm lợn đen (lợn thịt & lợn cắp nách) từ hộ dân đƣợc bán qua kênh tiêu thụ chủ yếu: Hộ chăn nuôi – Thu gom: kênh chiếm 50% thị phần; Hộ chăn ni – Ngƣời tiêu dùng (hàng xóm; hộ dân khác): chiếm 20%; Hộ chăn ni – Lị mổ, kiêm thu gom, bán bn bán lẻ: chiếm 30% Hình 3.4 Sơ đồ kênh tiêu thụ lợn đen Lào Cai, tháng 10-2011 Dịch vụ đầu vào: Giống; thức ăn; thuốc thú y; kỹ thuật; điện vốn Hộ chăn nuôi 30% 50% Thợ mổ kiêm thu gom, bán buôn, bán lẻ 20% Thu gom (ông Đồi – Bát Xát) 50% Giết mổ kiêm bán buôn, bán lẻ Tiêu thụ ngoại tỉnh (Hà Nội; Nam Định) 20% 70% 20% 10% Trung Quốc 30% Nhà hàng, khách sạn Ngƣời tiêu dùng Từ thu gom, sản phẩm lợn thịt đƣợc bán kênh nhỏ:  Thu gom – Thợ giết mổ kiêm bán buôn bán lẻ chiếm 50% thị phần;  Thu gom – Nhà hàng, khách sạn chiếm 20% thị phần, kênh chủ yếu tiêu thụ lợn cắp nách;  Thu gom – Hộ giết mổ kiêm bán buôn bán lẻ chiếm 20% thị phần, chủ yếu mua lại lợn cắp nách có đơn đặt hàng, nhƣng chƣa thu gom đƣợc;  Khoảng 10% lợn thịt đƣợc bán cho ngƣời Trung Quốc Vấn đề cần quan tâm: tất ngƣời đƣợc vấn (cả cán ngƣời dân) trả lời việc tiêu thụ lợn đen Lào Cai thuận lợi, vấn đề chƣa có thơng tin nhu cầu thịt lợn đen thị trƣờng tỉnh Lào cai, tất ƣớc đốn chủ quan Cần có khảo sát tiếp để nắm bắt đƣợc thông tin quan trọng 44 Qua khảo sát trƣờng, nhóm tƣ vấn ƣớc tính khoảng 70% lợn cắp nách đƣợc bán cho quán ăn khu du lịch Sa Pa, thành phố Lào Cai, bán cho cá nhân (cán nhà nƣớc doanh nghiệp, cá nhân) tỉnh Điều đặc biệt khách hàng yêu cầu mua lợn cắp nách sống, phải giết mổ trƣớc mặt họ Phần lại bán ngoại tỉnh nhƣ: Hà Nội, Nam Định theo hai hình thức bán (gửi xe ôtô khách) mổ Lào Cai (sau để thịt hộp xốp với nƣớc đá gửi xe ô tô khách) Hiện giá thịt lợn đen Lào Cai 55.000 đồng/kg (so với thời kỳ đƣợc giá 65.000đ/kg), cao lợn lai thịt 2-5.000 đồng/kg Với giá nhƣ trung bình lợn đen 60-70kg ngƣời dân thu đƣợc nhiều bán lợn lai từ 150-300.000 đồng Giá bán thịt lợn đen pha chế (tách mỡ) cao giá thịt lợn lai 20-30.000đ/kg, chủ yếu lợn đen thịt thƣờng nhiều mỡ (những khối lƣợng tạ có tới 60-70% mỡ, 30% thịt nạc) Đối với ba toa (thu gom kiêm giết mổ thôn) với lợn đƣợc làm thịt để bán đƣợc lãi từ 300- 500.000đ tùy theo trọng lƣợng Tuy nhiên, khoảng 50% khách hàng thôn thƣờng mua chịu trả đến mùa thu hoạch ngơ, lúa mà khơng bị tính lãi hình thức Lợn cắp nách, giá lợn ngƣời dân bán từ 90100.000đ/kg; thu gom mua bán lại cho nhà hàng khách hàng tỉnh ăn chênh lệch 10-15.000đ/kg Một kênh khác thu gom mua lợn cắp nách ngƣời dân bán cho nhà hàng dƣới xuôi (Nam Định) với lãi suất cao so với bán thị trƣờng địa phƣơng (ba toa nói họ lãi gấp đơi so với bán chỗ) Giá thịt lợn đen bán giao cho công ty Hà Nội 180-200 nghìn đồng/kg loại ngon lọc phần mỡ Lợn cắp nách mổ bán giá 250.000 đồng/kg chƣa kể cƣớc vận chuyển (60.000đ/con) Tải FULL (79 trang): https://bit.ly/3WHQ4N8 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Bảng 3.5 3.6 bên dƣới cung cấp cách vắn tắt thông tin đặc điểm khó khăn tác nhân thƣơng mại, khách sạn, nhà hàng ngƣời tiêu dùng sản phẩm thịt lợn đen Những thông tin sơ ban đầu, cần tiếp tục thu thập thêm để từ định hƣớng nâng cấp chuỗi giá trị lợn đen tỉnh Lào Cai Bảng 3.5 Đặc điểm khó khăn tác nhân thƣơng mại Loại tác nhân Thu gom Đặc điểm Khó khăn (cản trở +thách thức)  Ngƣời dân tộc: Kinh; Giáy, Tày, Nùng  Ở trung tâm xã, thị trấn; liên lạc qua điện thoại di động  Loại lợn mua: mua tất loại lợn  Thu mua xe máy  Mỗi lần thu mua: 3-5con  Bán lợn lại cho nhà hàng , khách sạn: Sa Pa; TP Lào Cai  Khó tìm đƣợc nguồn lợn cắp nách  tốn thời gian, xăng xe  Lợi nhuận thấp: chênh lệch 10.000đ/kg chƣa trừ chi phí lại, ăn  Vận chuyển xa hao hụt 45 Thu gom kiêm giết mổ, bán buôn bán lẻ  Ngƣời dân tộc: Kinh; Giáy, Tày, Nùng… Chồng thu gom, vợ bán lẻ (phản thịt chợ xã thị trấn/thành phố)  Ở trung tâm xã, thị trấn  Loại lợn mua: tất loại lợn, kể lợn đen lợn cắp nách (cả loại vật ni khác nhƣ chó, gà, trâu, bị, dê…)  Thƣờng mua xe máy; có trƣờng hợp ôtô (nếu thu mua nhiều lợn 10-15 loại)  Mỗi tháng thu gom tiêu thụ 20-30 lợn loại  Chênh lệch 20-30.000đ/kg thịt lợn đen  Mỗi lợn lãi khoảng 300500.000đ  Chƣa có hệ thống lị mổ đảm bảo VSATTP mơi trƣờng  Khó tìm nguồn lợn đen, lợn cắp nách đảm bảo tiêu chuẩn  Phải thƣờng xuyên tìm kiếm nguồn hàng ngồi xã, chí ngồi huyện ngồi tỉnh  Nếu bán cho ngƣời quen thƣờng bị mua chịu, đọng vốn  Cạnh tranh với ba toa khác Tải FULL (79 trang): https://bit.ly/3WHQ4N8 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Bảng 3.6 Đặc điểm khó khăn nhà hàng, khách sạn ngƣời tiêu dùng Loại tác nhân Đặc điểm Khó khăn (cản trở +thách thức) Nhà hàng, khách sạn tỉnh (Sa Pa)  Một ngày tiêu thụ 1-2 lợn cắp nách;  Mùa hè tiêu thụ nhiều mùa đông  phụ thuộc lƣợng khách du lịch  Tìm ngƣời cung cấp lợn chất lƣợng ổn định  Chƣa có tài liệu: tờ rơi, Poster, fiml giới thiệu thịt lợn đen Lào Cai  phục vụ khách du lịch họ ăn nhà hàng (thƣởng thức) Ngƣời tiêu dùng địa phƣơng Cán cơng chức: có lƣơng tháng 1-2 lần mua thịt lợn đen  Khó tìm mua lợn thịt chất lƣợng cao (lợn đen địa không nuôi cám công nghiệp) Bán lẻ Hà Nội tỉnh dƣới xi  Cơng ty VinaGAP có 01 cửa hàng Số Nguyễn Công Trứ, Hà Nội: tiêu thụ gần năm Sản lƣợng nhỏ: 0,5 thịt tinh/tháng (khoảng 10 con/tháng) 8-10 lợn cắp nách/tháng  Nhà hàng TP Nam Định: mua, tuần 3-4 tạ lợn  Chƣa có chƣơng trình quảng bá cho sản phẩm lợn đen từ Lào Cai  Sản phẩm chƣa đƣợc xây dựng thƣơng hiệu  Các doanh nghiệp chƣa nhận đƣợc hỗ trợ từ chƣơng trình tỉnh Lào Cai hay tổ chức dự án liên quan tới chuỗi giá trị lợn đen 46 III.4 Phân tích chi phí lợi nhuận tác nhân Bảng 3.7 Hạch toán chi phí lợi nhuận theo qui mơ chăn ni lợn thịt đen (khối lƣợng xuất chuồng trung bình 85-100kg) Chỉ tiêu Số hộ PV (n) Số lợn nuôi trung bình/lứa Chi phí làm chuồng Hao mịn chuồng trại /10 năm /con Mua lợn giống Cơng chăm sóc (4-5 tháng; tiếng/ngày) Thức ăn thơ Thức ăn tinh Tiêm phịng Thuốc chữa bệnh Tổng chi phí/lứa Giá bán thịt lợn Trọng lƣợng xuất bán Tổng doanh thu Lợi nhuận Thu nhập năm hộ Thu nhập/khẩu/tháng từ chăn nuôi lợn Đơn vị Nuôi dƣới 20 Từ 6-10 Trên 10 con đồng 2,5 6,3 14,5 3.500.000 5.060.000 9.427.800 đồng/con 140.000 80.317 65.019 đồng/con 1.031.025 1.062.500 1.104.000 đồng/con đồng/con đồng/con đồng/con đồng/con Đồng đồng/kg kg đồng/lứa đồng/lứa 1.800.000 714.000 309.900 150.000 150.000 150.000 1.590.000 1.272.000 1.060.000 20.000 20.000 20.000 0 11.827.563 20.782.550 39.279.330 57.000 57.000 57.000 100 90 85 14.250.000 32.319.000 70.252.500 2.422.438 11.536.450 30.973.170 đồng/năm/hộ 4.844.875 đồng/khẩu/tháng 80.748 28.841.125 92.919.510 480.685 1.548.659 Bảng 3.7 cung cấp số thông tin hạch tốn chăn ni lợn thịt đen to Cụ thể cho ta biết tổng chi phí tính theo lứa lợn, tổng doanh thu, lợi nhuận, thu nhập hàng năm hộ thu nhập theo khẩu/tháng hộ chăn nuôi theo qui mô khác nhau: dƣới con/lứa; từ 6-10 con/lứa 10 con/lứa Chú ý theo phân tích hàng cuối “Thu nhập/khẩu/tháng từ chăn ni lợn” để nghèo ni lợn đen to, hộ phải ni từ con/lứa trở lên nhằm đảm bảo thu nhập bình quân theo tháng đạt khoảng 480.000đ Nếu ni lợn đen to theo qui mơ 10/lứa, thu nhập bình quân theo tháng cao gấp lần, đạt khoảng 1.500.000đ Bảng 3.8 cung cấp thơng tin hạch tốn kinh tế chăn ni lợn cắp nách hộ chăn nuôi theo qui mô phổ biến từ vấn trƣờng: dƣới con/lứa từ 6-10 con/lứa Theo phân tích hàng cuối “Thu nhập/khẩu/tháng từ chăn ni lợn” kể hộ nuôi từ 6-10 lợn cắp nách/lứa, khơng thể nghèo thu nhập bình quân theo tháng đạt khoảng 86.000đ 47 4880400 ... sản phẩm lợn đen Đây thách thức lớn phát triển chuỗi giá trị lợn đen giải đƣợc vấn đề mong nâng cấp thành công đƣợc chuỗi giá trị lợn đen tỉnh Lào Cai Nhóm chuyên gia nghiên cứu cho lợn đen đƣợc... thị trƣờng chuỗi giá trị lợn đen địa huyện Mƣờng Khƣơng Hình 3.3 Phân tích tác nhân chuỗi giá trị lợn đen địa (xã Lùng Vai, huyện Mƣờng Khƣơng) Hình 3.4 Sơ đồ kênh tiêu thụ lợn đen địa Lào Cai,... nuôi lợn lai; hộ (9,6%) nuôi lợn đen lợn lai Tuy nhiên, tỷ lệ hộ ni lợn đen địa cao khơng có nghĩa tổng đàn lợn đen địa lớn tổng đàn lợn lai Ví dụ: huyện Bát Xát, lợn đen địa chiếm 26% tổng đàn lợn

Ngày đăng: 21/02/2023, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w