1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ỡng phương pháp thực nghiệm cho học

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B i d ng ph ng pháp th c nghi m cho h c sinh trong vi c th c hi n m c tiêuồ ưỡ ươ ự ệ ọ ệ ự ệ ụ d y h c V t lýạ ọ ậ KINH NGHI M Ệ B I D NG PH NG PHÁP TH C NGHI M CHO H C SINHỒ ƯỠ ƯƠ Ự Ệ Ọ TRONG VI C T[.]

Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong việc thực hiện mục tiêu  dạy học Vật lý KINH NGHIỆM: BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU DẠY HỌC VẬT LÝ I­ PHẦN MỞ ĐẦU I.1: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ­ Nghề  dạy học là một trong những nghề  cao quý. Được vinh dự  làm  nghề dạy chữ, dạy người là hạnh phúc của mỗi chúng ta. Tuy nhiên dạy học    thế  nào để  đạt được mục đích: Học sinh nhanh chóng tiếp nhận kiến  thức, vận dụng kiến thức ấy để có kỹ năng thực hành tốt, giờ học nhẹ nhàng,  hấp dẫn, lơi cuốn kích thích lịng ham muốn học hỏi khám phá của từng học   sinh nhằm nâng cao chất lượng đại trà, phát triển chất lượng mũi nhọn của   từng bộ mơn là tiêu chí cần đạt của mỗi người thầy ­ Vật lý là cơ  sở  của nhiều ngành kỹ  thuật quan trọng. Mơn Vật lý có  mối quan hệ gắn bó chặt chẽ qua lại với các mơn học khác. Nhiều kiến thức   và kỹ  năng đạt được qua mơn Vật lý là cơ  sở  đối với việc học tập các mơn   học khác và có  ứng dụng rộng rãi trong đời sống lao động và sản xuất đặc  biệt trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước ­ Từ  định hướng và u cầu đổi mới phương pháp dạy học nói chung   và đổi mới phương pháp dạy học mơn Vật lý nói riêng, mục đích đào tạo của  từng cấp học đặt ra các nhiệm vụ cơ bản cho việc giảng dạy Vật lý ở trường  THCS, khi học mơn Vật lý học sinh phải đạt được một số u cầu như: + Biết quan sát các hiện tượng xung quanh, phân tích để tìm ra cái bản   chất, cái chung nhất dẫn đến hình thành được kiến thức mới + Quan sát trong tự nhiên, tìm ra những sự kiện lặp đi lặp lại mang tính   quy luật, hình thành được những nhận thức về các định luật Vật lý + Vận dụng các kiến thức Vật lý, các ngun lý chung của khoa học  Vật lý để giải quyết vấn đề trong đời sống và trong kỹ thuật + Vận dụng một cách sáng tạo vào việc nghiên cứu các hiện tượng Vật   lý đơn giản ­ Q trình học tập của học sinh nói chung là một q trình nhận thức  năn nó phải tn theo quy luật của q trình nhận thức. Đặc biệt với mơn Vật   lý là mơn khoa học thực nghiệm thì q trình nhận thức của học sinh là đi từ  các hiện tượng thực tế  để  dẫn đến các kiến thức mới sau đó áp dụng kiến  thức cần giải quyết các hiện tượng trong thực tế Trần Thị Thắm – Trường THCS Mạo Khê II Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong việc thực hiện mục tiêu  dạy học Vật lý ­ Dạy học Vật lý khơng chỉ  nhằm mục đích cung cấp cho học sinh hệ  thống kiến thức, kỹ  năng về  Vật lý mà điều khơng kém phần quan trọng là   phải trang bị  cho học sinh những kiến thức về  phương pháp là một trong  những mục tiêu cơ  bản của chương trình Vật lý THCS. Trong các phương  pháp nhận thức khoa học của Vật lý thì  phương pháp thực nghiệm  là một  phương pháp đặc trưng. Do đó việc bồi dưỡng cho học sinh  phương pháp  thực nghiệm trong dạy học Vật lý có vai trị quan trọng trong việc thực hiện  mục tiêu dạy học và cần được quan tâm chính đáng I.2: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Qua