Skkn những biện pháp ôn thi trung học phổ thông quốc gia môn lịch sử hiệu quả, đạt kết quả cao

20 0 0
Skkn những biện pháp ôn thi trung học phổ thông quốc gia môn lịch sử hiệu quả, đạt kết quả cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môc lôc Trang MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3 1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kin[.]

MỤC Trang LỤC I MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………………………… Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm………………………………… Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…………… Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………………………… 3.1 Hướng dẫn HS kỹ học tốt môn Lịch sử 3.2 Hướng dẫn HS kỹ làm thi THPT Quốc gia môn Lịch sử…16 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 17 III kÕt luËn, nghÞ 19 kiÕn KÕt luËn Kiến nghị skkn I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với đặc trưng môn lịch sử tái lại cho học sinh biết khứ dân tộc qua thời kỳ, để hệ vận dụng học kinh nghiệm người xưa vào công đấu tranh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mơn Lịch sử cịn giáo dục phẩm chất, truyền thống tốt đẹp dân tộc, hồi bão ý chí xây dựng đất nước cho hệ Mặc khác giai đoạn mở cửa nay, mơn Lịch sử cịn môn học quan trọng việc bảo tồn phát huy sắc truyền thống văn hóa dân tộc Với đặc trưng mơn Lịch sử việc đổi phương pháp dạy học vô cần thiết cấp bách Bởi ngồi việc cung cấp cho em kiến thức bổ ích, người giáo viên phải hình thành cho học sinh kỹ tư duy, quan sát, liên hệ, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm…để từ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, để phát triển tư độc lập, khả tự học, tự bồi dưỡng, tạo hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm đam mê học Lịch sử, để em lĩnh hội kiến thức tốt nhất, hiệu Hơn nữa, ngày đất nước ta thực đường lối đổi tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giáo dục nước ta đổi theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, người thầy giữ vai trị tổ chức, hướng dẫn, giúp học sinh tích cực chủ động tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức song song với việc hình thành kỹ Nội dung đổi giáo dục tập trung chủ yếu vào đổi phương pháp dạy học, thay sách giáo khoa, thi trắc nghiệm tất mơn(trừ mơn Ngữ văn)… Cùng với đổi đó, môn Lịch sử môn thi trắc nghiệm khách quan, thuộc môn khoa học xã hội Mấy năm qua, kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia, kết môn Lịch sử thấp, thấp đến mức báo động(sau môn Tiếng Anh) Vậy nguyên nhân gì? Có nhiều ngun nhân khác như: môn học tái lại khứ thời kỳ lịch sử, có nhiều nội dung, kiện, nỗi ám ảnh nhiều sỹ tử, nhiều em cho môn Lịch sử môn học phụ, môn khoa học xã hội(Sử, Địa, Giáo dục công dân), môn Lịch sử mơn khó nhớ, nên em cần học để lấy đủ điểm thi xét tốt nghiệp… Tuy nhiên, xét cách toàn diện, em chưa hứng thú học môn Lịch sử, kết thi thấp, chủ yếu giáo viên học sinh cịn lúng túng dạy học Bản thân tơi lúc đầu lúng lúng việc ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia môn Lịch sử, việc đề thi trắc nghiệm Nhưng rồi, suy nghĩ, trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu, vừa dạy vừa rút kinh nghiệm, cuối nghiên cứu đề tài: “Những biện pháp ôn thi Trung học phổ thông quốc gia môn Lịch sử hiệu quả, đạt kết cao” skkn Trong trình viết hồn thiện đề tài này, khả có hạn nên cịn thiếu sót mong góp ý, giúp đỡ đồng nghiệp để đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Mục đích nghiên cứu - Tạo niềm đam mê, hứng thú, phát huy khả tìm tịi, khám phá học sinh, giảm bớt căng thẳng, áp lực ôn thi - Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, liên hệ, liên kết kiến thức môn học Hình thành em tư lơgic, so sánh , đối chiếu, phân tích, tổng hợp, chủ động việc lĩnh hội kiến thức Đặc biệt em khơng phải nhớ máy móc, chép kiến thức - Giúp em bình tĩnh, tự tin làm thi, không mắc phải sai lầm đáng tiếc phòng thi Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cách học ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia môn Lịch sử hiệu đạt kết cao nhất, giành cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu - Nguồn sử liệu viết sáng kiến kinh nghiệm khơng có, chủ yếu kinh nghiệm tích lũy trình giảng dạy, điều địi hỏi giáo viên phải nắm thật vững kiến thức lịch sử, từ khái quát, phân tích, tổng hợp, liên hệ, so sánh, vận dụng kiến thức vào thực tế, kết hợp với phương pháp giảng dạy - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế lớp thông qua tiết dạy thực nghiệm - Phương pháp thu thập thông tin từ học sinh, từ thông tin mạng - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu từ kết kiểm tra, thi thử học sinh - Phương pháp đối thoại, trao đổi, thảo luận II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Cơ sở lý luận Môn Lịch sử môn khoa học, cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho học sinh, nên địi hỏi học sinh khơng nhớ mà mà cịn phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống Cho nên với môn học khác, việc học tập lịch sử địi hỏi phải tư thơng minh, sáng tạo Đã có nhiều quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện, tượng lịch sử đạt, không cần phải tư duy, động não, … nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học