Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: tình hình thẩm định dự án đầu tư ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch đầu tư
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, đất nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực vềnhiều mặt Đặc biệt là về kinh tế, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vạch rađường lối đúng đắn: phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, tranh thủ nội lựckết hợp với phá huy ngoại lực phát triển, đẩy mạnh nền kinh tế
Để có thể đạt được kết quả đó cần có sự đầu tư hợp lý nhằm đảm bảohiệu quả dự án nói riêng và chiến lược phát triển nóí chung Việc thẩm định
dự án do đó có vai trò cần thiết không thể thiếu
Bộ kế hoạch đầu tư nói chung và vụ thẩm định và giám sát đầu tư nóiriêng đã được Nhà nước tin tưởng giao trọng trách quan trọng đó Công tácthẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp, to lớnđến mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng một nước Việt Nam độc lập,dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩ
xã hội
Nhằm tìm hiểu công tác thẩm định-một công tác khó khăn và quantrọng, em chọn đề tài “tình hình thẩm định dự án đầu tư ở vụ thẩm định vàgiám sát đầu tư-Bộ kế hoạch đầu tư”làm đối tượng cho chuyên đề thực tậpcủa mình
Bài viết tập trung nội dung cơ bản của công tác thẩm định dự án ở vụthẩm định và giám sát đầu tư cùng một số ý kiến của tác giả.Với mục đích đóbài viết chia làm hai chương:
Chương I: Thực trạng công tác thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư
Chương II: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự
án đầu tư.
Trang 2CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ
ÁN Ở VỤ THẨM ĐỊNH VÀ GIÁM SÁT ĐẦU TƯ - BỘ KẾ
HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
I Một số nét về hoạt động của vụ thẩm định và giám sát đầu tư
1 Chức năng nhiệm vụ của Vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
Vụ thẩm định có những nhiệm vụ sau:
Chủ trì tổ chức thực hiện công tác thẩm định qui hoạch phát triểnngành, qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ, các dự ánđầu tư trong nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư ra nước ngoài do thủtướng chính phủ quyết định hoặc cho phép đầu tư và các dự án thuộc thẩmquyền cấp phép của Bộ trưởng Bộ kế hoạch đầu tư
Tham gia với các Vụ liên quan trong bộ xem xét để Bộ có ý kiến đốivới các dự án đầu tư, cácdự án qui hoạch thuộc thẩm quyền quyết định củacác Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp
Làm nhiệm vụ Thường trực của hội đồng thẩm định Nhà nước về các
dự án đầu tư, tổ chức thẩm định các dự án đầu tư quan trọng quốc gia theoquy chế làm việc của hội đồng
Làm đầu mối tổ chức thực hiện công tác giám sát đầu tư trong phạm vi
cả nước;giám sát, đánh giá các dự án đầu tư trong nước do thủ tướng chínhphủ quyết định đầu tư, cho phép đầu tư hoặc thủ tướng giao ;phối hợp với cácđơn vị trong bộ thực hiện đánh giá đầu tư của nền kinh tế quốc dân
Tham gia nghiên cứu soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luạt vềđầu tư, chủ trì soạn thảo các văn bản quy phạm cụ thể trong lĩnh vực thẩmđịnh và giám sát đầu tư;hướng dẫn nghiệp vụ thẩm định, giám sát đầu tư chocác bộ ngành và địa phương
Tổng kết, đánh giá, báo cáo về công tác thẩm định giám sát các dự ánđầu tư;cung cấp thông tin cần thiết cho mạng thông tin của bộ
Phối hợp với Văn phòng Bộ quản lý và sử dụng lệ phí thẩm định heoqui định của Nhà nước
Thưc hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ kế hoạch Đầu tư giao
2 Cơ cấu tổ chức vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
Vụ thẩm định và giám sát đầu tư gồm có vụ trưởng và một số vụ phó
Vụ làm việc theo chế độ chuyên viên Biên chế của vụ do bộ kế hoạch đầu tưquyết định riêng
Mọi thành viên trong đơn vị có trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện đầy
đủ nghiêm túc quy chế làm việc của cơ quan
Trang 3Mỗi thành viên làm việc theo sự phân công của lãnh đạo vụ và cóthách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ cụ thể theo quy chế
Mỗi thành viên chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ các công việc đượcphân công, đảm bảo chất lượngcông việc và thời hạn theo quy định
3 Vài nét về hoạt động của vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
Trong năm gần đây, Vụ TĐ&GSĐT đã thực hiện các công việc chủyếu sau:
* Thực hiện thẩm định, thẩm tra các dự án đầu tư:
Thực hiện thẩm định, thẩm tra các dự án đầu tư, bao gồm các dự án doThủ tướng Chính phủ quyết định, dự án do Thủ tướng Chính phủ cho phépđầu tư, Báo cáo NCTKT do Thủ tướng Chính phủ thông qua; dự án đầu tưnước ngoài do Bộ KH&ĐT cấp phép, các dự án nhóm A do các bộ, ngành vàđịa phương quyết định đầu tư Tình hình thực hiện nhiệm vụ này như sau(tính đến 25/12/2005):
Bảng 1: Tình hình thực hiện nhiệm vụ của vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
Trong đó có 32 DA chuyển tiếp từ 2004, tăng so với năm
2004 (25)
116 23 21 15 33 25
Đã có văn bản góp ý 42 DA(còn 4 dự án xử lý tiếp)
61
Trang 43 Tổng số DA đầu tư trực tiếp
nước ngoài, dự án đầu tư ra
nước ngoài, trong đó:
118 trong đó có 18 DA
chuyển tiếp từ 2004 115
- Số dự án đã xử lý xong 94 + 46 DA trình Thủ
tướng Chính phủ + 48 DA thuộc thảm quyền cấp phép của
15
Tổng số hồ sơ DA xử lý trong năm 255 Đã xử lý xong 180
hồ sơ, 64 hồ sơ chuyển sang năm
2006 xử lý tiếp
231
Tổng số lượt góp ý kiến các dự án 205 Do các vụ khác chủ
trì xử lý 159 190
Nguồn:Vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch và đầu tư.
Tổng số trong năm 2005 Vụ đã tiếp nhận và tổ chức thẩm định, thẩm tratổng số 255 hồ sơ dự án và quy hoạch (năm 2004 là 231 dự án), trong đó có
137 hồ sơ dự án trong nước (năm 2004 là 116 dự án); 118 dự án đầu tư trựctiếp nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài (năm 2004 là 115 dự án); 5 hồ sơ xinđăng ký kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử có thưởng cho người nước ngoài.Ngoài ra, Vụ còn tham gia góp ý kiến 205 dự án theo yêu cầu của các bộ,ngành, địa phương và theo yêu cầu của các vụ chuyên ngành Như vậy tổng
số hồ sơ xem xét thẩm tra, thẩm định, có ý kiến năm 2005 là trên 460 hồ sơ(năm 2004 là 400 hồ sơ)
So với năm 2004 số hồ sơ dự án xử lý tăng khoảng 60 hồ sơ, trong đó
số hồ sơ thẩm định dự án trong nước tăng 21 dự án, hồ sơ dự án đầu tư nướcngoài tăng 3 dự án; còn lại số hồ sơ phải xem xét có ý kiến Như vậy, trongđiều kiện phân cấp mạnh mẽ thẩm quyền quyết định đầu tư cho bộ và địaphương nhưng số lượng dự án cần thẩm định hoặc có ý kiến tại Bộ Kế hoạch
và đầu tư vẫn tăng nhiều hơn
Trang 5Trong năm 2005 với vai trò là cơ quan thường trực của Hội đồng thẩmđịnh nhà nước về các dự án đầu tư, cán bộ và chuyên viên của Vụ đã thamgia và tổ chức thẩm định các dự án do Hội đồng thẩm định nhà nước về các
dự án đầu tư thực hiện thẩm định các dự án: Vùng nguyên liệu và nhà máygiấy Bãi Bằng, Dự án liên hợp sắt Thạch Khê Ngoài ra, cán bộ của Vụ còntham gia thẩm định lại kết quả thanh tra về VNPT và thẩm định dự toán góithầu CP7A do Bộ và Hội đồng thẩm định nhà nước chủ trì
Hiện tại Vụ đang là đầu mối tổ chức thẩm định nhiều quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế-xã hội của các tỉnh, các đề án phát triển của các địa phương
và các ngành
* Giám sát và đánh giá đầu tư:
Năm 2005 Vụ đã thực hiện nhiệm vụ giám sát, đánh giá đầu tư với cáccông tác cụ thể như sau:
- Đã lập kế hoạch và triển khai thực hiện công tác giám sát, đánh giá đầu
tư 2004 theo quy định tại Nghị định 07/CP và Thông tư hướng dẫn của Bộ;đôn đốc các bộ, ngành, địa phương các chủ đầu tư dự án nhóm A thực hiệnbáo cáo, tổ chức thực hiện giám sát các dự án, Bước đầu đã hình thành quytrình thực hiện giám sát, đánh giá dự án và giám sát tổng thể đầu tư, giám sátchuyên đề một số loại dự án
Trong năm đã hoàn thành gửi Thủ tướng Chính phủ 2 báo cáo giám sáttổng thể (1 báo cáo năm 2004 và 1 báo cáo 6 tháng năm 2005); các báo cáochuyên đề theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ (Thoát nước và quản lýchất thải rắn đô thị, các dự án của ngành giáo dục đào tạo, các báo cáo phục
vụ báo cáo chung của Bộ về thực hiện Nghị quyết 36 của Quốc hội) ; hiệnđang thực hiện một số chương trình giám sát đầu tư chuyên đề khác (các dự
án thuỷ lợi, các dự án giáo dục, giao thông đường bộ,…)
- Thực hiện giám sát một số dự án nhóm A: Trên cơ sở báo cáo của các
Bộ, ngành, địa phương và các ban quản lý, Vụ đã theo dõi, xem xét tình hìnhthực hiện nhiều dự án A (tổng số khoảng 120 dự án, trong đó đã báo cáo Thủtướng Chính phủ một số dự án để xin ý kiến hoặc kiến nghị các giải pháp xử
lý như dự án đường 32, dự án Nhà máy điện Phú Mỹ 4, dự án đường vành đai
3 Hà Nội,…) Đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan cùng chủ đầu tư vàban quản lý dự án thực hiện giám sát đầu tư nhiều chương trình dự án thuộccác ngành và các địa phương như: giao thông, thuỷ lợi, nông nghiệp, kết cấu
hạ tầng và dịch vụ đô thị, y tế, giáo dục Đã thực hiện giám sát nhiều dự ánquan trọng như: dự án giao thông (đường Hồ Chí Minh, cầu Thanh Trì, cầuBãi Cháy, Đại lộ Đông Tây TP Hồ Chí Minh,…), nhiều dự án quan trọngtrong lĩnh vực y tế, phát triển và kinh doanh cơ sở kỹ thuật hạ tầng đô thị; cáccông trình công nghiệp quan trọng như (Lọc dầu Dung Quất, Khí - Điện -Đạm Cà Mau, sản xuất DAP,…), các dự án, công trình văn hoá, xã hội(Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Làng Văn hoá Việt Nam,…)
Trang 6Qua giám sát đầu tư đã góp ý kiến và cùng chủ đầu tư các dự án bàn vềcác biện pháp khắc phục khó khăn, trở ngại đẩy mạnh tiến độ thực hiện đầu
tư Nhiều trong số các dự án đã thực hiện giám sát nói trên đã có báo cáo Thủtướng Chính phủ phản ảnh kịp thời tình hình và kiến nghị các giải pháp xử lý
cụ thể để đảm bảo điều kiện thực hiện tốt dự án
- Thực hiện giám sát tổng thể đầu tư thông qua báo cáo của các bộ,ngành, địa phương và đã có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về công tác giámsát, đánh giá đầu tư trên phạm vi toàn quốc 6 tháng đầu năm 2005; hiện đangxem xét tiếp các báo cáo cuối năm của các ngành, địa phương và ban quản lý
dự án để lập báo cáo giám sát tổng thể và báo cáo giám sát các dự án nhóm Anăm 2005 (sẽ hoàn thành vào Quý I năm 2006)
- Theo sự chỉ dạo của Bộ đã tổ chức thành công Hội nghị toàn quốc vềgiám sát đầu tư (ngày 17 tháng 3 năm 2005)
- Trong năm một số cán bộ đã tham gia các đoàn thanh tra của Bộ và các
Bộ khác chủ trì
* Các công tác khác:
Ngoài những công việc chính nêu trên, trong năm 2005 Vụ TĐ&GSĐT
đã thực hiện một số nhiệm vụ khác như:
- Chủ trì hoàn chỉnh dự thảo trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quychế giám sát đầu tư của cộng đồng (Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định
số 80/2005/QĐ-TTg ban hành); hiện đang chủ trì cùng các đơn vị trong vàngoài Bộ hoàn thành dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Quy chế giámsát, cộng đồng; đang hoàn chỉnh Nghị định ban hành Quy chế đầu tư sử dụngvốn nhà nước trình Chính phủ ban hành
- Tham gia với các đơn vị trong Bộ nghiên cứu, hoàn thiện một số vănbản, đề án về cơ chế, chính sách quản lý đầu tư như: Xây dựng Luật đầu tư;Luật đấu thầu, sửa đổi Nghị định 17; Nghị định 77/CP; Nghị định về Thanhtra; góp ý kiến đối với các nghị định hướng dẫn thực hiện các luật và nhiềuvăn bản quy phạm pháp luật khác như góp ý sửa đổi bổ sung Nghị định16/2005/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư công trình xâydựng, Hiện đang tham gia cùng các vụ trong Bộ soạn thảo các nghị địnhhướng dẫn Luật Đầu tư, Luật đấu thầu mới được Quốc hội thông qua
- Tổ chức tập huấn và hội thảo về công tác thẩm định và giám sát đầu tư(theo nội dung các thông tư hướng dẫn của Bộ) do địa phương, các bộ,ngành, các đơn vị kinh tế tổ chức (một số khoá tập huấn do Trung tâm đàotạo bồi dưỡng cán bộ và các khóa đào tạo của Thanh tra Bộ tổ chức)
- Tham gia các khoá đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, chuyênmôn: 1 đ/c đã hoàn thành và 1 đ/c đang tham gia lớp lý luận chính trị caocấp; 1 cán bộ hoàn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức chuyên viên caocấp; một số cán bộ tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn trong nước và nước
Trang 7ngoài (5 đ/c đã hoàn thành chương trình đào tạo tiền công chức) Một số cán
bộ đã tham gia các đoàn nghiên cứu, khảo sát ngắn hạn ở nước ngoài
- Cán bộ của Vụ đã tham gia vào các hoạt động chung của cơ quan nhưcông tác tự vệ, thể dục thể thao,
II Thực trạng công tác thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
* Đối với các dự án trong nước thông thường gồm có:
-Tờ trình chính phủ xin phép đầu tư
-Báo cáo nghiên cứu khả thi và tiền khả nếu cần thiết
- Báo cáo xin phép đầu tư
-Các văn bản đảm bảo tư cách pháp nhân của đầu tư như quyết địnhthành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh…
-Báo cáo tài chính hợp pháp
-Các văn bản liên quan đên quyền sử dụng đát đai.như giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất
-Các văn bản liên quan đến giảI phóng mặt bằng, táI định cư
-Các văn bản cần thiết khác
Khi được chính phủ phê duyệt cần gửi tới Bộ kế hoạch đầu tư văn bảncho phép của chính phủ cùng các giấy tờ cần thiết nói trên
* Đối với các dự án liên doanh hay nước ngoài:
-Đơn xin cấp giấy phép đầu tư
-Hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp
-Văn bản xác nhận tư cách pháp lý và tình hình tài chính
-Giải trình kinh tế kỹ thuật
-Quyết định cho thuê đất
-Các văn bản khác
Hệ thống văn bản pháp quy:
-Văn bản pháp luật chung :luật môi trường, luật đầu tư, luật doanhnghiệp…Mọi hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam đều phảI tuân theo phápluật Việt Nam Việc thực hiện các dự án không là một trường hợp ngoại lệ.Phù hợp với pháp luật là điều kiện đầu tiên, có ý nghĩa quyết định để dự án
có thể thực hiện Và như vậy việc thẩm định dự án có phù hợp pháp luât hay
Trang 8không là vô cùng quan trọng Để xem xét, cân nhắc dự án có hợp phápkhông, cán bộ thẩm định cần dựa vào hệ thống văn bản pháp luật và bằngphương pháp so sánh đối chiếu để quyết định dự án có nội dung nào khôngphù hợp với pháp luật hiện hành không Từ đó sẽ có biện pháp xử lý thíchhợp.
-Các quy chuẩn tiêu chuẩn , định mức…Bên cạnh hệ thống pháp luật,
Dự án cần có các điều hiện khác để đảm bảo dự án có thể thành công tốt đẹp
Dự án cần có đáp ứng đủ các đòi hỏi về khoa học kỹ thuật, môI trường…Những điều này được quy định cụ thể thành các văn bản, thông số kỹ thuật,
… Ví dụ một nhà máy có lượng rác thải cho phép là bao nhiêu, có lượng khíthảI độc hại là bao nhiêu, có độ ồn cho phép là như thế nào…
_Các văn bản như công văn cho phép đặc biệt, giấy phép đặccách… Rất nhiều dự án nhận được sự quan tâm đặc biệt của chính phủ, củanhân dân hay có những điểm thuận lợi hay khó khăn rất đặc biệt Ví dụ để đặtquan hệ ngoại giao tốt đẹp với một nước, chính phủ có quyết định phảI dành
sự ưu áI với một số dự án nước đó Các công văn, thông tư…thể hiện yêu cầucủa chính phủ lúc đó là một căn cứ quan trọng trong quả trình thẩm định dựán
Các thông tin liên quan:
Các tin liên quan khác cũng là những căn cứ quan trọng Các thông tin
đó được xem xét cùng những căn cứ nói trên để giúp các cán bộ thẩm định cócái nhìn toàn diện hơn, có quyết định đúng đắn hơn Các thông tin đó có thểvề:
-Thông tin về chủ đầu tư
- Thông tin về các đặc điểm đặc trưng địa điểm tiến hành dự án
-Có nhiều hay ít dự án tương tự
- Dự án mới hay đã gặp nhiều
… vv
Việc xem xét các thông tin đó là cần thiết Ví dụ các thông tin về chủđầu tư cho thấy họ tham gia nhiều dự án tương tự chưa, kinh nghiệm rasao,có đáng tin cậy không Các thông tin náy sẽ củng cố chất lượng dự ánHay thông tin dự án đó là mới hay đã có nhiều dự án tương tự Nếu là dự ánmới, hứa hẹn nhiều bất ngờ, khó khăn cần cử người có bề dày kinh nghiệm,trình độ cao Việc thẩm định cũng cần làm kĩ càng hơn, tài liệu tham khảonhiều hơn, nhận được sự quan tâm đúng mức hơn
2 Quy trình thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư:
2.1 Thẩm định sơ bộ:
Hồ sơ dự án được gửi đến phòng văn thư của bộ Phòng văn thư tiếp
nhận hồ sơ Sau đó một đến hai ngày hồ sơ được chuyển đến vụ thẩm định
và giám sát đầu tư Để có báo cáo thẩm định vụ thẩm định có thể cần lấy ý
Trang 9kiến của các vụ, bộ, ban, ngành liên quan Do đó sau một đến hai ngày tiếpnhận hồ sơ từ văn thư, vụ thẩm định cần gửi hồ sơ và các văn bản liên quanđến các bộ, ngành liên quan và các vụ khác thuộc bộ nếu cần thiết.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ mười đến mười lăm ngày, các bộ, ban , ngànhhay các vụ liên quan cần gửi lại hồ sơ, văn bản liên quan cùng ý kiến nhậnxét có chữ ký hay đóng dấu trở lại vụ thẩm định và giám sát đầu tư để làm tàiliệu, căn cứ cho việc viết báo cáo thẩm định sơ bộ của chuyên viên được giaonhiệm vụ phụ trách dự án
2.2 Thẩm định chi tiết
Báo cáo thẩm định sơ bộ được trình lãnh đạo Bộ kế hoạch đầu tư xétduyệt Nếu lãnh đạo bộ thấy cần thiết thẩm định kỹ càng hơn thì sẽ tổ chứchọp tư vấn thẩm định Thành phần tham gia trong cuộc họp gồm có :chủ đầu
tư hay đại diện hợp pháp của dự án đầu tư, đại diện cán bộ vụ thẩm định vàgiám sát đầu tư, đại diện các bộ, ban, ngành hay các vụ khác liên quan đến dự
án, lãnh đạo bộ
Tại hội nghị, chủ đầu tư sẽ trình bày dự án nói chung, những lợi ích, tínhkhả thi của dự án và tiếp thu những ý kiến chỉ đạo và góp ý của Bộ kế hoạchđầu tư và các bộ , ban, ngành liên quan Sau đó sẽ là đóng góp ý kiến của Bộ,ban, ngành liên quanvà của vụ thẩm định và giám sát đầu tư, lãnh đạo bộ kếhoạch đầu tư Cuối cùng người được cử làm chủ trì hội nghị sẽ tổng, hợp các
ý kiến và đưa ra những kết luận chung
Sau đó cơ quan đầu mối là vụ thẩm định sẽ dựa vào các căn cứ là hồ sơ
dự án, ý kiến các bộ, ban, ngành liên quan, ý kiến tổng hợp của hội nghị tưvấn sẽ lập dự thảo báo cáo thẩm định trình thủ tướng quyết định Thủ tướngchính phủ tiếp nhận hồ sơ và sau khoảng bảy ngày phê chuẩn hay bác bỏ dự
án Sau khi được thủ tướng chính phủ cho phép dự án mới được chấp nhận vàtriển khai thực hiện Bộ kế hoạch đầu tư với đầu mối là vụ thẩm định sẽ tiếnhành phân cấp về địa phương hay các bộ phận tổ chức thực hiện
Trang 10
Bảng 2: Qui trình thực hiện thẩm định
Nguồn: Vụ thẩm định và giám sát đầu tư- Bộ kế hoạch và đầu tư
2.3 Việc thực hiện công việc trong đơn vị theo qui trình thẩm định ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư được tiến hành như sau:
Vụ tưởng hay vụ phó được uỷ quyền phân giao nhiệm vụ cho các vụ phóphụ trách khối ,chuyên viên và qua văn thư chuyển hồ sơ tới người có trachnhiệm xử lý kèm ý kiến chỉ đạo nếu thấy cần thiết
Các vụ phó xem xét hồ sơ và chỉ đạo trực tiếp các chuyênviên theodõi ,thực hiện xử lý theo nhiệm vụ được ra
Chuyên viên theo dõi và nghiên cứu hồ sơ, nội dung các nhiệm vụ đượcgiao thực hiện các công việc sau:
Lập kế hoạch thực hiện , tổ chức thực hiện công việc theo kế hoạchđược cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc theo quy định chung của bộ
Tổ chức thực hiện các công việc theo kế hoạch hoặc lịch trình công tác;chủ động phối động với các đơn vị trong bộ thực hiện các nhiệm vụ được ra.Chuẩn bị các văn bản xử lý theo yêu cầu để lãnh đạo vụ xem xét trìnhbày lãnh đạo bộ Trong quá trình xem xét hồ sơ nếu có vướng mắc hoặc có
đề xuất khác cần báo cáo xin ý kiến lãnh đạo vụ hoặc lãnh đạo bộ xử lý.Lập và ký vào phiếu giải quyết công việc hoặc báo cáo và chịu tráchnhiệm về nội dung dự thảo văn bản báo cáo do mình chuyển bị
Trong trường hợp cần có sự phối hợp của hai hay một số chuyên viên đểgiải quyết một việc lãnh đạo vụ phải phân công rõ người chịu trách nhiệm
Hội nghị tư vấn thẩm định dự án
Yªu cầu chủ đầu tư bæ sung giảitr×nh hồ sơ
Lập b¸o c¸o thẩm định
Lập b¸o c¸o tr×nh thủ tướng
chÝnh phủ
Trang 11chính và người phối hợp thực hiện Người đươc giao chịu trách nhiệm chínhtrao đổi với người phối hợp để thống nhất nội dung công việc và chịu tráchnhiệm cuối cùng Người phối hợp thực hiện công việc được giao và chịutrách nhiệm về phần việc của mình.
Chuyên viên trực tiếp gửi dự thảo các loại văn bản phải trình lãnh đạo
Bộ tới Vụ phó phụ trách khối xem xét để trình vụ trưởng Trường hợp vụphóđI vắng hai ngày trở lên thì chuyên viên trình trực tiếp cho Vụ trưởng
Vụ phó phải xem xét và cho ý kiến trước khi báo cáo vụ trưởng xem xét trình lãnh đạo bộ Vụ phó phảI nêu rõ ý kiến của mình(cả những ý kiến riêng nếu cần thiết) Trong trường hợp cần hoàn chỉnh văn bản dự thảo vụ phó phụ trách khối yêu cầu chuyên viên sửa chữa bổ sung văn bản trước khi trình vụ trưởng
Vụ trưởng xem xét quyết định và chịu trách nhiệm về nội dung văn bản trình.Khi vụ trưởng đi vắng vụ phó được uỷ quyền và chịu trách nhiệm
Trường hợp vụ trưởng có ý kiến khác với văn bản dự thảo cần trao đổi với vụ phó để thống nhất ý kiến cuối cùng Nếu vụ trưởng và vụ phó không thống nhất ý kiến về nội dung nào đó thì sửa theo ý kiến vụ trưởngvà vụ phó
có quyền bảo lưu ý kiến
Văn thư có nhiệm vụ sau;
Tiếp nhận vào sổ ,nhập dữ liệu vào chương trình theo dõi hồ sơ đến ,đi bao gồm;hồ sơ dự án ,công văn tài liệu do văn phòng bộ chuyển đén ,các hố
sơ văn bản ,tài liệu gửi đi các bộ ngành và cơ quan liên quan,các đơn vị trongnội Bộ
Theo dõi tổng hợp tình hình xử lý các dự án hàng tuần để báo cáo lãnh đạo vụ và lãnh đạo bộ
Vào sổ và chuyển hồ sơ ,tài liệu văn bản đã đuợc lãnh đạo vụ ký trìnhlãnh đạo bộ,hoặc đến các đơn vị trongBộ theo yêu cầu của lãnh đạo vụ
Lưu trữ các văn bản quy phạm pháp luật sử dụng chung trong vụ và cácvăn bản trình thủ tướng chính phủ,giấy phép đầu tư do bộ kế hoạch và đầu tưcấp, các văn bản quan trong khác liên quan đến trách nhiệm của vụ
Tiếp nhận hồ sơ:
Văn thư của vụ tiếp nhận hồ sơ từ văn phòng Bộ hoặc các đơn vị khácchuyển cho Vụ trưởng (hoặc vụ phó được uỷ quyền trong trường hợp vụtrưởng đI vắng) xem xét, phân công lãnh đạo vụ phụ trách và chuyên viên xửlý
Chuyên viên tiếp nhận hồ sơ theo sự phân công của lãnh đạo vụ qua vănthư của vụ Khi nhận hồ sơ phảI kiểm tra sơ bộ và ký xác nhận vào sổ theodõi của Vụ
Chuyên viên kiểm tra tính hợp lệ của hồ sư theo quy định và xử lý bướcđầu trong thờ gian một ngày làm việc sau khi nhận được hồ sơ và thực hiệnngay các việc sau:
- Đối với hồ sơ không hợp lệ thì báo cáo lãnh đạo vụ để chuyển lại vănphòng bộ đề nghị trả lại người gử
Trang 12- Hồ sơ không thuộc phạm vi nhiệm vụ của vụ thì báo cáo lãnh đạo vụ
đề nghị chuyển lại văn phòng bộ để giao đơn vị khác xử lý
- Hồ sơ thiếu một số bản cần bổ sung hồ sơ pháp lý cần có văn bản yêucầu bổ sung ngay
* Lập kế hoạch và triển khai kế hoạch được giao:
Chuyên viên phải xem xét, xử lý hồ sơ ngay sau khi nhận được hồ sơhợp lệ Sau hai ngày kể từ khi nhận được hồ sơ phải có kế hoạch triển khaithích hợp theo từng loại công việc:
- Đối với việc thẩm định dự án đầu tư trong nước hay dự án quy hoạch
do vụ tổ chức thẩm định theo quy định của bộ:phải lập kế hoạch thẩm địnhtheo nội dung quy định báo cáo lãnh đạo vụ để trình lãnh đạo bộ phê duyệt(các dự án đầu tư nươc ngoài có quy mô lớn, có nội dung phức tạp hoặc yêucầu thẩm định đặc biệt cần báo cáo lãnh đạo vụ về kế hoạch thẩm định) Kếhoạch thẩm định phải thông qua lãnh đạo vụ phụ trách khối hoăc vụ trưởng
để ký trình hay xin ý kiến lãnh đạo bộ
- Đối với giám sát đánh giá dự án đầu tư; lập kế hoạch thực hiện giámsát, đánh giá dự án trình lãnh đạo vụ xem xét để báo cáo xin ý kiến lãnh đạo
bộ làm cơ sở triển khai
- Kế hoạch thực hiện các công việc nói trên không được quá thời hạnquy định đói với từng công việc
- Chuyên viên có trách nhiệm thực hiện các nội dung công việc theo kếhoạch được lãnh đạo vụ hay lãnh đạo bộ thông qua; quá trình thực hiệnnhiệm vụ cần thường xuyên đối chiếu, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch
để báo cáo kịp thời lãnh đạo vụ về những thay đổi so với kế hoạch
Đối với việc thẩm tra các dự án: chuyên viên dự thảo văn bản gửi hồ sơxin ý kiến bộ, ngành, địa phương liên quan về dự án trình chánh văn phòng
bộ ký gửi theo quy trình làm việc chung của bộ
Đối với các dự án cần xem xét để có ý kiến gửi các bộ ngành địaphương: chuyên viên lập phiếu gửi hồ sơ trình lãnh đạo vụ ký gửi xin ý kiếncác đơn vị liên quan trong bộ
Chuyên viên thực hiện thẩm tra các dự án;xem xét trả lời các yêu cầucủa cán bộ ngành địa phương cần có lịch biểu cụ thể theo thời hạn quy địnhhay theo yêu cầu nêu trong văn bản và thực hiện theo lịch biểu đã đề ra
Các công việc khác do lãnh đạo bộ giao:thực hiện theo sự chỉ đạo củalãnh đạo vụ hay lãnh đạo bộ
* Quy trình xử lý công việc trong đơn vị:
Vụ tưởng hay vụ phó được uỷ quyền phân giao nhiệm vụ cho các vụ phóphụ trách khối, chuyên viên và văn thư chuyển hồ sơ tới người có tráchnhiệm xử lý kèm ý kiến chỉ đạo nếu cần thiết
Các vụ phó xem xét hồ sơ, chỉ đạo trực tiếp chuyên viên theo dõi vàthực hiện xử lý theo nhiệm vụ được giao
Trang 13Chuyên viên theo dõi và nghiên cứu hồ sơ, nội dung các nhiệm vụ đượcgiao thực hiện các công việc sau:
- Vào sổ hay thư mục theo dõi hồ sơ cá nhân
- Lập kế hoạch tổ chức thực hiện công việc theo kế hoạch được cấp cóthẩm quyền phê duyệt hay theo quy trình chung của Bộ
- Tổ chức thựchiện công việc theo kế hoạch hay lịch trình công tác:chủđộng phối hợp với các đơn vị trong bộ thực hiện các nhiệm vụ được giao
- Chuẩn bị các văn bản xử lý theo yêu cầu để báo cáo lãnh đạo vụ xemxét trình lãnh đạo bộ Trong quá trình xem xét hồ sơ nếu có vướng mắc hay
có ý kiến khác phải báo cáo xin ý kiến lãnh đạo vụ hay bộ để xử lý
- Lập và ký vào phiếu giải quyết công việc hay báo các và chịu tráchnhiệm về nội dung dự thảo vẳn bản, báo các do mình chuẩn bị
- Trong trường hợp cần có sự phối hợp của hai hay nhiều chuyên viên đểgiải quyết một việc lãnh đạo vụ phải phân công rõ người chịu trách nhiệmchính và người phối hợp thực hiện Người được giao chịu trách nhiệm chínhtrao đổi với những người phối hợp để thống nhất nội dung công việc và tráchnhiệm cụ thể của người phối hợp và chịu trách nhiệm hoàn chỉnh văn bảncuối cùng Người phối hợp thực hiện phần việc được giao và tham gia góp ývới những phần khác, chịu trách nhiệm về pần việc của mình, giúp người chủtrì hoàn thành công việc chung
Trình tự và trách nhiệm trình duyệt và báo cáo kết quả phê công việc:
- Chuyên viên trình Vụ phó phụ trách khối ký thay vụ trưởng trình cácvăn bản sau:phiếu gửi xin ý kiến các đơn vị trong bộ;giấy đề nghị mờihọp;phiếu đề nghị gửi hồ sơ dự án và văn bản dề nghị có ý kiến về dự án;phiếu trình đề nghị giải trình, bổ sung hồ sơ
- Chuyên viên trực tiếp gửi dự thảo các văn bản phải trình lãnh đạo bộtớivụ phó phụ trách khối để xem xét trình vụ trưởng(chỉ qua văn thư khi vụphó phụ trách khối đi vắng không có mặt ở cơ quan) Trường hợp vụ phó phụtrách khối đi vắng từ hai ngày trở lên thì chuyên viên trực tiếp trình cho vụtrưởng
- Vụ phó phải xem xét và có ý kiến vào phiếu trình trước khi báo cáo vụtrưởng xem xét trình lãnh đạo bộ Vụ phó phải ghi rõ ý kiến của mình về nộidung văn bản dự thảo của chuyên viên và những ý kiến riêng của mình nếucần thiết Trong trường văn bản dự thảo càn hoàn chỉnh Vụ phó phụ tráchkhối yêu cầu chuyên viên sửa chữa bổ sung văn bản dự thảo trước khi xemxét có ý kiến trình vụ trưởng
Nếu văn bản dự thảo có nội dung chuyên viên không nhất trí với chỉ đạohay yêu cầu sữa chữa của lãnh đạo vụ thì cần trao đổi lại để thống nhất vàsữa chữa theo yêu cầu của lãnh đạo vụ nưng có quyền bảo lưu ý kiến và báocáo vụ trưởng
- Vụ trưởng xem xét quyết định và chịu trách nhiệm về nội dung văn bảntrình Khi vụ trưởng đi vắng thì vụ phó được uỷ quyền ký các phiếu trìnhlãnh đạo bộ và chịu trách nhiệm về nội dung văn bản trình
Trang 14Vụ trưởng ký phiếu trình sau khi văn bản đã được hoàn chỉnh và vụ phóphụ trách khối nhất trí kí Nếu cần sửa dổi bổ sung văn bản dự thảo Vụtrưởng có ý kiến hay trực tiếp sửavào văn bản dự thảo yêu cầu nhân viênhoàn chỉnh trước khi ký vào phiếu trình chính thức và chịu trách nhiệm vềnọi dung văn bản trình.
Trường hợp vụ trưởng có ý kiến khác với văn bản dự thảo về các nộidung chính quan trọng cần trao đổi lại với vụ phó phụ trách để thống nhất ýkiến cuối cùng Nếu vụ trưởng và vụ phó không thống nhất về nội dung nào
đó của văn bản trình thì cần sửa theo ý kiến vụ trưởng và vụ phó có quyềnbảo lưu ý kiến(có đề nghị bằng văn bản)
Văn thư vụ có trách nhiệm sau:
- Tiếp nhận vào sổ hay nhập dữ liệu vao chương trình theo dõi hồ sơđến, đI bao gồm: hồ sơ dự án, công văn, tài liệu do văn phòng bộ chuyểnđến, các hồ sơ văn bản, tài liệu gửi đi các bộ, ngành, cơ quan liên quan và cácđơn vị trong nội bộ bộ
- Theo dõi tổng hợp tình hình xử lý các dự án hàng tuần để báo cáo lãnhđạo bọ và lãnh đạo vụ theo quy định
- Vào sổ và chuyển hồ sơ, tài liệu văn bản đã được lãnh đạo vụ ký trìnhlãnh đạo bộ, hay đến các đơn vị trong bộ theo yêu cầu của lãnh đạo vụ
- Lưu trữ các văn bản quy phạm pháp luật sử dụng chung trong vụ vàcác văn bản trình thủ tướng chính phủ, giấy phép đầu tư do bộ kế hoạch vàđầu tư cấp, các văn bản vàquan trọng khác liên quan đến trách nhiệm của vụ
* Thời hạn thực hiện công việc:
Thời gian thực hiện công việc(tổ chức, lấy ý kiến, nghiên cứu, tổng hợpchuẩn bị văn bản báo cáo) phù hợp với thời hạn quy định theo từng loại côngviệc và yêu cầu thời hạn ghi trên phiếu chuyển hồ sơ hay theo chỉ đạo cấptrên Thời gian giải quyết công việc của chuyên viên phảI tính tới thời gianxem xét đánh giá ở cấp vụ cấp bộ, thời gian hoàn chỉnh văn bản theo yêu cầucủa các cấp lãnh đạo Đối với dự án lớn(theo quy mô vốn đầu tư, phạm vi),phức tạp(về công nghệ, kỹ thuật, cơ chế, hình thức đầu tư), chuyên viên cầnchủ động báo cáo lãnh đạo vụ thực hiện công viẹc theo kế hoạch để giảiquyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc đảm bảo tiến độ đã được lãnh đạo
bộ thông qua
Vụ phó xem xét hồ sơ trình của chuyên viên và có ý kiến, yêu cầu hoànchỉnh trong thời gian hai ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ trình từchuyên viên
Vụ trưởng xem xét hồ sơ văn bản trình và có ý kiến trình lãnh đạo bộtrong thời gian không quá ba ngày kể từ khi nhận được hồ sơ đã có ý kiếncủa vụ phó phụ trách khối
Chuyên viên hoàn chỉnh văn bản yheo ý kiến của vụ phó hay vụ trưởngtrong thời gian một ngày kể từ khi nhận được ý kiến đề nghị của lãnh đạovụ(nếu không cần trao đổi thêm với cơ quan đơn vị liên quan)
Trang 15Văn thư vào sổ theo dõi và chuyển hồ sơ trình lãnh đạo bộ, các văn bản
xử lý của vụ đã dược lãnh đạo vụ ý trình trong ngày nhận được hồ sơ, vănbản
Hồ sơ trình duyệt :
Hồ sơ do chuyên viên trình duyệt bao gồm đầy đủ hồ sơ gốc, các vănbản góp ý của các cơ quan, đơn vị liên quan; kế hoạch triển khai công việcđược cấp có thẩm quyền phê duỵệt, ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo các cấp (nếucó); báo cáo của chuyên viên; văn bản dự thảo đã được lãnh đạo vụ xem xét
và có ý kiến, kể cả phụ lục văn bản gửi kèm theo văn bản chính và phiếutrình giảI quyết công việc Các tài liệu giấy tờ được sắp xếp và gim theo thứ
tự thuận tiện cho cán bộ lãnh đạo các cấp xem xét
Văn bản dự thảo và phiếu trình giải quyết công việc phải trình bày theomẫu quy định của bộ Chuyên viên phải ghi rõ ngày tháng trình đúng thờiđIểm trình và ký tên trên phiếu trình Nếu trình nhiều lần phảI ghi rõ thứ tựphiếu trình, ngày tháng hoàn thành văn bản Nếu có nhiều chuyên viên cùngphối hợp giải quyết công việc thì phải cùng ký tên vào phiếu trình
Hồ sơ trình duyệt sau khi hoàn chỉnh được lãnh đạo vụ ký trình theothẩm quyền được chuyển đến văn thư của vụ để vào sổ theo dõi và chuyểnđến lãnh đạo bộ hay lãnh đạo văn phòng bộ xem xét
Nếu có yêu cầu hoàn chỉnh hồ sơ của lãnh đạo bộ hay văn phòng bộ saukhi nhận lại hồ sơ, chuyên viên căn cứ vào yêu cầu cụ thể hoá hoàn chỉnh hồ
sơ, báo cáo lãnh đạo để biết chỉ đạo việc sửa đổi bổ sung.Sau khi hoàn chỉnhvăn bản để tranh thủ thời gian chuyên viên trực tiếp gửi đến lãnh đạo vụ xemxét ký nháy lại văn bản nếu cần hay chuyển cho thư ký để trình lãnh đạo bộ
ký lại
Đối với hồ sơ cần chuyển cho đơn vị khác để xử lý tiếp chuyên viênđóng gói, làm phiếu chuyển hồ sơ báo cáo lãnh đạo vụ ký và gửi qua văn thư
vụ để vào sổ theo dõi và chuyển đi
Chuyên viên có trách nhiêmlưu giữ và bảo quản hồ sơ trong suốt quátrình theo dõi xử lý Chuyên viên thực hiên lưu trữ hồ sơ theo quy định của
Để đảm bảo tính hợp pháp của dự án, cán bộ thẩm định thường xem xét cácvấn đề:
-Tư cách pháp nhân và các điều kiện kinh doanh như giấy phép kinhdoanh, giấy phép đầu tư và các tài liệu liệu liên quan trong hồ sơ dự án trìnhxét duyệt Đây là những giấy tờ cần thiết chứng minh tưcách của chủ đầu tư
Trang 16trước pháp luật Không thể thực hiện công việc kinh doanh nếu không cógiấy phép kinh doanh cũng như không thể tiến hành hoạt động đầu tư nếukhông có giấy phép đầu tư hợp pháp Một tổ chức doanh nghiệp không thểtồn tại nếu không đầy đủ tư cách pháp nhân Pháp luật không công nhận nếuthiếu những điều kiện đó và không bảo vệ những cá nhân cũng như tổ chức
đó khi hoạt động
-Sự phù hợp của dự án vơí những qui định pháp luật hiện hành Một dự
án gồm nhiều nội dung liên quan đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội, giáodục, chính trị… Tất cả những nội dung đó phải hợp pháp Ví dụ địa điểm xâydung phải hợp pháp, không nằm trong khu quân sự, việc sử dụng lao độngphù hợp luật lao động, việc sử dụng tài nguyên hợp với luật môi trường, gây
ô nhiễm môi trường trong phạm vi cho phép
3.2 Thẩm định các yếu tố về công nghệ kỹ thuật:
Nhằm xem xét đánh giá sự hợp lý, thích hợp của các giải pháp côngnghệ kỹ thuật Việc này thường sử dụng nhiều phương pháp như:phươngpháp so sánh đối chiếu, phương pháp dự báo, phương pháp phân tích độ nhạycủa dự án Trong nội dung này thường chú trọng đến các yếu tố sau:
-Đánh giá sự tác động đến môi trường Tác động đó có thể là tích cựchay tiêu cực Tác động của các dự án đến môi trường thường ít nhiều mangtính tiêu cực, ảnh hưởng không tốt đến môi trường ví dụ một dự án xây dựngnhà máy sản xuất cao su sẽ làm ô nhiễm không khí, dự án xây dựng nhà caotầng sẽ gây bụi và tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ mọi người xung quanh.Đối với yếu tố này, những dự án có ảnh hưởng tốt đến môi trường được hoannghênh, những dự án có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường càng ít càngđược ưu tiên
-Đánh giá các giải pháp kỹ thuật Các dự án khác nhau có các giải pháp
kỹ thuật khác nhau đối với các nội dung công việc cần giảI quyết Những giảipháp kỹ thuật tốt hơn sẽ đơn giẩn hơn khi thực hiện, chi phí thấp hơn, chấtlượng tốt hơn, thời gian ngắn hơn Như vậy các dự án áp dụng các giảI pháp
kỹ thuật tốt hơn sẽ có tính khả thi, tính kinh tế, tính kịp thời hơn Những dự
án đó sẽ được ưu tiên
-Đánh giá cách bố trí , chọn địa điểm Một dự án sẽ có tính khả thi hơnkhi dược bố trí hợp lý Khi một dự án có nguồn nguyên liệu gần địa điểm tiếnhành sẽ thuận lợi và có tính kinh tế hơn nhiều Do đó dự án có cách bố trí ,chọn địa điểm hợp lý hơn sẽ được ưu tiên hơn
-Đánh giá các cách giải quyết vấn đề kèm theo như giảI phóng mặtbằng, táI định cư Một dự án để tiến hành cần nhiều điều kiện kèm theo Một
ví dụ điển hình là các dự án cần địa điểm, không gian triển khai thực hiện
Do đó cần giải phóng mặt bằng, di dân Đó là khó khăn không nhỏ đối vớinhiều dự án Khó khăn này không chỉ là về kinh tế đơn thuần khi đền bù màcòn liên quan đến nhiều mặt khác của xã hội như sự tin tưởng của nhân dân
Trang 17vào quyết định của nhà nước, việc làm của những gia đình buôn bán khi rờinơI kinh doanh cũ…
3.3 Thẩm định các yếu tố về kinh tế tài chính của dự án
Xác định nhu cầu vốn của dự án một dự án luôn cần vốn đầu tư Đó làđiều hiển nhiên Nhưng có dự án cần nhiều vốn, có dự án cần ít vốn Những
dự án cần nhiều vốn đòi hỏi sự thẩm định kỹ càng hơn Đồng thời, với những
dự án cùng loại, cùng các yếu tố khác mà có nhu cầu vốn thấp hơn thườngđược ưu tiên hơn
Xác định nguồn vốn Một dự án sau khi xác định nhu cầu vốn cần xemxét vấn đề quan trọng nữa là lấy nguồn vốn đó ở đâu Có nhiều cách huyđộng vốn như phát hành cổ phiếu, trái phiếu, đi vay… Nguồn vốn có thể làvốn trong nước hay nước ngoài, của nhà nước hay nhân dân… Tuỳ từng thời
kỳ, từng chiến lược phát triển mà có sự ưu tiên đối với các dự án có nguồnvốn thích hợp Trong những năm gần đây, Nhà nước ưu tiên những dự án huyđộng được lượng vốn nhàn rỗi trong nhân dân, tận dụng được nguồn lực từnước ngoài
Các chi phí cho dự án Để tiến hành dự án cần nhiều chi phí như: chi phíthuê nhân công lao động, chi phí mua nguyên vật liệu… Thông thườngnhững dự án có chi phí thấp thường được đánh giá cao
Đánh gíá khả năng đảm bảo nguồn vốn Đó là khả năng hoàn vốn, đạttới điểm hoà vốn Đây cũng là khả năng đòi hỏi càng cao càng tốt
3.4 Thẩm định các điều kiện tổ chức thực hiện, quản lý vận hành dự án
Đây là công việc đánh giá tính khả thi, hiệu quả, tính ổn định bền vữngcủa dự án Một dự án cần phải được tiến hành theo những trình tự nhất định,đòi hỏi phải có sự tổ chức, vân hành hợp lý mới có thể đạt hiệu quả cao Dự
án xây dựng xong cũng phảI có cách thức quản lý thích hợp Cần xem xétvấn đề tổ chức trong cả khâu xây dựng và khâu vận hành Trong quá trìnhxây dựng cần chú ý đến các công việc như: giải phóng mặt bằng, tiến độ thựchiện Trong quá trình vận hành thường quan tâm đến: đào tạo đội ngũ cán
bộ vận hành, đội ngũ cán bộ quản lý…
3.5 Thẩm định hiêu quả tài chính và hiệu quả xã hội
Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa cáckết quả kinh tế - xã hội đạt được của hoạt động đầu tư với các chi phí phảI bỏ
ra để có các kết quả đó trong một thời kỳ nhất định Việc thẩm định dự ánđầu tư ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư thường chỉ trong phạm vi lợi ích,bao gồm xem xét hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội
* Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư:
Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư là mức độ đáp ứng nhu cầu pháttriển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, nâng cao đời sống người laođộng trên cơ sở vốn đầu tư sử dụng cho dự án Đối với dự án đầu tư xây
Trang 18dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, do mục đích chính khi thực hiện dự
án là tạo môI trường cảnh quan và cơ sở vật chất đầy đủ, thuận lợi nhằm hấpdẫn các nhà đầu tư khác nên hiệu quả tà chính không phải là mối quan tâmlớn nhất trong quá trình thẩm định Nhưng mục tiêu lớn nhất của chủ đầu tư
là lợi nhuận Nếu dự án không đáp ứng được mục tiêu này thì sẽ dẫn đến tìnhtrạng chủ đầu tư không mặn mà với dự án , không còn quan tâm nhiều, gâyảnh hưởng không tốt đến quá trình xây dựng cũng như vận hành, quản lý,duy trì hoạt động của dự án Do vậy việc thẩm định hiệu quả tài chính của dự
án là cần thiết Một số các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính thường được
sử dụng:
- Chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án: Đây là chỉ tiêuphản ánh hiệu quả tuyệt đối của dự án đầu tư Chỉ tiêu lợi nhuận thuần tínhcho từng năm của đời dự án, phản ánh hiệu quả hoạt động trong từng nămcủa đời dự án Chỉ tiêu thu nhập thuần phản ánh hiệu quả hoạt động của toàn
bộ công cuộc đầu tư (quy mô lãi cả đời dự án) Các chỉ tiêu này có thểchuyển về mặt bằng thời gian hiện tại hay tương lai Các chỉ tiêu này cànglớn chứng tỏ dự án càng hiệu quả
- Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư, ký hiệu T: Chỉ tiêu này cho biétthời gian mà dự án cần hoạt động để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra từ lợi nhuận
và khấu hao thu được hàng năm Dự án có hiệu quả khi T nhỏ hơn hay bằngtuổi thọ dự án hay T nhỏ hơn hay bằng T định mức
-Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR: là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm tỷ suấtchiết khấu để tính chuyển các khoản thu chi về hiện tại thì tổng thu sẽ cânbằng với tổng chi Hệ số hoàn vốn nội bộ cho biết tỷ lệ lãi do dự án đem lại.Đối với các dự án đầu tư cần vay vốn, chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ lãi cao nhất
có thể chấp nhận được Dự án có hiệu quả khi IRR lớn hơn hay bằng lãi suấtđịnh mức
- Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư còn gọi là hệ số thu hồi vốn đầutư: chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thu được hàng năm trên một đơn vịvốn đầu tưvà mức thu nhập thuần tính cho một đơn vị vốn đầu tư Chỉ tiêunày càng cao càng tốt, hiệu quả tài chính càng cao
- Chỉ tiêu tỷ số lợi ích kí hiệu là B/C Chỉ tiêu này phản ánh tỷ số giữa lợiích thu được và chi phí bỏ ra Dự án có hiệu quả khi B/C lớn hơn hay bằng1và ngược lại
* Hiệu quả xã hội của dự án:
Hiệu quả xã hội của dự án được thể hiện qua lợi ích kinh tế-xã hội củahoạt động đầu tư Lợi ích xã hội của đầu tư là sự chênh lệch giữa các lợi ích
mà nền kinh tế-xã hội thu được so với những đóng góp đầu tư mà nền kinhtế-xã hội bỏ ra khi thực hiện đầu tư
Những lợi ích mà xã hội thu được là sự đáp ứng của đầu tư với việc thựchiện các mục tiêu chung của xã hội và nền kinh tế
Chi phí mà xã hội phảI gánh chịu trong công cuộc đầu tư là tài nguyênthiên nhiên, của cảI vật chất, sức lao động…
Trang 19Để đánh giá hiệu quả xã hội của dự án có một số tiêu chuẩn:
- Nâng cao mức sống dân cư: Được thể hiện qua các số liệu cụ thể vềmức tăng sản phẩm quốc gia, mức gia tăng thu nhập, tốc độ tăng trưởng vàphát triển kinh tế
- Phân phối thu nhập và công bằng xã hội: Thể hiện qua sự đóng gópcủa dự án vào việc phát triển các vùng kém phát triển, đẩy mạnh công bằng
Việc thẩm định cần tiến hành với hầu hết các dự án Đó có thể là các dự
án về nhiều ngành nghề như nông nghiệp , ngư nghiệp, giao thông vận tảI ,khu công nghiệp , công trình phúc lợi xã hội, …Và việc thẩm định cần tiếnhành với các dự án sử dụng các nguồn vốn khác nhau, của các nhà đầu tưthuộc nhiều thành phần kinh tế Dự án có thể sử dụng vốn trong nước haynước ngoài , vốn ngân sách trung ương hay địa phương, vốn Nhà nước hayvốn trong nhân dân Chủ đầu tư có thể là nhà nước hay nhân dân, là ngườinước ngoài hay trong nước
Các phương pháp thẩm định được áp dụng:
4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự :
Việc thẩm định dự án theo trình tự nghĩa là việc thẩm định dự án đượctiến hành lần lượt theo trình tự từ thẩm định tổng quát tới thẩm định chi tiết.Những kết luận , những điều rút ra được sử dụng làm tiền đề cho việc thẩmđịnh tiép theo và từ đó đưa ra nhưng đúc kết về sau
Thẩm định tổng quát nghĩa là xem xét khái quát các nội dung cơ bản thểhiện tính đầy đủ, tính phù hợp, tính hợp lý của một dự án Nhờ vậy có thể bỏqua những dự án không thoả mãn các yêu cầu đặt ra
Thẩm định chi tiết nhằm xem xét một cách chi tiết các nội dung cụ thể
để xác định tính khả thi, tính hiệu quả của dự án, trên tất cảc các khía cạnh cóthể như về pháp lý, về tài chính , về khoa học kỹ thuật, về môi trường và mụctiêu phát triển của đất nước Việc thẩm định chi tiết cần có sự kết hợp , bổsung , xem xét với những điều rút ra từ thẩm định tổng quát và cần có sự đốichiếu , chỉnh sửa ,bổ sung nếu có thiếu sót
4.2 Phương pháp dự báo
Đây là phương pháp sử dụng số liệu dự báo và việc diều tra thống kê từ
đó có thể kiểm tra cung cầu trên thị trường ,giá cả chất lượng của công nghệ ,thiết bị … ảnh hưởng đến hẹu quả cũng như tính khả thi của dự án Dựa vào
Trang 20số liệu thống kê, các dự án tương tự có thể hình dung ra cá ssố liêu, kết quảtrong tương lai Phương pháp này nếu có sự dự báo chính xác sẽ vô cùng hiệuquả, sát thực nhưng khó khăn khi thực hiện, đòi hỏi số liệu điều tra đầy đủ,cán bộ thẩm định nắm vững chuyên môn, có kinh nghiệm Việc thẩm định sẽ
dễ dàng và chính xác khi đất nước không có những biến đổi lớn và ngược lại
4.3 Phương pháp triệt tiêu rủi ro:
Đây là phương pháp mà người ta hường dự đoán một số các rủi ro có thểxảy ra để có biện pháp kinh tế hay tài chính thích hợp để hạn chế rủi ro hayphân tán rủi ro đến các đối tác có liên quan Một dự án trình lên chỉ là lýthuyết Để có thể thành hiệh thực còn rất nhiều những khó khăn có thể xảy ra
Có một số phương pháp như cộng vào tỷ lệ chiết khấu thích hợp
Như vậy có thể đảm bảo tính hiệu quả và chắc chán của dự án
4.4 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu
Đây là phương pháp thẩm định mà các chỉ tiêu kinh tế, kỹ tthuật, xãhội…được so sánh với các tiêu chuẩn, qui định hay so sánh với các dự án đãhay đang hoạt động.Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản và tương đốiphổ biến
Các chỉ tiêu được sử dụng trong phương pháp so sánh các chỉ tiêu:
-Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư Một dự án đầu tư có hiệu quả phải cócác NPV, IRR, …phù hợp với tiêu chuẩn đặt ra Đó có thể là những chỉ tiêusuy ra từ các dự án tương tự hay do nhà đầu tư, Nhà nước đặt ra
-Quy chuẩn , tiêu chuẩn thiét kế kỹ thuật , xây dung cần đáp ứng Đó cóthể do Bộ xây dung hay các nhà đầu tư hay các cơ quan , người liên quan đặtra
-Các điều kiện tài chính như có tài sản đảm bảo, có đủ tiềm lực kinh tế.-Yêu cầu, tiêu chuẩn đối với các sản phẩm
-Yêu cầu, các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suât đầu tư.-Các tiêu chuẩn định mức về nguyên liệu, năng lượng, chi phí sản xuất,chi phí vốn vay, chi phí nhân công, chi phí quản lí…
-Các định mức tài chính của nhà đầu tư phù hợp với hướng dẫn hiệnhành
-Tiêu chuẩn , quy chuẩn về khoa học kỹ thuật và công nghệ , máy móctrang thiết bị của quốc gia nói riêngvà quốc tế nói chung
4.5 Phương pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy cảm của dự án
Việc thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy của dự án là dự kiến một
số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai đối với dự án , từ đó xemxét tác động của các tình huống tới dự án tới hiệu quả, khả năng hoà vốn Phương pháp này thường đuợc dung để đánh giá tính vững chắc về mặt hiệuquả tài chính của dự án Khi dự án tỏ ra có hiệu quả , có tính khả thi ngaytrong trường hợp có nhiều tình huóng xảy ra thì đó là dự án có độ an toàncao Và ngược lai cần xem xét kĩ những dự án có sự thay đổi theo chiều
Trang 21hướng không tốt khi có các tình huống bất trắc Người ta cần xem xét kỹ lạitính khả thi và đề ra các biện pháp khắc phục.
Khi thẩm định cần xem xét nắm được, có biện pháp xử lý hợp lý cácnhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định:
-Năng lực , kinh nghiệm và thách nhiệm, đạo đức của các cán bộ làmcông tác thẩm định Khi các cán bộ thẩm định có chuyên môn cao thì côngviệc sẽ tiến hành hiệu quả , nhanh chóng , tiết kiệm nhiều thời gian và tiềnbạc Nhưng điều đó còn đòi hỏi họ có đạo đức nghề nghiệp , hiẻu biết vềPháp luật , các chính sách
-Tính đồng bộ và thống nhất của các văn bản pháp luật, quyết địnhnghị định , chính sách , sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, địa phươngtrong việc đề ra các tiêu chuẩn, định mức , các nguyên tắc trong thẩm địnhcũng như trong quản lý các dự án đầu tư
Nếu việc đó thực hiên tốt sẽ là cơ sở vững chắc, tiền đề thuận lợ choviệc thẩm định và sẽ đạt kết quả cao Ngược lại, sự chồng chéo, lỏng lẻo …
sẽ làm phức tạp ,tạo nhiều kẽ hở gây khó khăn cho công tác thẩm định
-Các thông tin và xử lý thông tin Sẽ là thuận lợi hơn khi có nguồnthông tin phong phú, đầy đủ Như vậy có thể thấy nhiều mặt của vấn đề, thâyhết những khó khăn cũng như thuận lợi, các yếu tố khác liên quan đến dựán.Các thông tin kịp thời , chính xác vô cùng quan trọng Dù có đầy đủ thậmchí thừa thãi nhưng các thông tin đến muộn đem đến hiệu quả không cao.Các thông tin sai lệch còn gây khó khăn, tốn kém, phản tác dụng Và quantrọng hơn nữa là phương pháp xử lý thông tin cho thích hợp để rút ra nhữngkết luận đúng đắn, những biện pháp hợp lý
-Việc tiến hành thẩm định còn cần qui trình và phương pháp hợp lý đểthẩm định hợp lý và nhanh chóng, phát huy tối đa năng lực trí tuệ của tập thể.Phải đưa ra thời gian thẩm định hợp lý Nếu thẩm định lâu kết quả tuy tốt hơn
do được thực hiện kỹ càng nhưng tốn kém , chậm tiến hành Ngược lại sẽkhông đủ thời gian, việc thẩm định không đảm bảo
5 Phân tích tình hình thẩm định dự án “Khu Công Nghiệp Bắc Sông Cầu - Phú Yên”
Trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Phú Yên đã được phêduyệt đến năm 2010 thì khu công nghiệp Đông Bắc Sông Cầu có vị trí quantrọng cần được triển khai xây dựng đến năm 2007 nhằm phát triển côngnghiệp trong tỉnh, ổn định kinh tế-xã hội, đẩy mạnh chế biến nông sản, thựcphẩm, áp dụng công nghệ tiên tiến sau qui hoạch nhằm tăng nhanh hàng hoásản phẩm công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hướng tăng tỷtrọng công nghiệp nhằm thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá trong tỉnh Phú Yên nằm ở vị trí cực đông của đất nước thuộc vùng Nam Trung Bộcách Hà Nội khoảng 1200 km và cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 500km
Trang 22Phú Yên giáp Bình Định-Nha Trang và cả vùng Tây Nguyên rộng lớn.Đây cũng là thế mạnh về nguồn nguyên vật liệu để hình thành khu vực chếbiến thuỷ hải sản –nông lâm nghiệp.
Phú Yên nhiều năm qua vẫn là tỉnh kém phát triển so với các tỉnh khác ởkhu vực duyên hải miền Trung Đặc biệt Sông Cầu là huyện cực Bắc của tỉnhPhú Yên giáp với tỉnh Bình Định, cách thành phố Tuy Hoà khoảng 70 km,cách thành phố Quy Nhơn khoảng 30 km
Từ khi có tuyến đường Quy Nhơn-Sông Cầu đã tạo cho vùng nhiều lợi thế trong quan hệ giao lưu thương mại với tỉnh Bình Định và các khu vực khác
Do đó việc đầu tư tiến hành dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu côngnghiệp Đông Bắc Sông Cầu-Phú yên là cần thiết Dự án phải đảm bảo cácmục tiêu nên cần thiết phảI tiến hành thẩm định Các mục tiêu đặt ra:
- Xây dựng đồng bộ mạng hạ tầng kỹ thuật hiện đại đáp ứng yêu cầucông ngh sản xuất tiên tiến , tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao phục vụcho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
- Triển khai cụ thể định hướng phát triển công nghiệp theo quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế của tỉnh
- Làm cơ sở quy hoạch sử dụng đất một cách hợp lý cho phát triển côngnghiệp cũng như quy hoạch dân cư phục vụ khu công nghiệp
- Xác định quy mô xây dựng cho từng giai đoạn
- Quy hoạch các ngành nghề trong khu công nghiệp dựa trên nguồnnguyên liệu, khoáng sản sẵn có
- Đảm bảo thuận lợi trong việc mở rộng khu công nghiệp sau này
- Giữ môI trường trong sạch, kiến trúc hài hoà, tạo môI trường sinh tháItốt cho người dân và nơI làm việc
Việc thẩm định dự án diễn ra theo quy trình thẩm định
Đầu tiên, sau khi tiếp nhân hồ sơ trình duyệt về vụ thẩm định, lãnh đạo
vụ phân công chuyên viên kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định.và xử
lý bước đầu trong thời gian khoảng một ngàylàm việc sau khi tiếp nhận hồ
sơ Đối với dự án này người được giao nhiệm vụ thẩm định là cán bộ VũXuân Tự-Phó vụ trưởng vụ thẩm định và giám sát đầu tư
5.1 Thẩm định sơ bộ:
Theo sự phân công của lãnh đạo, vụ phó vụ Thẩm định đã thẩm định tính hợp lý của hồ sơ Bằng phương pháp đối chiếu so sánh với hệ thống pháp luật hiện hành việc thẩm định cho thấy:
Dự án phù hợp với quy định pháp luật, không phải sản xuất, sử dụng những mặt hàng, nguyên liệu…trái pháp luật
Hồ sơ trình duyệt hợp lý, có đủ tờ trình, giấy tờ đảm bảo tư cách pháp nhân như: giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu tư, , hồ sơ xin phép đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi…
Trang 23Sau khi thẩm định sơ bộ thấy hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, việc thẩm định chi tiết được tiến hành
5.2 Thẩm định chi tiết
Việc thẩm định chi tiết được tiến hành theo các nội dung của dự án Mỗinội dung có các phương pháp thẩm định khác nhau, tham khảo các tài liệu, ý kiến các bộ, ban ngành khác nhau Các nội dung thẩm định chi tiết:
-Các nguồn lực của địa phương
- Nội dung nghiên cứu qui hoạch
- Giải pháp thiết kế mạng hạ tầng kỹ thuật
- Đánh giá sơ bộ tác động đến môi trường
- Xác định tổng mức đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật
- Phương án quản lý, khai thác và sử dụng lao động trong khu công nghiệp
- Phương án nguồn vốn và phân tích hiệu quả đầu tư
5.2.1 Thẩm định các nguồn lực của địa phương
Bằng phương pháp so sánh với các dự án tương tự , nghiên cứu thực tế
và hồ sơ trình duyệt, nội dung này được chấp nhận Địa phương có nguồn lựctương đối dồi dào Bằng phương pháp dự báo cho thấy hứa hẹn nhiều kết quảtốt đẹp
Các căn cứ thẩm định là hồ sơ trình duyệt, tham khảo ý kiến chínhquyền địa phương và các dự án tương tự đã cho thấy các số liệu tương đốichính xác về các nguồn lực:
Nguồn tài nguyên thiên nhiên:
-Tài nguyên đất;
Phú yên có diện tích tự nhiên là 477.870 ha trong đó 43.660ha(2,6%)trồng dừa, điều; 7.130 ha (1,4%) nuôI trồng thuỷ sản; 51.550 ha(9,8%)trồng cây lương thực; 76.050 ha(16,2%) trồng cây công nghiệp ngắnngày 11.300 ha (2,2%)trồng rừng
Điều kiện tự nhiên của Phú Yên cho phép phát triển nhiều loại nôngsản khác nhau Sản phẩm phong phú đa dạng nhưng phân tán
Trang 24Nguồn:Vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch và đầu tư.
-Tài nguyên biển:
Vùng biển khai thác có hiệu quả của Phú Yên rộng khoảng 6.900m2
-Tài nguyên khoáng sản:
Đến nay trên địa bàn quận đã xuất hiện trên 137 điểm quặng và mỏkhoáng sản vàng, bạc, bóxit, titan, đá xây dung, đá ốp lát Trữ lượng một sốkhoáng sản có thể khai thác tốt
5.2.2 Thẩm định nguồn nhân lực
Dân số dự kiến năm 2010 xấp xỉ 929.000 gười Số người từ 15 tuổi trởlên năm 2000 là 512.500 người, năm 2010 là 595.000 người Hiện lao độngnông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao Nhu cầu chuyển dịch lao động từ nôngnghiệp sang công nghiệp là một xu thế tất yếu Như vậy việc thẩm định đãdựa vào căn cứ là số liệu trong hố sơ trình duyệt, số liệu điều tra, thống kê, sốliệu dự báo
Hệ thống đào tạo của tỉnh hiện có 5 trường trung học chuyên nghiệp,
2 trung tâm hướng dẫn dạy nghề và 7 trung tâm cấp huyện
Như vậy, bằng phương pháp so sánh đối chiếu với các dự án tương tựcho thấy nguồn nhân lực của vùng có khả năng cung cấp đủ lao động cầnthiết cho dự án
5.2.3 Thẩm định các ngành công nghiệp dự kiến đầu tư vào KCN Đông Bắc Sông Hồng:
Nghiên cứu hồ sơ trình duyệt, việc thẩm định cho thấy dự án đã ưu tiêncác loại hình sản xuất huy động cao nhất của địa phương về nhân lực, tàinguyên cùng với công nghệ hiện đại, bảo đảm môi trường trong sạch, đúngquy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh
B ng 4: Các ng nh CN d ki n ảng 4: Các ngành CN dự kiến đầu tư vào KCN Đông Bắc Sông Hồng: ành, ự kiến đầu tư vào KCN Đông Bắc Sông Hồng: ến đầu tư vào KCN Đông Bắc Sông Hồng: đầu tư vào KCN Đông Bắc Sông Hồng: ư vào KCN Đông Bắc Sông Hồng: ành, u t v o KCN ông B c Sông H ng: Đông Bắc Sông Hồng: ắc Sông Hồng: ồng:
1 Công nghiệp chế biến các sản phẩm từ cây ăn quả và lương thực
2 Chế biến thực phẩm từ chăn nuôi nông nghiệp
Trang 258 Thủ công mĩ nghệ từ nguyên liệu địa phương
9 Đồ gia dụng
10 Sản xuất thức ăn gia súc
11 Cơ khí nông ngiệp
12 Vật liệu xây dựng mới
13 Sản xuất bao bì các loại
14 Sản xuất bánh kẹo
15 Các ngành công nghiệp khác
Nguồn:Vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch và đầu tư.
Như vậy, qua thẩm định hồ sơ dự án cho thấy dự án phù hợp với quyhoach phát triển của vùng nói chung và cả nước nói riêng, tận dụng thế mạnhđịa phương Do đó nội dung này của dự án khi thẩm định được đánh giátương đối cao
5.2.4 Thẩm định điều kiện tự nhiên:
Việc thẩm định nội dung này trên cơ sở hồ sơ trình duyệt và kết quả điềutra thực tế ở địa phương và bằng phương pháp so sánh đối chiếu với các dự
án tương tự cho thấy điều kiện tự nhiên tương đối phù hơp và có thể chấp nhận được Cụ thể:
Khu công nghiệp Đông Bắc Sông Cầu được xây dựng tại xã Xuân Hoà huyện Sông Cầu có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như sau:
Vị trí địa điểm:
Toạ độ địa lý:
-13035 Vĩ độ Bắc
-109015 Kinh độ Đông Phía Bấc là khu đất trống
Phía Nam giáp khu dân cư phục vụ khu công nghiệp
Phía Đông giáp biển Đông (cách khoảng 1,5km)
Phía tây giáp đường Quy Nhơn Sông Cầu
Điều kiện tự nhiên:
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương, chia hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô
Khí hậu:
Bảng 5: Nhiệt độ điều tra nơi tiến hành dự án
Nhiêt độ bình quân năm 26,70c
Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 20,80c
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 33,70c
Nguồn:Vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch và đầu tư.
Trang 26Bảng 6: Lượng mưa điều tra nơi tiến hành dự án
Lượng mưa trung bình hàng năm 1600-1700 mm
Lượng mưa trung bình mùa mưa 70%
Lượng mưa trung bình mùa khô 30%
Nguồn:Vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch và đầu tư.
Bảng 7: Độ ẩm không khí điều tra nơi tiến hành dự án
Địa chất thuỷ văn
Mực nước ngầm nằm sâu 6 -7m tính từ bề mặt địa hình Biên độ daođộng mực nước mùa mưa và mùa khô là 2-3m, thuộc loại nước không áp ở
đọ sâu dưới 20m nước bị nhiễm mặn và phèn
Địa chất công trình:
Địa chất tại khu vực nghiên cứu thuộc loại ổn định Phần đáy là đá gốcgranit thuộc phức hệ Đèo Cả, có thể có cả san hô ám tiêu, thoả mãn làm nềnthiên nhiên cho công trình
Cần có biện pháp chóng ăn mòn cho thép và bêtông do nước dưới đất
và lượng muối có trong không khí gây ra
5.2.5 Thẩm định hiện trạng về xây dựng :
Dựa trên căn cứ là hồ sơ trình duyệt và công tác điều tra, cán bộ thẩmđịnh có thể thấy tóm tắt nội dung này là
- Hiện trạng các công trình kiến trúc:
Khu vực dự kiến bố trí khu công nghiệp không có công trình kiến trúc, chủyếu là phi lao bạch đàn và có vài chục ngôi mộ
* Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:
Trang 27-Giao thông:Hiện có đường giao thống Sông Cầu –Quy Nhơn, tiêuchuẩn đường cấp ba.
-Cấp điện:Huyện Sông Cầu đã được hoà mạng vào mạng lưới điện quốcgia Có đường dây trung áp và các tram biến áp 110kv sẽ ding cung cấp điệncho KCN
Cấp nước:trong khu vực xây dựng KCN chưa có hệ thống cấp nước
- Thoát nước: chủ yếu là thoát nước tự nhiên
- Bưu chính viễn thông: hiện có bưu cục Bình Thạnh và một địa điểmbưư điện văn hoá xã Xuân Hải
- Cơ sở hạ tầng phúc lơị xã hội:hệ thống phát thanh , truyền hình còn sơsài
- Các công trình dịch vụ công cộng : Các cơ sở vật chất còn nghèo nàngần như chưa có gì
* Tình hình dân cư:
Dân cư trong vùng chủ yếu sống bằng nông ngiệp và ngư nghiẹp Đời sống nhân dân còn nghèo khổ, trình độ dân trí thấp
* Các dự án liên quan đến khu vực;
- Dự án đường Quy nhơn –Sông Cầu đã được thực hiện tạo mối quan hệ thuận lợi đối với cảng Quy Nhơn và đường 19 nối với Tây Nguyen
- Dự án nâng cấp đường quốc lộ 1A
- Dự án nâng cấp trạm biến áp 110/22KV Sông Cầu đã được xây dung với uy mô 16MVA tại xã Xuân Lộc, cách khu công nghiệp khoảng 10 km
- Dự án xây dung hồ chứa nước Xuân Bình với nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho 100ha lúa hai vụ, cấp nước cho nuôI tôm khoản 300-500ha và trạm bơm nước công súât 8000-10000m3/ngày đêm cấp nước cho khu công nghiệp
và dân sinh, cách khu công nghiệp khoảng 18km
- Dự án xây dung khu đô thị mới của khu công nghiệp
- Các dự án nuôi trồng thuý sản, thức ăn công nghiệp cho tôm, chế biến các sản phẩm từ dừa, sản xuất muối thực phẩm, nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu, các chương trình phát triển du lịch và thương mại, các chương trìnhphát triển xã hội nâng cao dân trí trong khu vực…
- Hầu như không có nhà dân, việc đền bù giải phóng mặt bằng thuận lợi
- Điều kiện địa chất công trình địa chất thuỷ văn thuân lợi
- Điều kiện giao thông thuận lợi, nằm cạnh đương Quy Nhơn-Sông Cầu
và gần cảng Quy Nhơn
* Khó khăn;
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hầu như chưa có gì, đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn
Trang 28- Khu đất không bằng phẳng nên đòi hỏi chi phí san nền lớn.
- Đời sống nhân dân trong vùng còn nhiều khó khăn và trình độ dân trí còn thấp , ảnh hưởng nhiều đến việc dạy nghề và tuyển dụng lao động cho sản xuất khu công nghiệp
- Công trình nằm gần biển nên chịu ảnh hưởng của khí hậu biển Do vậykhi xây dung phải đặc biệt chú ý đến các biện pháp chống ăn mòn của gió và nước biển, phòng chống bão
5.2.6 Thẩm định phương án đền bù giải phóng mặt bằng
Khối lượng chính cần giải phóng;
Khu công nghiệp Đông Bắc Sông Cầu có hiện trạng đơn giản về giải phóng mặt bằng Khối lượng cần giải phóng chủ yếu là đền bù một số loại cây cong nghiệp và nông sản, không có các công trình kiến trúc , văn hoá và dân cư sinh sống
Qua ngiên cứu hồ sơ, thực tế và các dự án tương tự, vụ thẩm định thấy nội dung này chưa thực sự ổn thoả, đạt hiệu quả chưa cao và đã đưa ra các giải pháp bổ sung
Giải pháp chủ yếu để giải toả và quản lý mặt bằng;
-Nghiên cứu , dề ra định mức đơn giá đền bù hợp lý, thực hiện dân chủ
cơ sở, có sự lãnh đạo của địa phương và ra quy chế cụ thể cho công tác đền
bù của khu công nghiệp bằng các quyết định của địa phương
-Thực hiện đền bù theo quy chế đã định và kịp thời xử lí , kể cả cưỡng chế để đảm bảo tiến độ và dự toán kinh phí
-Cần tiến hành ủi đường xung quanh khu công nghiệp , cắm mốc giới
và xây dung đường bao quanh để quản lý chặt chẽ khu đất không để lấn chiếm
Tổ chức thực hiện;
Ban quản lí khu công nghiệp và chủ đầu tư cần hình thành ngay tổ choc thực hiện đền bù giải toả và quản lí đất đai , dưới sự chỉ đạo của cơ quan tỉnh,chuẩn bị đủ điều kiện đền bù như tiền , vốn, đất đai… Tổ chức này cần thành lập sớm và tồn tại cho đến khi xây ộưng xong hạ tàng kỹ thuật khu công nghiệp
Bằng phương pháp so sánh với các dự án tương tự , nội dung này được chấp nhân
5.2.7 Thẩm định nội dung nghiên cứu quy hoạch
Qua việc nghiên cứu hồ sơcho thấy sẽ tập trung những xí nghiệp côngnghiệp vừa và nhỏ Bằng phương pháp so sánh với các dự án tương tự, thamkhảo ý kiến của chính quyền địa phương, nghiên cứu các ngành công nghiệp
dự định bố trí việc thẩm định thấy nội dung này đạt yêu cầu
Tại dây sẽ bố trí các cơ sở sản xuất công nghiệp đối với các ngành : -công nghiệp chế biến thực phẩm và nước giảI khát
-Công nghiệp dệt da, may và sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ -Công nghiệp gỗ, giấy
-Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dung
Trang 29-Công nghiệp cơ khí điện tử.
Nội dung nghiên cứư qui hoạch khu công nghiệp Đông Bắc Sông Cầu.
Định hướng phát triển không gian;
Khu công nghiệp Đông Bắc Sông Cầu là một phần của định hướng quy hoạch phát triển không gian vùng Đông Bắc Sông Cầu đã được xác định trong quyết định của UBND tỉnh Phú Yên: ở trong vung phát triển các ngành công nghiệp sạch hoặc công nghiệp có phương án xử lý chất thảI tốt, không ảnh hưởng đến môI trường du lịch, công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, hàng phục vụ du lịch dịch vụ , các ngành công nghiệp có sức hấp dẫn cao để thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước
Hình thành khu công nghiệp với quy mô ban đầu là 100ha, dánh quỹ đấtđai dự trữ 100 ha để mở rộng khi có điều kiện Việc hình thành KCN Đông Bắc Sông Cầu sẽ tạo tiền đề phát triển khu đô thị mới tại khu vực
Quy hoạch chi tiết xử dụng đất đai:
Quy hoạch chi tiết phân lô:
Trong quy hoạch dự kiến chia các ô dất công nghiệp thành các lô có diện tích khoảng 1,6 -1,7 ha để đáp ứng nhu cầu xử dụng của tong xí nghiệp Đối với các nhà máy có quy mô lớn có thể ghép 2,3 hay nhiều lô để tạo nên diện tích cần thiết, diện tích cần thiết có thể đến 17 ha cho một nhà máy
Phân khu chức năng:
- Khu xây dựng các công trình sản xuất:73,23 ha (chiếm 71,10%)
- Khu xây dựng trung tâm đièu hành và dịch vụ: diện tích đất xây dung 1,98ha (chiếm 1,87%)
- Các công trình kỹ thuật phục vụ khu công nghiệp;
Diện tích xử dụng dất : 3,93ha(chiếm 3,71%)
Dự kiến chia làm 2 khu :
+Khu 1:diện tích đất xử dụng là 1,68ha
Trạm phân phối điện tổng cho toàn khu
Trạm phân phối nước sạch cho toàn khu
+Khu 2;Diện tích là 2,25ha đây là khu xử lý đầu ra: Khu xử lý nước thảI công nghiệp
Nhà làm việc của bộ phận vệ sinh môi trường Trạm cứu hoả
Khu công nghiệp không bố trí khu tập kết và xử lí rác, chất thảI tập trung, tại mỗi nhà máy sẽ bố trí khu tập kết của mình sau đó
sẽ được bộ phận thu gom đưa về bãi tập trung
- Kho tàng diện tích xử dụng đất 1,90ha, chiếm 1,79%
- Khu cây xanh: diện tích cây xanh tập trung là 6,48 ha
Ngoài ra dọc các tuyến đường của khu công nghiệp
- Xây dựng hệ thống đường giao thông:
Diện tích đường bãI trong các nhà máy thiết kế cụ thể theo mặt bằng dây chuyền sử dụng của nhà máy, nhưng không được nhỏ hơn 15% diện tích xây dựng toàn nhà máy
Trang 30B ng 8: C c u s d ng ảng 4: Các ngành CN dự kiến đầu tư vào KCN Đông Bắc Sông Hồng: ơ cấu sử dụng đất như sau: ấu sử dụng đất như sau: ử dụng đất như sau: ụng đất như sau: đấu sử dụng đất như sau: t nh sau: ư vào KCN Đông Bắc Sông Hồng:
Toàn khu Giai đoạn
1:41haDiện
tích(ha)
Tỷ lệ(%)
Diệntích(ha)
Tỷ lệ(%)
1 Đất xây dung nhà máy 75,23 71,17 26,68 23,39
-Tầng cao trung bình: 2 tầng hay 8-10m
-Cây xanh và đường: 20-30%
Đối với khu điều hành:
-Mật độ xây dựng: 40%
-Tầng cao trung bình: 3 tầng hay 12m
5.2.8 Thẩm định giải pháp thiết kế mạng hạ tầng kỹ thuật
Việc thẩm định căn cứ vào hồ sơ trình duyệt, các dự án tương tự, các tiêu chuẩn định mức, các ý kiến góp ý của bộ, ban ngành liên quan như bộ xây dựng , sở điện lực,… Bằng phương pháp so sánh đối chiếu , dự án được thẩm định là đạt yêu cầu
Thiết kế hệ thống giao thông nội bộ:
Phải xem xét dự án có đảm bảo các yêu cầu đặt ra hay không:
-Đảm bảo an toàn hợp lý giữa các nhà máy, xí nghiệp Liên hệ với bên ngoài thuận tiện
-Bố trí tuyến đường số 8 nói với đường Quy Nhơn –Sông Cầu -Tuyến đường chính số 1 lưu lượng xe nhiều hơn các tuyến khác; còn lại là các tuyến phụ
Trang 317,5 + (8 + 5) = 20,50
+Đường số 4
7,5 + (8 + 5) = 20,50+Đường số 5:
11,25 + (8 * 2) = 27,25m
+Đường ngoài khu công nghiệp;
10,5 + (4,75 *2) = 20m
Kết cấu áo đường:
Theo 22TCN-211-93 Đối với đường khu công nghiệp trọnh tảI tính toántiêu chuẩn:
+Tải trong trục 12T
+Môdun đàn hồi yêu cầu là 1530daN/cm2
- Bê tông nhựa hạt mịn dày 4cm
Giải pháp nguồn cấp điện cho khu công nghiệp:
Nguồn điện 22kv cấp cho KCN sẽ được lấy từ trạm biến áp
110/22kv-16MVA Xuân Bình, cấch khu công nghiẹp khoảng 10 km Ngành điện lực của tỉnh tram cắt đầu vào và cung cấp điện trong hàng rào KCN
Bảng 9 Nhu cầu điện của khu công nghiệp
1 Các xí nghiệp công nghiệp 8064 14505 22569
2 Trung tâm điều hành KCN 60,0 40,0 100,0
Nguồn:Vụ thẩm định và giám sát đầu tư-Bộ kế hoạch và đầu tư.
Phân phối điện trong KCN:
Tại phía Tây trong hàng rào KCN sẽ xây một trạm cắt đầu vào để đónđiện 22kvdo ngành điện cấp và phân phối cho mạng điện phân phối 22kvtrong KCN