thời gian chỉ đạo và thực tế giảng dạy mơn Vật lý, với đặc thù của  mơn học, tơi nhận thấy việc bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học  sinh trong Vật lý là việc cần thiết. Từ  đó giúp học sinh điều chỉnh được   phương pháp giảng dạy của mình sao cho phù hợp đối tượng học sinh, đặc   biệt giáo viên được bổ  sung phương pháp giảng dạy đáp ứng việc thực hiện   đổi     phương   pháp     giảng   dạy   Về   phía   học   sinh,     hiểu   về  phương   pháp  nghiên   cứu  khoa   học  Vật   lý,  được  rèn  luyện   kỹ     thực  nghiệm I.3: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: Hiện nay chương trình Vật lý được đưa vào từ  lớp 6 đến lớp 9 và rất  chú trọng đến  phương pháp thực nghiệm  cho học sinh do đó tơi mạnh dạn  đưa việc nghiên cứu và thực nghiệm trên tồn bộ học sinh của trường THCS   Mạo Khê 2 trong năm học 2007 ­ 2008 I.4: ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT LÍ  LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Việc nghiên cứu đề tài thành cơng sẽ giúp cho: ­ Giáo viên:  + Khơng cảm thấy ngại khi giảng dạy mơn Vật lý vì phải tiến hành   nhiều thí nghiệm + Phân loại được học sinh một cách chính xác, từ  đó có biện pháp hỗ  trợ học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi ­ Học sinh:  + Có kỹ năng trong việc quan sát các hiện tượng để tìm ra cái chung, cái  bản chất của hiện tượng + Biết tự mình thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đốn +   Có   kỹ       việc   mô   tả   thí   nghiệm,   giải   thích   kết     thí  nghiệm + Tự sưu tầm và tự làm thí nghiệm khi cần thiết Trần Thị Thắm ­ Trường THCS Mạo Khê II                                              Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong việc thực hiện mục tiêu  dạy học Vật lý + Có kỹ  năng trong vi ệc th ực hi ện n ội quy th ực hành, an tồn phịng  thí nghiệm + Hứng thú hơn khi học bộ mơn Vật lý Trần Thị Thắm ­ Trường THCS Mạo Khê II                                              Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong việc thực hiện mục tiêu  dạy học Vật lý II­ PHẦN NỘI DUNG II.1: CHƯƠNG I : TỔNG QUAN Định hướng về  phương pháp dạy học và hình thức tổ  chức dạy học   Vật lý nhấn mạnh việc tăng cường phương pháp tìm tịi nghiên cứu, phát hiện  vấn đề  và giải quyết vấn đề. Coi trọng  phương pháp thực nghiệm, kết hợp  học tập cá nhân với học tập theo nhóm. Với định hướng đó trong giờ học Vật  lý học sinh đóng vai trị chủ thể của hoạt động nhận thức. Trước đây học sinh   chỉ quan sát giáo viên làm thí nghiệm và rút ra kết luận một cách thụ động thì  lần này học phải tự mình chuẩn bị thiết bị thí nghiệm, tự  lắp ráp thí nghiệm  theo nhóm, tự tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên, tự  ghi  chép số liệu, thảo luận và tự rút ra kết luận Vật lý là mơn khoa học thực nghiệm. Các thí nghiệm trong sách giáo  khoa đã được cân nhắc đến nhiều yếu tốt như thí nghiệm có cần thiết khơng?  