skkn Điều quan trọng việc đổi phương pháp dạy học thầy dạy để học sinh động não, biết liên hệ, so sánh, đối chiếu… để phát triển trí thơng minh, trí sáng tạo em Hiện trình dạy học lớp, hoạt động trí tuệ học sinh ghi nhớ tái Ở nhà học sinh tự học dạng học làm bài, hướng dẫn lớp, nên hoạt động học sinh nặng rèn luyện trí nhớ khả tái Như rèn luyện lực tư duy, khả tưởng tượng, sáng tạo, phát triển trí tuệ trí thơng minh … học sinh nói chung xem nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ quan trọng q trình dạy học đại Do then chốt đổi phương pháp dạy học điều chỉnh mối quan hệ tái sáng tạo, đến việc tăng cường phương pháp sáng tạo nhằm đổi tính chất hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học 1.2 Cơ sở thực tiễn Dạy học Lịch sử dạy học diễn khứ, học có nhiều kiện khái niệm lịch sử mà học sinh phải nhớ hiểu Trong thực tế nay, nhiều học sinh học cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc, mà chưa rèn luyện kỹ tư duy, học sinh học biết đấy, nhớ kiện rời rạc nhanh quên Ngoài quan niệm sai lệch vị trí, chức môn học Lịch sử đời sống xã hội, số học sinh phụ huynh có thái độ xem thường mơn Lịch sử, coi mơn học phụ, mơn học thuộc lịng, khơng cần đầu tư cơng sức nhiều Dẫn đến hậu học sinh không nắm kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử, tượng phổ biến tất trường Trung học phổ thông nước Trong điều kiện nay, việc giảng dạy học tập môn Lịch sử cịn nhiều bất cập Chương trình sách giáo khoa nặng nề, tải hầu hết nội dung , thời lượng chương trình, chương trình cịn nặng lý thuyết mà số tiết thực hành ơn tập(nhất chương trình lịch sử lớp 12) Trong lại có nhiều kiện, làm cho học sinh hứng thú học lịch sử, khó nhớ, khó thuộc Thực tế học sinh nước ngại học môn Lịch sử, đa số em mắc phải sai lầm cách học môn xã hội Các em cho môn môn học thuộc, nên cần mang học thuộc Nhưng với chữ, kiện chi chít, làm cho em sợ, rối khơng thể ghi nhớ được, nên kết thi THPT Quốc gia môn Lịch sử thấp Qua nhiều năm giảng dạy Lịch sử, thân trăn trở để tìm phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập, ôn tập, ôn thi đạt kết cao nhất, đặc biệt thi trắc nghiệm Làm để học sinh hứng thú học nắm hệ thống kiến thức Lịch sử, từ áp dụng làm trắc nghiệm môn Lịch sử đạt kết cao Để trả lời cho câu hỏi này, nghiên cứu chọn đề tài: “Một số biện pháp ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia môn Lịch sử hiệu quả, đạt kết cao” Hi vọng thơng qua đề tài cải thiện phần lúng túng dạy học môn Lịch sử trường Trung học phổ thông Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm skkn - Môn Lịch sử mơn học khó q nhiều kiện, số liệu, nội dung cần phải nhớ xác Tuy đề thi THPT Quốc gia năm gần hầu hết không kiện lịch sử, nội dung lịch sử phải gắn liền với kiện lịch sử, nên kiện chính, địi hỏi em khơng phải nắm vững, mà cịn phải hiểu Do học Lịch sử khơng kết hợp tốt phương pháp, khơng có biện pháp ơn thi hiệu trở nên nhàm chán, khô khan, học sinh không nắm vững kiến thức để làm - Về phía giáo viên: Lương thấp, không đủ trang trải sống, nên nhiều người phải lo làm thêm bên ngồi, khơng đầu tư vào chuyên môn, nên kiến thức Lịch sử nắm hời hợt, không tổng hợp, khái quát thành chuyên đề, không đưa phương pháp ôn thi hiệu quả, nên giảng Lịch sử khơ khan, khó hiểu - Về phía học sinh: Do cách giảng dạy khô khan, nhàm chán vậy, nên đa số học sinh không hiểu bài, không liên hệ, liên kết, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá, đối chiếu nội dung kiến thức Lịch sử, nên không nắm bài, dẫn đến chán học, có học mang tính đối phó, học để lấy điểm kiểm tra Nhiều em thi không nắm kiến thức, nên gom mảnh giấy nhỏ, viết đáp án(A, B, C, D) vào xúc xắc để chọn đáp án Thực tế học sinh nước ngại học môn Lịch sử, nên kết thi Trung học phổ thông Quốc gia thấp(sau môn Tiếng Anh) Khơng vậy, tình trạng kéo dài đất nước đứng trước nguy đánh sắc truyền thống dân tộc, quên công lao bao hệ cha ông ta đổ bao xương máu hi sinh bảo vệ độc lập chủ quyền thiêng liêng dân tộc, hệ trẻ phương hướng, chệch hướng xã hội chủ nghĩa Hay thi Đường lên đỉnh Ôlimbia, Đấu trường 100, Âm vang xứ Thanh… nhiều câu hỏi kiến thức lịch sử, vị anh hùng dân tộc … học sinh người tham gia thi không nắm kiến thức - Trong đó, nước giới Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ…rất trọng môn Lịch sử, học sinh bắt buộc phải thi tốt nghiệp mơn Lịch sử, sách Lịch sử cịn dài nhiều sách Lịch sử nước ta, phim ảnh chiếu Lịch sử… nên người dân dù làm nghề nữa, họ thơng hiểu lịch sử nước họ - Thực nước ta, Đảng Nhà nước chưa thực trọng môn Lịch sử, học sinh ngày học để đối phó với kỳ thi, lựa chọn nghề nghiệp… khơng có em thích mà học Ngay phim ảnh chiếu Lịch sử Do nhiều trang sử hào hùng dân tộc bị lãng quên, bị chìm vào dĩ vãng, nhiều nhân vật lịch sử cống hiến bao công sức cho đất nước bị lãng quên Từ thực trạng vây, thân làm thay đổi tình hình, song tơi ln trăn trở, muốn đổi mới, muốn thu hút đam mê, ý học tập học sinh, muốn em ơn thi đạt kết cao nhất… Vì vậy, nghiên cứu, làm số đề tài sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cấp tỉnh: skkn (1)- “Những biện pháp nâng cao hiệu học Lịch sử trường Trung học phổ thông”; (2)- “Hướng dẫn học sinh khai thác đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử trường Trung học phổ thông”; (3)- “Vận dụng kiến thức liên môn dạy bài: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919-1925” Và năm lại định chọn đề tài: “Những biện pháp ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia môn Lịch sử hiệu quả, đạt kết cao” Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Hướng dẫn học sinh kỹ học tốt môn Lịch sử 3.1.1 Hướng dẫn học sinh nắm bao quát mốc thời gian Lịch sử theo trình tự thời gian Môn Lịch sử môn học trải dài từ khứ đến dự đoán tương lai, nên kiện lịch sử nhiều, yêu cầu học sinh phải nắm thứ tự theo thời gian, xếp nắm kiện nằm giai đoạn lịch sử Để làm điều này, trước giảng dạy ôn thi, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm bao quát mốc thời gian Lịch sử: * Đối với phần Lịch sử giới: Học sinh cần nắm lịch sử loài người lịch sử đấu tranh giai cấp từ thấp đến cao, trải qua thời kỳ chính: Nguyên thủy Cổ đại Trung đại Cận đại Hiện đại CX nguyên thủy CH nô lệ Phong kiến TBCN XHCN Sau đó, giáo viên lý giải thời kỳ Lịch sử: - Thời kỳ thứ nhất: Công xã nguyên thủy Đây thời kỳ lịch sử lồi người, tổ tiên ta vừa thai khỏi giới động vật, bước vào giới người Là thời kỳ người cơng bằng, bình đẳng, làm, hưởng Nhưng từ công cụ kim khí đời, cơng bằng, bình đẳng khơng cịn nữa, từ có phân hóa giàu nghèo, phân chia giai cấp đấu tranh giai cấp - Thời kỳ thứ hai: Chiếm hữu nô lê(Cổ đại) Đây thời kỳ xã hội phân chia giai cấp sâu sắc nhất, thời kỳ bóc lột thơ bạo lịch sử lồi người(điển hình Phương Tây), gồm giai cấp chính: chủ nơ nơ lê Nơ lệ lực lượng sản xuất chính, bị chủ nơ bóc lột tệ(kể quyền làm người) Vì nơ lệ đứng lên đấu tranh liệt, làm cho đế quốc Rôma khủng hoảng, suy yếu skkn - Thời kỳ thứ 3: thời kỳ Trung đại(Phong kiến) Đây thời kỳ xã hội có giai cấp chính: Lãnh chúa phong kiến nơng nơ(Châu Âu); Địa chủ phong kiến nông dân(Phương Đông), thời kỳ quân chủ chuyển chế Thời kỳ này, kinh tế chủ yếu đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc Nhưng giai cấp tư sản đời, lực lớn kinh tế, khơng lực trị, nên họ đứng lên đấu tranh chống lại chế độ phong kiến, làm bùng nổ cách mạng tư sản châu Âu, sau châu Mỹ, châu Á Kết quả: giành thắng lợi, lật đổ chế độ phong kiến, đưa đất nước theo đường Tư chủ nghĩa - Thời kỳ thứ 4: thời kỳ Cận đại – Tư chủ nghĩa(từ kỷ XVI) Chế độ tư chủ nghĩa chế độ tiến hẳn chế độ phong kiến, chủ nghĩa tư vừa đời làm cho nhân loại phải đổ máu sách cướp bóc thuộc địa, bóc lột tệ giai cấp tư sản giai cấp công nhân(vô sản) nhân dân lao động… Vì nảy sinh mâu thuẫn xã hội sâu sắc, bùng nổ phong trào công nhân chống lại tư sản, hệ Đảng Cộng sản thành lập, hình thành tư tưởng, học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học Mác, Ănghen, Lênin… Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 lật đổ chủ nghĩa tư – chủ nghĩa đế quốc khâu quan trọng, yếu đế quốc Nga, làm cho chủ nghĩa tư khơng cịn hệ thống toàn giới, đồng thời mở cho nhân loại thời kỳ phát triển mới: thời đại - Thời kỳ thứ 5: thời đại – Xã hội chủ nghĩa(từ năm 1917- đến năm 2000) Đây thời kỳ mâu thuẫn nước đế quốc gay gắt, làm bùng nổ chiến tranh giới gây thảm họa khủng khiếp người lịch sử nhân loại; Là thời kỳ tồn trật tự Véc xai - Oasinhtơn trật tự gii mi - trật tự cực Ianta, với đặc trng bật phân chia giới thành phe: Tư chủ nghĩa((TBCN) Xã hội chủ ngha(XHCN) Mỹ Liên Xô đứng đầu L thi k Phong trào giải phóng dân tộc giới phát triển mạnh mẽ, làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân- ch ngha quc Hơn 100 quốc gia đà độc lập , nhiều quốc gia đà đạt đợc thành tựu to lớn công xây dựng đất nớc L thi kỳ diễn cách mạng khoa học kỹ thuật ln 2((khoa hc Cụng ngh), đạt đợc nhiều thành tựu kỳ diệu, đa ngời tiến bớc dài lịch sử Trong phát triển đó, xu toàn cầu hoá đà diễn nh sóng lan nhanh toµn thÕ giíi Giáo viên nhấn mạnh: thời kỳ này, tập trung sâu vào thời kỳ đại, kiến thức trọng tâm thi Trung học phổ thông Quốc gia, với 11- 12 câu(trong tổng số 40 câu hỏi thi) skkn * Đối với phần lịch sử Việt Nam Giáo viên hướng dẫn học sinh phân chia khái quát giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam sau: (1) - Việt Nam thời nguyên thủy: xuất Người Tối cổ đất nước Việt Nam, sau Người Tối cổ chuyển hóa thành Người tinh khôn – Người đại… (2)- Việt Nam thời cổ đại: với đời phát triển Nhà nước: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, Nhà nước Chăm pa, Nhà nước Phù Nam(sau Chân Lạp) (3)- Việt Nam thời Bắc thuộc(179 TCN – đến năm 938): nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh chống ách đô hộ bọn phong kiến Phương Bắc, với khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dướng Đình Nghệ… Đặc biệt khởi nghĩa Ngô Quyền năm 938, đánh bại hoàn toàn quân Nam Hán, kết thúc 1000 năm Bắc thuộc, mở thời đại mới: thời đại độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc (4)- Việt Nam thời phong kiến(938 – 1945, có thời kỳ Pháp xâm lược thuộc Pháp(từ năm 1858 - 1945) Từ năm 938 – 1858: thời kỳ xây dựng, phát triển suy yếu chế độ phong kiến độc lập: nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, nhà Mạc, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn Dưới nhà Nguyễn, đất nước lâm vào khủng hoảng, suy yếu bị thực dân Pháp xâm lược(năm 1858), nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến – thuộc Pháp (5)- Việt Nam thời đại – Xã hội chủ nghĩa: 1945-2000 Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vừa đời phải đối phó với nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài chính, với giặc ngoại xâm nội phản, sau Pháp, Mỹ lại xâm lược nước ta, Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta anh dũng kháng chiến chống Pháp(1946-1954)và chống Mỹ(1954-1975) giành thắng lợi, mở kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập, tự do, thống nước lên Chủ nghĩa xã hội Sau giúp học sinh nắm khái quát giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam, giáo viên nhấn mạnh nội dung thi Trung học phổ thông Quốc gia bao gồm: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858-1918(chương trình lớp 11 gồm câu hỏi thi) Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 – 2000(chương trình lớp 12 gồm 25 câu hỏi thi) Tuy nhiên, dịch Covid- 19, nên chương trình lịch sử lớp 11 cắt bớt số câu, tập trung nhiều vào chương trình lớp 12 Như vậy, thơng qua việc khái quát giai đoạn phát triển lịch sử giới lịch sử Việt Nam, giúp em nắm bắt khái quát, có hệ thống mốc skkn thời gian lịch sử theo trình tự thời gian, biết liên kết kiện lịch sử, biết kiện lịch sử nằm giai đoàn nào, biết nội dung thi Trung học phổ thông Quốc gia nằm phần lịch sử… 3.1.2 Hướng dẫn học sinh nắm kiện lịch sử(phần sử) – kiện, tượng diễn khứ, dù muốn hay không không thay đổi được, khơng tranh luận, khơng đại hóa khơng xuyên tạc Mấy năm gần đây, việc thi trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử không trọng nhiều đến kiện lịch sử, tên nhân vật, hay địa danh lịch sử Nhưng học Lịch sử không nắm kiện lịch sử, nên việc nắm kiện lịch sử vô quan trọng khó học mơn Lịch sử Cũng khó, nên nhiều em chán sợ học, không nắm kiến thức lịch sử, dẫn đến kết thi thấp Mỗi kiện lịch sử giống cây, có nhiều rễ bám sâu vào đất, dù có gió bão khơng thể quật đổ Do đó, để nắm kiện lịch sử mà không bị quên, em cần nắm điểm gốc rễ đưới đây: (1)- Sự kiện diễn nào? (2)- Sự kiện diễn vào thời điểm đặt bối cảnh lịch sử nào? (3) - Sự kiện gắn với địa danh, khơng gian nào? (4)- Sự kiện gắn với nhân vật lịch sử nào, giai cấp, tầng lớp, tổ chức nào? (5)- Cuối dùng mẹo *Ví dụ 1: Ngày tháng năm 1911 ngày gì? Làm để nhớ kiện này? Áp dụng điểm gốc rễ để em nắm nhớ nhanh lâu: - Ngày tháng năm 1911, Nguyễn Tất Thành lấy tên Văn Ba tìm đường cứu nước - Là ngày mùa hè nắng nóng, bối cảnh nước ta khủng hoảng sâu sắc đường lối giai cấp lãnh đạo - Tại địa danh bến cảng Nhà Rồng(Sài Gòn) - Đùng mẹo: + = 11(ngày 5, tháng 6, năm 1911) *Ví dụ 2: Ngày 3, tháng năm 1930 ngày gì? Thật đau lịng nhiều em không nhớ Giáo viên cần áp dụng điểm gốc rễ sau: - Ngày 3, tháng 2, năm 1930, ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam - Là ngày gần tết, mà tiếng pháo lốp đốp vang lên, bối cảnh tổ chức Cộng sản Việt Nam(Đông Dương Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng Sản Đảng Đông Dương Cộng sản liên đồn) hoạt động riêng rẽ, cơng kích, nói xấu, tranh giành đảng viên, quần chúng nhau, ảnh hưởng không tốt đến cách mạng Việt Nam Tình hình đó, đặt u cầu cấp thiết phải thống tổ chức Cộng sản thành Đảng để lãnh đạo cách mạng Việt Nam skkn - Trong bối cảnh đó, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm(Thái Lan) Hương Cảng, Trung Quốc để triệu tập Hội nghị hợp tổ chức Cộng sản, từ ngày 06/1 – đến 08/2/19930 - Dùng mẹo: 06/1 – đến 06/2 tháng Vậy thời gian diễn Hội nghị hợp tổ chức Cộng sản là: tháng ngày(từ ngày 06/1 – đến 08/2/19930) - Đến tận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng(9/1960), định lấy ngày 3/2 hàng năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Việc áp dụng điểm gốc rễ trên, giúp em hào hứng, cảm thấy học môn Lịch sử nhẹ nhàng, không áp lực, lại dễ nhớ, giúp em xếp lịch sử sách giáo khoa có hệ thống, theo thứ tự thời gian Do gặp dạng đề thi: xếp kiện theo thứ tự thời gian, em làm nhanh, xác, không bị lúng túng Tuy nhiên, vận dụng điểm gốc rễ trên, em khơng nên máy móc, số trường hợp, kiện lịch sử không cần tiết, cụ thể ngày/tháng/năm, mà mang tính tương đối Thời gian kiện đa dạng, tính phút(17 30 phút, ngày 7/5/1954, cờ cách mạng tung bay hầm tướng Đờ-cax-tơ-ri, báo hiệu chiến dịch Điện Biên Phủ tồn thắng), có theo mùa(trận mùa khô 1(1965-1966); trận mùa khô 2(1966-1967); mùa hè năm 1911, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước bến cảng Nhà Rồng(Sài Gòn)), kỷ, thập kỷ, cuối kỷ, … lại dùng cụm từ tương đối(trong năm, đầu năm, cuối năm… : năm 20 kỷ XX, phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng vô sản tư sản) Tương tự vậy, địa điểm, không gian diễn kiện lịch sử sơng(sơng Bến Hải – Quảng Trị - vĩ tuyến 17, nơi chia cắt miền đất nước Việt Nam theo Hiệp định Giơ-ne-vơ(1954), đa(cây đa Tân Trào- nơi diễn lễ xuất quân đơn vị Giải phóng quân Võ Nguyên Giáp huy tiến giải phóng thị xã Thái Nguyên – mở đầu cho tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945), điểm, cứ(cứ điểm Điện Biên Phủ), vùng, miền( miền Nam, miền Bắc Việt Nam), khu vực(khu vực Đông Nam Á, khu vực Mỹlatinh…) 3.1.3 Hướng dẫn học sinh hiểu phần “luận”: Phần luận lịch sử - phần giải thích, nhận xét, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, đối chiếu, liên hệ… phần trọng tâm, chiếm đa số câu hỏi thi Trung học phổ thông Quốc gia, điểm thi cao hay thấp phụ thuộc phần lớn vào phần này(khoảng 60 – 70% điểm số thi) Tuy nhiên, thực tế, nhiều em nhớ phần “sử”, khơng hiểu, khơng giải thích phần “luận” Hay vào phòng thi, em bị áp lực tâm lý, căng thẳng, nên dễ quên kiến thức Việc hướng dẫn học sinh học phần “luận” giúp em nhớ chắc, nhớ lâu, nhớ sâu kiện, nhân vật, mốc thời gian, đảm bảo cho việc làm tự tin, trôi chảy đạt kết cao skkn10 Hơn nữa, thi trắc nghiệm, câu hỏi kiểm tra kiến thức, cần có số câu hỏi suy luận, phân tích mà đáp án giống theo kiểu 50/50 Đây câu hỏi mà em dễ bị điểm, sở để sàng lọc, phân loại học sinh Do đó, địi hỏi học sinh phải hiểu bài, phân tích câu trả lời để chọn đáp án Ví dụ: Ngày 9/3/1945, Nhật đảo Pháp để độc chiếm Đơng Dương - Giáo viên hướng dẫn học sinh lý giải: ngày 9/3/1945, Nhật đảo Pháp để độc chiếm Đơng Dương, mà thời điểm Nhật vừa nhảy vào Đông Dương(9/1940)? Thời điểm tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, Nhật đánh úp Pháp Lạng Sơn, Pháp thua bỏ chạy qua Bắc Sơn, trước tình hình Đảng nhân dân Bắc Sơn phát động khởi nghĩa Bắc Sơn Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn diễn sôi nổi, liệt, làm cho quân Nhật hoảng sợ, vội cấu kết với Pháp để đàn áp khởi nghĩa Bắc Sơn, cấu kết với Pháp, mượn tay Pháp để thống trị nước ta, để che dấu mặt xâm lược Nhật Pháp không đủ sức chống Nhật, nên đành nhịn nhục chờ thời cơ, chấp nhận hết yêu cầu Nhật Từ đây, Pháp – Nhật cấu kết với sức vơ vét, bóc lột đến tận xương tủy nhân dân ta - Giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh liên hệ, đối chiếu với phần lịch sử giới, cách đặt câu hỏi: Lúc giới, diễn kiện gì? Học sinh hiểu giới chiến tranh giới thứ hai diễn liệt phe(phe Phát xít phe Đồng minh), đến năm 1945, phe phát xít(Đức, Nhật) bị thất bại, Pháp(phe Đồng minh) riết chuẩn bị điều kiện để đánh Nhật, gạt Nhật khỏi Đông Dương Nhật biết rõ điều này, nên muốn tay trước để tránh hậu họa Vì thế, đêm 9/3/1945, Nhật đảo Pháp để độc chiếm Đơng Dương, Pháp chống cự yếu ớt nhanh chóng đầu hàng - Giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi liên hệ: Sự kiện Nhật đảo Pháp để độc chiếm Đông Dương(ngày 9/3/1945) tác động đến cách mạng Việt Nam? Dựa vào sách giáo khoa hướng dẫn giáo viên, học sinh hiểu c: Thc ra, Đảng ta đà dự đoán từ trớc, thú đói Nhật-Pháp nhờng miếng mồi Đông Dơng béo bở, cắn xé lật đổ nhau, việc đà xảy nh dự đoán Đảng Ngay đêm 9/3/1945 Ban thờng vụ Trung ng Đảng đà họp v phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc thật mạnh mẽ toàn quốc làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa vµ sẵn sµng chun sang tỉng khëi nghÜa thêi đến Tip ú, ngày 12/3/1945, ban Thờng vụ Trung ng Đảng thị Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta, ó xác định kẻ thï chÝnh , nhÊt cđa nh©n d©n ta lóc phát xít Nhật với bọn tay sai chúng Hội nghị định thay hiệu Đánh đuổi phát xít Pháp - Nhật hiệu Đánh đuổi phát xít Nhật, v định phát động cao trào kháng Nhật, cứu nớc toàn quốc làm tiền ®Ị cho cc skkn11 Tỉng khëi nghÜa vµ sẵn sµng chuyển sang tổng khởi nghĩa thời đến Thc chủ trương Đảng, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn sôi nổi, liệt khắp nước, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, đà tập dợt cho quần chúng đấu tranh, để ®a qn chóng trùc tiÕp tiÕn tíi Tỉng khëi nghÜa giành quyền thời đến - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh hiểu được: Cao trào kháng Nhật cứu nước diễn từ tháng 3(sau Nhật đảo Pháp) – đến tháng 8/1945(khi thời đến Nhật đầug hàng quân Đồng minh không điều kiện(15/8/1945), Đảng phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền Do đó, Cao trào kháng Nhật cứu nước cịn gọi thời kỳ khởi nghĩa phần – tiền khởi nghĩa Như vậy, từ kiện lịch sử, giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh mổ xẻ, lý giải, phân tích, đối chiếu, so sánh, hiểu nguồn gốc kiện… kích thích tị mị, tìm hiểu, giúp em hứng thú học chắc, nhớ lâu hiểu sâu môn Lịch sử 3.1.4 Hướng dẫn học sinh hiểu rõ khái niệm lịch sử - chất – từ khóa lịch sử Muốn hiểu sâu môn Lịch sử, giáo viên cần hướng dẫn học sinh giải thích khái niệm lịch sử, hay cịn gọi chất, từ khóa lịch sử Các khái niệm, từ khóa lịch sử thường gặp như: cách mạng, cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng tháng Tám năm 1945, cải cách, phong trào, sách, chiến dịch, chiến tranh, Chính phủ, Cộng sản, Dân chủ, văn hóa, … Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu: - Cách mạng: hình thức đấu tranh giai cấp cao nhất, dẫn tới biến đổi bản, chuyển chế độ xã hội cũ lỗi thời, sang chế độ xã hội tiến hơn(hay nói gọn hơn: cách mạng xóa bỏ cãi cũ, thay mới) - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: cách mạng xã hội chủ nghĩa(cách mạng vô sản), giai cấp cơng nhân mà đội tiên phong Đảng Bơnsê-vích, đứng đầu Lênin lãnh đạo, nhằm lật đổ chế độ phong kiến Nga Hồng Chính phủ tư sản lâm thời, thành lập Chính quyền Xơ Viết- quyền dân, dân dân, đưa nước Nga tiến lên chủ nghĩa xã hội - Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân: cách mạng nước thuộc địa phụ thuộc, thực nhiệm vụ chống đế quốc xâm lược phong kiến tay sai, nhân dân thực hiện, giành độc lập dân tộc dân chủ cho nhân dân - Cách mạng tháng Tám năm 1945: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam nước Đông Nam Á Cách mạng Đảng Cộng Sản Đông Dương(Đảng Cộng sản Việt Nam), đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, làm nhiệm vụ đánh đuổi đế quốc Pháp, phát xít Nhật, chế độ phong kiến, lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa- Nhà nước dân, dân dân Đơng Nam Á… skkn12 Như vậy, việc giải thích khái niệm lịch sử vấn đề cốt lõi, chìa khóa mở cửa tri thức lịch sử cho em, giúp em hiểu, cảm nhận, đánh giá, nhận xét kiện lịch sử xác, rõ ràng 3.1.5 Hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức lịch sử sách giáo khoa, xếp kiện lịch sử theo thứ tự thời gian, theo chủ đề - giai đoạn lịch sử - Lịch sử dịng chảy liên tục khơng ngừng, mơn học có giai đoạn lịch sử, mốc lịch sử cụ thể Chính thế, việc xếp kiện theo trình tự thời gian điều cần thiết Khi quen dần với trình tự em khơng cịn bình tĩnh, thấy tự tin làm đề thi Nắm vị trí trước sau kiện quan trọng, giúp em học nhanh nhớ lâu Đồng thời cách ôn tập giúp em khơng bỏ sót nội dung q trình ơn thi Trung học phổ thơng Quốc gia - Việc xếp kiến thức theo chủ đề, theo giai đoạn lịch sử giúp em không bị nhầm lẫn kiến thức lịch sử, biết tổng hợp kiến thức, biết phân tích, đối chiếu, so sánh kiện với kiện khác, nội dung với nội dung khác Đồng thời giúp em biết cấu trúc đề thi Trung học phổ thông Quốc gia gồm câu hỏi thi mức độ nào(nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) * Phần Lịch sử giới(gồm 12/40 câu hỏi thi – câu chương trình lớp 11, 11 câu lớp 12, chiếm 3/10 điểm): Giáo viên hướng dẫn học sinh học theo chủ đề sau: - Chủ đề 1: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 vầ công xây dựng chủ nghĩa xã hội(1921-1941) – phần gồm 1/40 câu hỏi thi câu mức độ nhận biết - Chủ đề 2: Sự hình thành trật tự giới (trật tự hai cực Ianta) – phần gồm 1/40 câu mức độ thông hiểu - Chủ đề 3: Các nước Xã hội chủ nghĩa: Liên Xô nước Đông Âu(từ 19452000) Liên bang Nga từ năm 1991 – 2000 – phần gồm 1/40 câu hỏi thi mức độ nhận biết - Chủ đề 4: Phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á, châu Phi khu vực Mỹlatinh – phần gồm 4/40 câu hỏi thi(trong có câu nhận biết, câu thơng hiểu, câu vận dụng cao) - Chủ đề 5: Ba trung tâm kinh tế lớn giới: Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản – phần gồm 2/40 câu hỏi thi(trong có câu nhận biết, câu thơng hiểu) - Chủ đề 6: Quan hệ quốc tế từ năm 1945-2000: phần gồm 3/40 câu hỏi thi(trong có câu vận dụng, 1câu vận dụng cao) Như vậy, phần lịch sử giới gồm 12/40 câu hỏi thi(trong câu chương trình lớp 11, 11 câu lớp 12) * Phần Lịch sử Việt Nam (gồm 28/40 câu hỏi thi – - câu chương trình lớp 11, 24 câu lớp 12, chiếm 7/10 điểm) Đây phần trọng tâm, chiếm đa số điểm thi, nên giáo viên hướng dẫn học sinh tập trung học skkn13 phần nhiều hơn, sâu Phần giáo viên nhóm theo giai đoạn sau: - Giai đoạn (1858-1918) – giai đoạn gồm - 4/40 câu hỏi thi(trong có câu thông hiểu, câu vận dụng, câu vận dụng cao) - Giai đoạn(1919 – 1930) – giai đoạn gồm 4/40 câu hỏi thi((trong câu nhận biết, câu thông hiểu, câu vận dụng cao) - Giai đoạn(1930-1945): 15 năm chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám năm 1945, giai đoạn gồm 7/40 câu hỏi thi(trong câu nhận biết, câu thông hiểu, câu vận dụng, câu vận dụng cao) - Giai đoạn(1945-1954): kháng chiến chống Pháp, giai đoạn gồm 4/40 câu hỏi thi(trong câu nhận biết, câu thông hiểu, câu vận dụng, câu vận dụng cao) - Giai đoạn(1954-1975); kháng chiến chống Mỹ, giai đoạn gồm câu hỏi thi(trong câu nhận biết, câu thông hiểu, câu vận dụng , câu vận dụng cao) - Giai đoạn(1975-2000): giai đoạn gồm 1/40 câu hỏi thi mức độ nhận biết * Ngoài phân chia giai đoạn lịch sử ra, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nhóm kiến thức có nội dung tương tự, dễ bị nhầm lẫn: - Khi học chủ trương, đường lối đấu tranh Đảng qua hội nghị, thời kỳ 1930-1945, học sinh hay bị nhầm lẫn rối rắm Để khắc phục hạn chế trên, giáo viên hướng dẫn học sinh liệt kê chủ trương, đường lối đấu tranh Đảng qua hội nghị, thời kỳ 1930-1945 theo bảng thống kê sau: Chủ trương Đảng/Nội dung Kẻ thù Nhiệm Lực cách vụ, mục lượng mạng tiêu cách mạng Hình thức, phương pháp đấu tranh Cương lĩnh trị Đảng((2/1930) Luận cương trị(10/1930) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng(7/1936) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng(11/1939) Hội nghị lần VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng(5/1941) Bản thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta”(12/3/1945) Qua bảng thống kê này, học sinh biết rõ lý Đảng ta lại thay đổi chủ trương đấu tranh qua thời kỳ, buộc em phải bám sát vào bối cảnh lịch sử nước giới skkn14 - Khi học giai đoạn kháng chiến chống Mỹ(1954-1975) kéo dài 21 năm, với đời tổng thống, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm thời kỳ, với loại hình chiến Mỹ: Chiến lược chiến tranh đơn phương(1954-1960), Chiến lược chiến tranh đặc biệt(1961-1965), Chiến lược chiến tranh cục bộ(1965-1968), chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Đơng Dương hóa chiến tranh(1969-1973) (1973-1975) Các giai đoạn loại hình chiến tranh trình bày theo nội dung sau: Hồn cảnh lịch sử - nguyên nhân, âm mưu thủ đoạn Mỹ, quân dân Miền Nam chiến đấu, kết quả, ý nghĩa Sau học xong loại hình chiến tranh trên, giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ bảng thống kê theo nội dung: Tên loại hình chiến tranh, thời gian, tổng thống Mỹ, tên chiến lược toàn cầu, nơi thí điểm, lực lượng tham chiến, thắng lợi định quân sự… Như vậy, việc nhóm kiến thức theo chủ đề, theo nội dung, giai đoạn, giúp em dễ nắm bắt kiến thức, không bị nhầm lẫn, biết phần trọng tâm, phần học lướt, phần đào sâu, từ có định hướng ôn tập tốt 3.1.6 Hướng dẫn học sinh liên hệ, đối chiếu kiện lớn lịch sử giới kiện lịch sử Việt Nam thời kỳ Lịch sử Việt Nam phận lịch sử giới, nên chịu ảnh hưởng trước tác động lớn từ bên ngồi Trong dạng đề thi, thí sinh gặp câu hỏi liên quan lịch sử giới lịch sử Việt Nam Do đó, việc xác định liên hệ kiện lớn giới kiện lịch sử Việt Nam giúp em có nhìn tồn diện, đầy đủ không bị nhầm lẫn đáp án câu hỏi - Ví dụ 1: Sự xuất chủ nghĩa phát xít vào đầu năm 30 kỷ XX, Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản(7/1935) Đảng Cộng Sản Pháp thắng tổng tuyển cử lên nắm quyền, thành lập Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp, Chính phủ ban bố sách tiến bộ… Những kiện lịch sử giới điều kiện khách quan tác động trực tiếp đến cách mạng Việt Nam Vì thế, tháng 7/1936, Ban chấp hành Trung ương Đảng họp định thay đổi chủ trương, đường lối đấu tranh Do đó, phong trào cách mạng 1936-1939 đấu tranh trị địi quyền tự do, dân sinh, dân chủ, chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc… Ví dụ 2: Những thắng lợi quân Đồng minh từ cuối năm 1944 – đến tháng Tám năm 19945 tác động lớn đến cách mạng Việt Nam – điều kiện khách quan góp phần làm nên thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 3.1.7 Hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư Điểm bật môn Lịch sử số lượng nhiều, dung lượng kiến thức lớn thường khó nhớ Do việc xây dựng sơ đồ tư cách ôn tập hiệu quả, sơ đồ tư dạng sơ đồ từ ý chính, ý lớn phát triển ý nhỏ, học sơ đồ tư giúp em nhớ lâu tư khoa học Đây cách ôn tập giúp em phát triển lực trí tuệ(vẽ, viết sơ đồ tư duy), hệ thống hóa kiến thức(huy động điều học trước để chọn ghi ý), khả hội họa(hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống Từ phát triển khả tư skkn15 logic, giúp em móc nối kiện lại với nhau, hiểu sâu, ghi nhớ kiến thức trọng tâm, ý chính, nắm nội dung học, từ biết phân tích nhìn nhận kiện lịch sử từ nhiều phía, khơng học thuộc lòng hay học vẹt 3.1.8 Nắm vững cấu trúc đề thi Trung học phổ thông Quốc gia, thường xuyên cho em tiếp cận với đề thi Bộ giáo dục đào tạo, trường Trung học phổ thông, đồng thời thường xuyên giành thời gian để luyện đề Việc luyện đề có dạng: - Dạng thứ nhất: học đến chủ đề nào, giai đoạn nào, giáo viên tập trắc nghiệm, yêu cầu học sinh làm để dễ nhớ kiến thức - Dạng thứ hai: Làm đề theo cấu trúc thi Trung học phổ thông Quốc gia, gồm 40 câu hỏi thi, câu 0,25 điểm, thời gian làm 50 phút Luyện đề theo dạng thứ hai giúp em rèn luyện tâm lý, làm quen với mô hình đề thi, tập cách phản xạ câu hỏi khó Mặt khác qua việc luyện đề, giúp em cân đối thời gian phân chia thời gian làm cách khoa học, tự kiểm tra, đánh giá lượng kiến thức mình, đồng thời thêm hội để ghi nhớ nội dung lâu hơn, để bước vào phòng thi em bình tĩnh, tự tin, khơng lúng túng, lo sợ 3.1.9 Một số sai lầm cần tránh học môn Lịch sử Đa số học sinh mắc sai lầm cách học môn xã hội Các em cho môn học thuộc, nên cần mang học thuộc Nhưng với kiện, chữ chi chít, làm cho em sợ, rối khơng thể ghi nhớ Do đó, để đạt kết tốt kỳ thi THPT Quốc gia môn Lịch sử, q trình ơn thi, giáo viên hướng dẫn em cần tránh sai lầm sau: - Thứ nhất: không học vẹt, không cố gắng nhồi nhét số, chữ vào đầu cách khơng có hệ thống, khơng khoa học - Thứ hai: khơng học tủ, câu hỏi thi trắc nghiệm trải dài tồn chương trình, em học tủ đồng nghĩa với việc thất bại kỳ thi quan trọng - Thứ ba: không học nhảy giai đoạn Lịch sử mơn học có giai đoạn, mốc lịch sử, thời gian cụ thể, dây xích, mắt xích nối với mắt xích Do đó, em khơng nên học giai đoạn chưa xong, lại nhảy sang học giai đoạn khác, học em rối, không phân biệt, không nắm hệ thống kiến thức lịch sử 3.2 Hướng dẫn học sinh kỹ làm thi Trung học phổ thông Quốc gia môn Lịch sử Bài thi THPT Quốc gia môn Lịch sử nằm chung thi tổ hợp khoa học xã hội làm hình thức trắc nghiệm, với thời gian 50 phút Tính ưu việt thi trắc nghiệm khách quan, đo lường kiểm định chất lượng giáo dục số cụ thể, khơng dựa vào cảm tính mơ hồ Do đó, vào phịng thi, ngồi việc bình tĩnh, tự tin vào mình, giáo viên hướng dẫn em só kỹ làm thi skkn16 3.2.1 Kiểm tra đọc thật kỹ đề thi Các em không nên vừa nhận đề thi bắt đầu làm thi Hình thức thi THPT Quốc gia môn Lịch sử đề thi trắc nghiệm Do đó, em phải ý kiểm tra kỹ đề, mã đề thi, câu hỏi có bị mất, nhầm, sai hay khơng, phiếu trả lời có lỗi hay khơng để đổi lập tức(bởi để qúa thời gian quy định, em không đổi, ảnh hưởng đến kết thi) Tiếp theo, em cần đọc thật kỹ u cầu câu hỏi tìm “từ khóa”, lấy bút gạch chân, khoanh trịn “từ khóa” đó, để lựa chọn đáp án trả lời 3.2.2 Làm thi từ xuống Việc làm thi từ xuống giúp em khơng bỏ sót câu hỏi thi Câu phân vân, chưa chọn đáp án, đánh dấu để đó, sau làm xong câu hỏi khác quay lại làm tiếp câu Nếu em sa vào câu hỏi khó, dễ rơi vào hoang mang, lo lắng, kiểm soát thời gian làm thi 3.2.3 Tuyệt đối không để trống đáp án với thi trắc nghiệm Việc bỏ trống câu trả lời câu khó, em khơng biết thật đáng tiếc, nên em chọn đáp án mà em thấy tin tưởng nhất, chọn đáp án dài nhất, thử tìm đáp sai, phương án loại trừ, 50-50 em nên chọn đáp án khả thi 3.2.4 Câu hỏi dễ làm trước, khó làm sau Khi làm thi THPT Quốc gia, dù trắc nghiệm hay tự luận, em nên làm câu dễ trước, vừa tiết kiệm thời gian, lại vừa không bị điểm câu dễ bị nhầm lẫn bị rối nhiều câu hỏi, có nhiều đáp án gây nhiễu, đáp án giống Đối với môn Lịch sử, em nên trọng làm câu hỏi nhận biết trước, sau giải đến câu so sánh, nhận định, hay câu hỏi liên hệ thực tế, câu suy luận đòi hỏi kiến thức nâng cao 3.2.5 Một số nhầm lẫn em hay mắc phải Khi học làm bài, em nên ý phân biệt hiểu rõ câu hỏi để chọn đáp án như: mục tiêu trước mắt với mục tiêu lâu dài, trận thắng tiêu biểu với trận chiến chiến lược, chủ nghĩa thực dân cũ với chủ nghĩa thực dân mới, đánh bại hay đánh bại hoàn toàn Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Đa số học sinh say mê, hứng thú học tập môn Lịch sử, ham häc hỏi, tìm tòi, khám phá, cú ý thc, ng c hc tt hn Qua em nắm chắc, nhớ lâu, sâu rộng môn Lịch sử - Giúp học sinh có cách nhìn khách quan, khoa học quy luật vận động, phát triển lịch sử xà hội Từ hình thành em t phân tích, đánh giá, tổng hợp, khái quát, nhn xột, hình dung, tởng tợng, đối chiếu, so sánh kiện, tợng lịch sử skkn17 - Hc sinh nắm cách có hệ thống, hiểu cảm nhận sâu sắc môn Lịch sử, linh hoạt tự tin làm trắc nghiệm, nên kết thi em ngày nâng cao - Kết đạt : Qua lần kiểm tra, thi thử lớp trường, kết đạt lớp sau: Thi thử lần 1: Líp Sè häc sinh §iĨm giái 12B1 34 2HS 5,9% 12B2 30 12B4 37 Điểm = Điểm trung bình §iÓm yÕu,kém 15HS 44,1% = 12 HS 5HS =35,3% =14,7% 1HS =3,33% 10HS 33,3% = 13HS =43,3% 6HS 20,1% 2HS =5,4% 15HS 40,5% = 15HS =40,5% 5HS= 13,5% = Thi thử lần 2: Líp Sè häc sinh §iĨm giái §iĨm Điểm trung bình Điểm yếu,kộm 12B1 34 4HS = 11,7% 19HS =55,9% 10HS=29,4 1HS % =3,00% 12B2 30 HS = 10,1% 13HS = 43,3% 10HS =33,3% 4HS =13,3 % 12B4 37 4HS =10,8% 17HS =46,0 % 13HS =35,1% 3HS = 8,1% Như vậy, thông qua việc kiểm chứng lớp áp dụng đề tài, kết lớp lần thi sau cao lần thi trước Điều chứng tỏ đề tài “Những biện pháp ôn thi Trung học phổ thông quốc gia môn Lịch sử hiệu quả, đạt kết cao” phù hợp cần thiết với học sinh, phù hợp với phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm phù hợp với chương trình thay sách giáo khoa - Với việc áp dụng biện pháp ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia này, đồng nghiệp vận dụng qúa trình ơn tập hiệu qủa, nhờ học sinh hứng thú, say mê học tập môn Lịch sử Các bậc phụ huynh hoàn toàn yên tâm thấy chất lượng học tập em ngày tiến rõ rệt skkn18 III kÕt luËn, kiÕn nghÞ KÕt luËn - Việc vận dụng biện pháp ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử, thấy chất lượng môn học nâng cao rõ rệt, đa số học sinh hiểu bài, hứng thú, say mê học môn Lịch sử, nên kết thi em tăng dần sau đợt thi thử - Mặt khác, phát huy tính tích cực chủ động học sinh q trình ơn tập, nên em học sinh nắm kiến thức vững hơn, có hệ thống hơn, ghi nhớ kiến thức lâu Từ hình thành em tư phân tích, liên hệ, so sánh, đối chiếu, tổng hợp kiến thức, biết nhận thức, phân tích đề thi cách chuyên nghiệp, tự tin - Với việc vận dụng thành công biện pháp ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử hiệu trường THPT Yên Định 1, thiết nghĩ bối cảnh học sinh nước đáng chán học sợ mơn Lịch sử, việc mở rộng sáng kiến kinh nghiệm nước cần thiết cấp bách Kiến nghị Việc vận dụng đề tài “Những biện pháp ôn thi Trung học phổ thông quốc gia môn Lịch sử hiệu quả, đạt kết cao” cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất Cả trường có phịng học đa năng, không đủ điều kiện để tất lớp ơn tập, luyện đề trình chiếu đề thi Vậy kiến nghị với nhà trường, với Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa sau: - Tạo điều kiện để phòng học tất lớp có máy chiếu phòng học đa - Tạo ngân hàng đề thi trắc nghiệm, để tất giáo viên trường tỉnh Thanh Hóa lấy hệ thống đề thi cho em luyện đề, để em làm quen với dạng câu hỏi khó, mẻ, để không bỡ ngỡ em làm thi XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khỏc Mai Th Linh Tài liệu tham khảo skkn19 - Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 – sách giáo viên NXB giáo dục - Tài liệu đổi phương pháp dạy học Lịch sử THPT – Bộ giáo dục đào tạo skkn20 ... tài: ? ?Những biện pháp ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia môn Lịch sử hiệu quả, đạt kết cao? ?? Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Hướng dẫn học sinh kỹ học tốt môn Lịch sử 3.1.1 Hướng dẫn học. .. Lịch sử đạt kết cao Để trả lời cho câu hỏi này, nghiên cứu chọn đề tài: “Một số biện pháp ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia môn Lịch sử hiệu quả, đạt kết cao? ?? Hi vọng thông qua đề tài cải thi? ??n... vậy, thông qua việc kiểm chứng lớp áp dụng đề tài, kết lớp lần thi sau cao lần thi trước Điều chứng tỏ đề tài ? ?Những biện pháp ôn thi Trung học phổ thông quốc gia môn Lịch sử hiệu quả, đạt kết cao? ??

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan