1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu Bài Giảng Kinh tế đầu tư - Thẩm định dự án đầu tư doc

51 911 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

Trang 1

CHƯƠNG 6

— ~~

THÁM ĐỊNH

Trang 2

mẻ

I Một số vấn đề chung về thẩm định

dự án đầu tư

1 Khái niệm

Thẩm đỉnh dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung

cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án nhằm đưa ra quyết định

Trang 3

2 Sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư Đánh giá được tính phù hợp của

dự án đối với quy hoạch phát triển

chung của ngành, của địa phương

và cả nước về mục tiêu, quy mô

„quy hoạch và hiệu quả

Đối với

nhà nước

Xác định cái lợi, cái hại của dự án khi đi vào hoạt động trên các khía

cạnh: cơng nghệ, vốn, ô nhiễm môi

(trường và các lợi ích KT —XHH khác

Trang 4

2 Sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư

Đưa ra các quyết định

chính xác về cho vay

hoặc tài trợ cho các

dự án đầu tư, nhờ đó

øiảm thiểu rủi ro

cho hoạt động

tài chính của mình

Trang 5

` ma 5

2 Sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư

Lựa chọn phương án đầu tư tốt nhất Giúp các nhà đầu

tư nhận diện rõ các đối tác

của mình về năng lực tài chính, về sở trường

Kinh doanh, về uy tín

thương hiệu

Trang 6

mềẻ

^ ^ oA yn e

3 Yêu cầu của việc thẩm định

Thứ nhất, nắm vững chiến lược phát triển

KT -XH của đất nước, của ngành, địa phương và các qui chế, pháp luật về quản lý kinh tế,

quản lý đầu tư và xây dựng

Thứ hai, hiểu biết về bối cảnh, điều kiện,

đặc điểm cụ thể của từng dự án và trình độ

kinh tế chung của ngành, địa phương Nắm vững và biết khai thác các số liệu trong báo

Trang 7

Ue

4 Mục đích của việc thẩm định

Thứ nhất, đánh giá tính hợp lý của

dự án: được biểu hiện một cách tổng hợp

trong tính hiệu quá và tính khả thi của dự

án

Thứ hai, đánh giá tính hiệu quả của

dự án: trên cả hai phương diện tài chính

Trang 8

a

4 Mục đích của việc thẩm định

Thứ ba, đánh giá tính khả thi cua

Trang 9

SS te

II Tham quyén chấp thuận và cấp

giấy chứng nhận đầu tư

I1 Các dự án do Thủ tướng Chính phú

chấp thuận chủ trương đầu tư

a Các dự án không phân biệt nguồn vốn

đầu tư, quy mô đầu tư trone các lĩnh vực sau:

- Xây dựng và kinh doanh cảng hàng

không: vận tải hàng không

- Xây dựng và kinh doanh cảng biển quốc

ola

Trang 10

"mm

- Thăm dò khai thác, chế biến dầu khí: thăm dị, khai thác khoáng sản;

- Phát thanh, truyền hình; - Kinh doanh casino:

- Sản xuất thuốc lá điếu:

- Thành lập cơ sở đào tạo đại học;

- Thành lập khu công nghiệp, chu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế

Trang 11

b Các dự án không thuỘc mục a và có

vốn từ 1500 tỷ trở lên

- Kinh doanh điện, chế biến khoáng

sản, luyện kim;

- Xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt, đường bộ và đường thủy nội bộ;

- Sản xuất kinh doanh bia rượu

Trang 12

"mm

c Dự án có vốn đầu tw nước ngoài

(rong các lĩnh vic sau:

- Kinh doanh vận tải biển;

- Thiếp lập mạng và cung cấp dịch

vụ bưu chính, viễn thơng và internet;

thiết lập mạng truyền, phát dẫn sóng:

- Thành lập các cơ sở nghiên cứu

khoa học độc lập

Trang 13

"

2 Dự án do UBND cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư

a Dự án đầu tư ngoài KCN, KCX,

KCNC, Khu kinh tế, bao gồm cả các dự án

đầu tư đã được Thủ tướng Chính phủ chấp

thuận chủ trương đầu tư

b Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ

tầng KCN, KCX, KCNC đối với những địa

phương chưa thành lập BỌL KCN, KCX,

KCNC

Trang 14

tite

3 Dự án do Ban quan lý KHC, KCX,

KCNG, KKT cấp giấy chứng nhận đầu tư

a Dự án đầu tư trong KCN, KCX,

KCNC, Khu kinh tế, bao gồm cả các dự án đầu tư đã được Thủ tướng Chính

phủ chấp thuận chủ trương đầu tư

b Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ

tang KCN, KCX, KCNC

Trang 15

Lưu ý

Thứ nhất, nhà đầu tư trong nước không

phải đăng ký đầu tư đối với những dự án

đầu tư trong nước có quy mơ dưới 15 tỷ

đồng và không thuộc lĩnh vực đầu tư có

điều kiện

Thứ hai, nhà đầu tư trong nước phai đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư

trong nước có quy mơ đầu tư từ 15 đến

Trang 16

4 Cơ quan tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư

- Sở kế hoạch đầu tư tiếp nhận hồ sơ dự

án đầu tư thực hiện trên địa bàn đối với dự

án do UBND tính thực hiện việc đăng ký

đầu tư và cấp cấp giấy phép

- Ban quản lý các KCN, KCX, KCNC

tiếp nhận hồ sơ dự án thực hiện trên địa

bàn đối với những dự án do ban quản lý

thực hiện việc đăng ký đầu tư và cấp phép

Trang 17

mã BA

5 Nội dung Giấy chứng nhận đầu tư

- Tên, địa của chủ đầu tư;

- Địa điểm thực hiện dự án; nhu cầu điện tích đất sử dụng:

- Mục tiêu, quy mô dự án; Tổng vốn đầu tư;

- Thời hạn thực hiện dự án;

- Tiến độ thực hiện dự án;

- Xác nhận các ưu đãi, hỗ trợ ĐT (nếu có )

Trang 18

m

HII Những cơ sở pháp lý để thẩm

định dự án đầu tư

1 Đối với dự án có quy mơ đầu tư từ 300 ty trở lên và không thuộc lĩnh

vực đầu tư có điêu

a Hồ sơ thẩm định sốm:

> Văn bản đề nghị cấp GCNDT

>Bản báo cáo năng lực tài chính của

nhà đầu tư

Trang 19

a Hồ sơ thẩm định gồm:

> Văn bản xác nhận tư cách pháp

lý của nhà đầu tư

> Giải trình kinh tế kỹ thuật:

> Hợp đồng hợp tác kinh doanh

đối với hình thức đầu tư theo hợp

Trang 20

"

b Đối với trường hợp thực hiện

thủ tục đầu tư đồng thời với thủ

tục đăng ký kinh doanh

>Hồ sơ đăng ký kinh doanh tương

ứng với mỗi loại hình tổ chức kinh tế

> Hợp đồng liên doanh đối với hình

thức thành lập tổ chức liên doanh

Trang 21

"

c Nội dung thẩm định

>Một là, sự phù hợp với:

> Hai là, nhu cầu sử dụng đất:

> Ba là, tiến độ thực hiện dự án :

Trang 22

mổỔỐỒẻ

2 Đối với dự án có quy mơ đầu tư từ

300 tỷ trở lên và thuộc lĩnh vực

đầu tư có điều

a Hồ sơ thấm định gơm:

Ngồi những hồ sơ như phần 1 cần phỉ

có thêm: sgiải trình khả năng đáp ứng điều kiện mà dự án đó phải đáp ứng theo quy

định của pháp luật đối với dự án thuộc lĩnh

vực đầu tư có điều kiện theo Điều 29 của

Trang 23

b Nội dung thẩm định

Ngoài những nội dung thẩm định

như phần 1, thì: các bộ ngành có

liên quan có trách nhiệm thẩm tra

khả năng đáp ứng các điều kiện mà

dự án đó phải đáp ứng đối với các

dự án thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện

Trang 24

b Nội dung thẩm định

Trường hợp các điều kiện đầu tư

đã được pháp luật hay điều ước

quốc tế mà Việt Nam là thành viên

quy định thì cơ quan cấp giấy chứng

nhận đầu tư không phải lấy ý kiến

thẩm tra của các bộ, các ngành có

liên quan

Trang 25

"mhNH Ỷ

3 Quy trình thẩm định dự án đầu tư

thuộc thẩm quyền chấp thuận của thú tướng Chính phủ

1 Nha dau tu nép 10 bô hồ sơ dự án đầu tư, trong đó ít nhất 01 bơ hồ sơ gốc

2 Trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày

nhận hồ sơ dự án đầu tư, cơ quan tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ

và gửi lấy ý kiến thẩm tra của các bộ

Trang 26

Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, cơ quan tiếp nhận đầu tư thông báo bằng văn

bản cho nhà đầu tư biết để sửa đối, bổ

sung

3 Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày

nhận hồ sơ dự án đầu tư, cơ quan được hỏi

có ý kiến thẩm tra bằng văn bản bản và

chịu trách nhiệm về những vấn đề của dự

án thuộc chức năng quản lý của mình

Trang 27

4 Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày

nhận hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp giấy chứng

nhận đầu tư lập báo cáo thẩm tra, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định về chủ trương

đầu tư

5 Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ

khi nhận đươc báo cáo thẩm tra của Thủ

tướng Chính phủ của UBND cấp tỉnh hoặc

BQL,, Văn phịng chính phủ thơng báo bằng

vănn bản ý kiến của TTCP về dự án

Trang 28

6 Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể

từ ngày nhận được ý kiến chấp thuận

của TTCP, ỦY ban nhân dân cấp tỉnh

hoặc Ban quản lý cấp giấy chứng nhận

đầu tư

7 Trường hợp dự án đầu tư không

được chấp thuận, cơ quan tiếp nhận hồ

sơ dự án gửi thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư, trong đó nêu rõ lý do

Trang 29

Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể

từ ngày cấp giấy chứng nhận đầu tư, cơ quan tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư

sao sửi giấy chứng nhận đầu tư đến

bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ

Thương mại, Bộ Tlài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam, Bộ quản lý ngành và các cơ

quan có liên quan

Trang 30

mẻ

4 Quy trình thẩm định dự án đầu tư

thuộc diện thẩm tra cấp giấy chứng

nhận đầu tư

1 Nhà đầu tư nộp cho sở kế hoạch đầu

tư 8 bộ hồ sơ đầu tư trong đó có 01 bộ

sốc đối với dự án do UBND cấp tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư; nộp cho BQL 4

bộ hồ sơ, trong đó có 01 bộ gốc đối với

dự án do Ban quản lý cấp giấy chứng

Trang 31

2 Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ

ngày nhận được hồ sơ dự án đầu tư, cơ quan

tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính hợp lệ của hồ

sơ và sửi lấy ý kiến thẩm tra của các sở, ngành liên quan; trường hợp cần thiết gửi hồ sơ lấy ý kiến của Bộ, ngành có liên quan

Trong trường hợp hồ sơ không hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo bằng vằn

bản cho nhà đầu tư biết để sửa đối, bổ sung

Trang 32

mổỔỐỒẻ

3 Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày

nhận hồ sơ dự án đầu tư, cơ quan được

hồi có ý kiến thẩm tra bằng văn bản bản

và chịu trách nhiệm về những vấn đề

của dự án thuộc chức năng quản lý của

mình

4 Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày

nhận hồ sơ hợp lệ, sở kế hoạch đầu tư

Trang 33

Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ khi nhận đươc báo cáo thẩm tra, UBND

cấp tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư

5 Đối với dự án do BQL cấp giấy

chứng nhận đầu tư, trong thời hạn 20

ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ

sơ hợ lệ, BQL tổng hợp ý kiến các cơ

quanđược hỏi ý kiến để quyết định cấp giấy chứng nhận đầu tư

Trang 34

6 Trong thời hạn 7 ngày làm việc

kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đầu tư, cơ quan tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư sao sửi giấy chứng nhận đầu tư

đến bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Thương mại, Bộ Tal

nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam, Bộ quản lý ngành và

các cơ quan có liên quan

Trang 36

'ô mÃÃAAẽAUỚỐơ lete

1 Phương pháp thẩm định so sánh

các chỉ tiêu

Đây là phương pháp phổ biến và đơn

siản, các chỉ tiêu KT — kỹ thuật của dự án

được so sánh với các dự án đã và đang xây dựng hoặc đang hoạt động

Sứ dụng phương pháp này giúp cho việc đánh gia tinh hợp lý và chính xác của dự

án Để rút ra các kết luận đúng đắn về các

Trang 37

Sete

1 Phương pháp thẩm định so sánh

các chỉ tiêu

Phương pháp này được tiến hành theo

một số chỉ tiêu sau:

> Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được > Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị

> Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi

Trang 38

Sete

1 Phương pháp thẩm định so sánh

các chỉ tiêu

> Các tiêu chuẩn tổng hợp như cơ cấu

vốn đầu tư

> Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân

công của ngành theo các định mức

kinh tế — kế hoạch

Trang 39

SS

2 Phương pháp thẩm định theo trình tự

a Thẩm định tổng quát:

Xem xét tổng quát các nội dung cần thẩm định của DA, qua đó phát hiện các vấn

đề hợp lý hay chưa hợp lý Thẩm định tổng

quát cho phép hình dung khát quát dự án,

hiểu rõ quy mô, tâm quan trọng của dự án

Vì xem xét tổng quát, do đó ở giai đọan này

khó phát hiện các vấn đề cần bác bỏ hay

Trang 40

"

b Thẩm định chỉ tiết

Việc thẩm định này tiến hành với

từng nội dung của dự án: £ việc thẩm

định các điều kiện pháp lý đến phân

tích hiệu quả tài chính, kinh tế —- xã

hoi cua dự án

Trong thẩm định chi tiết, kế! luận

rút ra nội dung trước là điều kiện để

Trang 41

mềẻ

3 Phương pháp thẩm định dựa trên

độ nhạy

Cơ sở của phương pháp này là dự

kiến một số tình huống bất trắc có thể

xảy ra trong tương lai đối với dự án,

như vượt chi phí đầu tư, sản lượng đạt thấp, giá chi phí đầu vào tăng, giá tiêu

thụ sản phẩm giảm, có thay đổi về

chính sách thuế theo những hướng bất

Trang 42

mềẻ

3 Phương pháp thẩm định dựa trên

độ nhạy

Mức độ sai lệch với dự kiến bất trắc

thường được chọn từ 10% — 20 %

Nếu dự án vẫn tỏ ra có hiệu quả ngay cả trong trường hợp có nhiều bất trắc phát sinh

thì đó là những dự án vững chắc có độ an

tòan cao Trường hợp ngược lại, cần phải

xem xét lại khả năng phát sinh bất trắc để

đề xuất kiến nghị các biện pháp khắc phục

Trang 43

7 SS s5 i,

II NỘI DUNG THẤM ĐỊNH

DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Tham định nội dung sản phẩm và

thị trường của dự án

> Tính đặc trưng của sản phẩm hoặc dịch

vụ mà dự án dự kiến kinh doanh

> Thị trường có nhu cầu về sản phẩm

hoặc dịch vụ nhiều hay ít? Sự phát triển

của nhu cầu này trong tương lai

Trang 44

Ue

I Thẩm định nội dung sản phẩm và thị trường của dự án

>Cung của sản phẩm hoặc dịch vụ

hiện có trên thị trường hiện tại và

tương la1?

>Khả năng cạnh tranh của sản phẩm

hoặc dịch vụ dự án sẽ tung ra?

> Dự báo về khả năng chấp nhận của

Trang 45

mổẻ

2 Nội dung kỹ thuật và công nghệ

của dự án

>» Tham định mức độ hiện đại của

công nghệ

» Van dé ô nhiễm môi trường do

dự án gây ra?

» Van dé dia điểm xây dựng dự

an?

Trang 46

Ste

Vấn đề địa điểm xây dựng dự án?

> Dự án triển khai ở những địa điểm không phù hợp với dự án

> Chi phí đền bù giải tỏa quá cao hoặc

không di dời được

>Địa điểm lựa chọn không phù hợp với quy hoạch

Trang 47

UCU

3 Nội dung KT - tài chính của dự án

> Tổng vốn đầu tư của dự án xác định

có đúng hay khơng? Có vượt q khả năng tài chính của chủ đầu tư hay

không?

>Các nguồn vốn khai thác có khả thi hay không? Lãi suất nguồn vốn vay có

hợp lý hay không? Phương án trả nợ vay có khả thi hay không?

Ngày đăng: 15/12/2013, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w