Do giáo viên hay học sinh làm? Có trang bị đại trà khơng? Có an tồn cho học   sinh khơng? Điều đó có nghĩa là tất cả các thí nghiệm Vật lý được trình bày  trong sách giáo khoa là hồn tồn cần thiết, khả  thi và đó là cơ  sở  khoa học   vững chắc để hình thành tri thức mới cho học sinh Cả  bài học là những hướng dẫn cho học sinh hoạt động theo hướng   tích cực hố hoạt động nhận thức: học sinh tự  lắp đặt thí nghiệm dưới sự  hướng dẫn của giáo viên, tự  tiến hành thí nghiệm, thu thập, xử  lý thơng tin,  tự mình rút ra kết luận và sau đó vận dụng Việc vận dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học Vật lý vừa phù  hợp với đặc điểm nghiên cứu của bộ  mơn Vật lý vừa tạo điều kiện để  học   sinh hoạt động tự lực xây dựng kiến thức. Mặt khác trong q trình học tập,  học sinh sẽ  trải qua các giai đoạn tương tự  như  các giai đoạn làm việc của   nhà nghiên cứu và điều đó tạo điều kiện phát triển khả năng tư duy, sáng tạo  của học sinh Phương pháp thực nghiệm bao gồm các giai đoạn sự  kiện khởi đầu  đến giải thuyết rồi hệ  quả  và thí nghiệm kiểm tra. Khi vận dụng  phương  pháp thực nghiệm cần chú ý đến các điều kiện dạy học, đặc điểm nhận thức,  đặc điểm người học, để vận dụng với mức độ khác nhau II.2: CHƯƠNG II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II.2.1. Vai trò của phương pháp thực nghiệm trong việc thực hiện mục  tiêu dạy học II.2.1.1   Phương   pháp   thực   nghiệm   giúp   học   sinh   hình   thành     hồn   thiện những phẩm chất tâm lý học là nền tảng cho hoạt động tư  duy,   hoạt động sáng tạo Trần Thị Thắm ­ Trường THCS Mạo Khê II                                              Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong việc thực hiện mục tiêu  dạy học Vật lý Phương pháp thực nghiệm hướng dẫn học sinh tìm tịi, sáng tạo theo  con đường và kinh nghiệm hoạt động sáng tạo mà các nhà khoa học đã trải  qua. Nó làm cho học sinh quen dần với các cách suy nghĩ, làm việc theo kiểu   Vật lý: Cách duy nhất để lĩnh hội những kinh nghiệm sáng tạo là tự lực giải  quyết những vấn đề  mới mẻ  đối với học sinh. Trong q trình giải quyết   những vấn đề đó học sinh sẽ bộc lộ những nét đặc trưng của hoạt động sáng  tạo và đồng thời hình thành, hồn thiện   bản thân những phẩm chất tâm lý  học là nền tảng cho hoạt động sáng tạo II.2.1.2. Phương pháp thực nghiệm cho phép gắn lý thuyết với thực tiễn Thực tiễn được nói trong phương pháp thực nghiệm là các hiện tượng,  các q trình Vật lý được mơ tả, được tái hiện qua các thí nghiệm cho giáo   viên hay chính học sinh tự làm. Việc học sinh trực tiếp đề xuất phương án và  tiến hành thí nghiệm kiểm tra, trực tiếp quan sát các hiện tượng, làm việc với  các thí nghiệm và dụng cụ đo, giải quyết những khó khăn trong thực nghiệm,  tạo điều kiện cho các em nâng cao được năng lực thực hành, gần gũi hơn với  đời sống kỹ  thuật, khái qt hố các kết quả  thực nghiệm, rút ra những kết   luận có tính chất lý thuyết. Hoạt động nhận thức theo phương pháp thực   nghiệm, học sinh thấy được sự gắn bó mật thiết giữa lý thuyết và thực tiễn II.2.1.3. Phương pháp thực nghiệm là phương pháp tìm tịi, giải quyết vấn   đề Có thể áp dụng để giải quyết những vấn đề từ nhỏ đến lớn, rất sát với   thực tiễn, ở mọi trình độ, khơng địi hỏi vốn kiến thức q nhiều. Đối với u   cầu dạy học xuất phát từ  vốn kinh nghiệm của học sinh, phương pháp thực   nghiệm lại càng phù hợp hơn ngay cả với học sinh lớp 6, 7 khi mà vốn kiến  thức cịn ít  ỏi. Phương pháp thực nghiệm sẽ  giúp các em giải quyết vấn đề  học tập, trên cơ  sở  đó nắm vững kiến thức, kỹ  năng, tích luỹ  kinh nghiệm,  nắm vững phương pháp giải quyết vấn đề trong thực tiễn II.2.1.4. Việc áp dụng phương pháp thực nghiệm cho phép và rèn luyện   cho học sinh nhiều năng lực Nó tích cực hố đến mức tối đa hoạt động nhận thức của học sinh, cho   phép hình thành kiến thức sâu sắc và bền vững, tăng cường hứng thú đối với   mơn học. Nó thơi thúc trong học sinh một nhu cầu về hoạt động sáng tạo, xây   dựng cho các em tính sáng tạo trong cá tính II.2.2. Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong dạy học  Vật lý II.2.2.1. Tổ  chức các sự  kiện khởi đầu hướng dẫn học sinh đưa ra dự   đốn khoa học * Vai trị của việc tổ chức sự kiện khởi đầu Trần Thị Thắm ­ Trường THCS Mạo Khê II                                              Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong việc thực hiện mục tiêu  dạy học Vật lý Việc tạo sự kiện khởi đầu (mơ tả một hoạt động trong thực tế, đưa ra   một bài tốn, mơ tả hay tiến hành thí nghiệm  ) có vai trị rất quan trọng. Giai   đoạn này sẽ  quyết định thành cơng của giờ  học. Các sự  kiện khởi đầu tạo  điều kiện cho học sinh phát hiện mâu thuẫn và gợi ý phương pháp giải quyết  vấn đề. Trên cơ sở  người giáo viên nắm vững vấn đề, đường lối giải quyết   vấn đề và hiểu biết trình độ học sinh, việc tổ chức tốt sự kiện khởi đầu sẽ: ­ Thu hút được sự chú ý của học sinh ­ Làm xuất hiện mối quan hệ chi phối hiện tượng ­ Tạo điều kiện cho học sinh thu thập đầy đủ thơng tin để đưa ra được  các dự đốn về các mối quan hệ có tính quy luật Trong dạy học, giáo viên đã hiểu rõ mục đích, có dự kiến về tiến trình  dạy học, cho nên khi tổ chức các sự kiện khởi dàu giáo viên có thể chủ động   sử dụng những sự kiện gần gũi với đời sống, thích hợp với trình độ học sinh.  Các sự kiện được mơ tả, trình bày rõ ràng, chính xác sẽ  định hướng được sự  chú ý của học sinh vào các hiện tượng, q trình, mối quan hệ  cần quan sát,  tránh được các yếu tố gây nhiễu * u cầu của việc tổ chức các sự kiện khởi đầu Khi dạy các kiến thức Vật lý bằng phương pháp thực nghiệm, việc tạo  các sự  kiện khởi đầu để  học sinh thu thập thơng tin, nêu ra được sự  đốn  khoa học cần đảm bảo các u cầu sau: + Làm nảy sinh vấn đề, nghĩa là phải làm xuất hiện được hiện tượng   cần nghiên cứu (khi dạy các hiện tượng Vật lý), sự  biến đổi kèm theo của  một hay nhiều đại lượng vào các đại lượng khác sẽ  có mặt trong biểu thức   (mối quan hệ) của quy luật, định luật + Các hiện tượng, sự biến đổi   cần được mơ tả, hoặc diễn ra rõ ràng  để học sinh có thể theo dõi, quan sát được diễn biến, sự phụ thuộc nhân quả,   phạm vi, điều kiện cảu sự biến đổi + Vừa sức học sinh (các biểu hiện của sự kiện phải gắn với kiến thức,   kinh nghiệm của học sinh, gần gũi với đời sống hàng ngày) nhưng cũng phải   gây được hứng thú, kích thích nhu cầu học tập của học sinh (có chứa đựng  những yếu tố kiến thức mới, mà cần có sự  hướng dẫn của giáo viên thì học   sinh mới thu nhận được) + Ít yếu tố gây nhiễu * Hướng dẫn học sinh phát hiện, phát biểu vấn đề, đưa ra dự đốn khoa học Khi hướng dẫn đưa ra các dự  đốn, cần chú ý để  học sinh vận dụng  được vốn kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của mình để  đối chiếu, so sánh  với những sự  kiện vừa quan sát. Cần định hướng sự  chú ý của học sinh vào  các vấn đề sau: Trần Thị Thắm ­ Trường THCS Mạo Khê II                                              Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong việc thực hiện mục tiêu  dạy học Vật lý ­ Diễn biến của hiện tượng, q trình, những sự  thay đổi của vật thể  (hoặc hành vi của vật thể) tham gia vào hiện tượng, q trình ­ Sự  biến đổi kèm theo của một hay nhiều đại lượng khác (ngun   nhân, kết quả) ­ Sự giống nhau, khác nhau giữa những biểu hiện của ngun nhân, kết   quả trong những điều kiện khác nhau (trong các lần thí nghiệm khác nhau) ­ Chiều hướng của sự biến đổi ­ Dấu hiệu bản chất (mối quan hệ diễn ra nhiều lần) II.2.2.2. Tổ chức cho học sinh đề xuất và tiến hành thí nghiệm kiểm tra Trong sách giáo khoa Vật lý, các tác giả đã thể hiện khá rõ mục tiêu bồi   dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh thơng qua việc xây dựng tiến  trình các bài học cụ thể. Đó là việc tổ chức cho học sinh đề xuất và tiến hành   thí nghiệm kiểm tra một giả thuyết, một dự đốn hoặc thiết kế bài học bám   sát các bước của phương pháp thực nghiệm. Ví dụ, trong phần quang học, các   bài nghiên cứu các tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương   lõm đã được xây dựng theo các bước của phương pháp thực nghiệm, từ  giai   đoạn đề xuất vấn đề, dự  đốn, tiến hành thí nghiệm kiểm tra đến rút ra kết   luận, ứng dụng kiến thức. Tuy khơng nêu một cách tường minh phương pháp  thực nghiệm là gì nhưng cách viết của sách giáo khoa đã tạo điều kiện thuận   lợi cho giáo viên trong việc bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học   sinh. Nếu giáo viên thiết kế tiến trình dạy học và tổ  chức cho học sinh hoạt  động nhận thức, tiến hành thí nghiệm theo con đường tìm tịi, sáng tạo của  phương pháp thực nghiệm thì học sinh sẽ  nâng cao được hiểu biết và quen  dần với phương pháp thực nghiệm. Hiệu quả  của việc thực hiện mục tiêu  dạy học sẽ tốt hơn II.2.3. Một số ví dụ minh hoạ II.2.3.1. Ví dụ  về  tạo sự  kiện khởi đầu, hướng dẫn học sinh đưa ra dự   đốn khoa học về “Đặc điểm của áp suất gây ra do trọng lượng chất lỏng   trong bình nước” (Vật lý 7) Trước khi xây dựng kiến thức về đặc điểm của áp suất gây ra do trọng   lượng của khối chất lỏng trong bình, học sinh đã có kiến thức về: ­ Chất lỏng gây ra áp suất trong lịng chất lỏng Vấn đề đặt ra là: ­ Ở các độ sâu khác nhau áp suất chất lỏng như thế nào? ­ Ở cùng một độ sâu, áp suất trong lịng chất lỏng và áp suất lên thành  bình có bằng nhau khơng? Trần Thị Thắm ­ Trường THCS Mạo Khê II                                              ... Trần Thị Thắm ­ Trường THCS Mạo Khê II                                              Bồi d? ?ỡng? ?phương? ?pháp? ?thực? ?nghiệm? ?cho? ?học? ?sinh trong việc? ?thực? ?hiện mục tiêu  dạy? ?học? ?Vật lý Phương? ?pháp? ?thực? ?nghiệm? ?hướng dẫn? ?học? ?sinh tìm tịi, sáng tạo theo  con đường và kinh? ?nghiệm? ?hoạt động sáng tạo mà các nhà khoa? ?học? ?đã trải ... ? ?phương? ?pháp? ?thực? ?nghiệm? ? là một  phương? ?pháp? ?đặc trưng. Do đó việc bồi d? ?ỡng? ?cho? ?học? ?sinh ? ?phương? ?pháp? ? thực? ?nghiệm? ?trong dạy? ?học? ?Vật lý có vai trị quan trọng trong việc? ?thực? ?hiện  mục tiêu dạy? ?học? ?và cần được quan tâm chính đáng... Trần Thị Thắm ­ Trường THCS Mạo Khê II                                              Bồi d? ?ỡng? ?phương? ?pháp? ?thực? ?nghiệm? ?cho? ?học? ?sinh trong việc? ?thực? ?hiện mục tiêu  dạy? ?học? ?Vật lý II­ PHẦN NỘI DUNG II.1: CHƯƠNG I : TỔNG QUAN Định hướng về ? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?và hình thức tổ

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:41

Xem thêm: