(SKKN HAY NHẤT) SKKN vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD tại trường THCS sơn lâm

32 11 0
(SKKN HAY NHẤT) SKKN vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD tại trường THCS sơn lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI VÀO DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THCS SƠN LÂM" LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com I TÓM TẮT ĐỀ TÀI : Trong giai đoạn hiê ̣n nay, đất nước có sự chuyển mình thì nguồn lực người càng trở nên quan trọng Hơn bao giờ hết giáo dục đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tham gia quyết định vào viê ̣c cung cấp những người có đủ phẩm chất và lực để hoàn thành tốt sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hoá, hiê ̣n đại hoá đất nước Trong quá trình ấy, môn GDCD là mô ̣t môn học có vị trí rất đă ̣c biê ̣t, bởi lẽ không chỉ là môn cung cấp cho học sinh những kiến thức mà nó còn có vai trò quan trọng quá trình phát triển nhân cách của học sinh Cùng với sự phát triển của xã hô ̣i, nền kinh tế tri thức ngày càng chiếm ưu thế Chính xu hướng ấy, nhiều bâ ̣c phụ huynh, nhiều học sinh chỉ chú tâm vào vấn đề học chữ, học văn hoá để được đỗ đạt thành tài mà quên hoă ̣c không quan tâm đến vấn đề giáo dục và rèn luyê ̣n đạo đức cho em của mình Tuy nhiên Bác Hồ đã từng nói : "Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm viê ̣c gì cũng khó" Như chúng ta đã thấy giai đoạn hiê ̣n đất nước đường hô ̣i nhâ ̣p và phát triển, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhiều nền văn hoá bên ngoài cũng du nhâ ̣p vào nước ta Ở đó có những mă ̣t tốt, tích cực cũng có không ít hạn chế, không phù hợp với truyền thống văn hoá dân tô ̣c Viê ̣t Nam Tuy vâ ̣y, mô ̣t số bạn trẻ vẫn tiếp thu mô ̣t cách không chọn lọc làm cho văn hoá Viê ̣t dường bị "hoà tan" giới trẻ Đă ̣c biê ̣t, hiê ̣n đạo đức của người nói chung và giới trẻ nói riêng bị xuống cấp trầm trọng, đáng lên tiếng Vâ ̣y nguyên nhân từ đâu ? Trách nhiê ̣m thuô ̣c về ? Có phải từ viê ̣c thiếu quan tâm giáo dục đạo đức cho học sinh của cha mẹ, thầy cô và xã hô ̣i Bô ̣ môn GDCD ở trường THCS là mô ̣t môn học rất quan trọng viê ̣c giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh Rèn luyê ̣n cho học sinh những kỹ sống chính môi trường sống của bản thân để các em có thể giao tiếp tốt, biết tư duy, phê phán, lựa chọn cái đúng đắn, lên án cái sai Mă ̣c dù vâ ̣y hiê ̣n học sinh không hứng thú học tâ ̣p môn học này Nguyên nhân dẫn đến hiê ̣n trạng chính là viê ̣c sử dụng phương pháp dạy học môn GDCD còn quá đơn điê ̣u Trước đây, môn GDCD không coi trọng trường phổ thông, người dạy thường trái tay, giáo viên chủ nhiệm lớp dạy mơn GDCD lớp Vì vậy, giáo viên dạy mơn chưa có đầu tư dạy Nội dung dạy đơn điệu, sơ sài Thậm chí dạy qua loa, chiếu lệ để giáo viên chủ nhiệm giải việc khác lớp Hiện nay, mơn GDCD có phong trào cải tiến phương pháp dạy học hay đợt thi giáo viên giỏi qua cấp, đặc biệt năm Phòng giáo dục có tra giáo viên dạy mơn Qua đợt hội giảng, thi giáo viên giởi cấp hay đợt tra chuyên môn, giáo viên cọ sát, học hỏi nhiều Song qua đợt thi chưa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đủ mà giáo viên phải tìm tịi, sáng tạo phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực chủ động học sinh học đồng thời khêu gợi niềm say mê, háo hức học sinh với môn giáo dục nhân cách Đă ̣c biê ̣t với đă ̣c thù trường THCS Sơn Lâm là trường có học sinh cư trú ở cả bốn xã : Thành Sơn, Sơn Lâm, Sơn Bình, Sơn Hiê ̣p với đa só học sinh là người dân tô ̣c thiểu số Vì vâ ̣y phụ huynh học sinh chưa quan tâm nhiều Hơn nữa, học sinh đến trường với mô ̣t quãng đường khá xa nên các em cảm tháy uể oải, nhàm chán tiếp thu mô ̣t lượng kiến thức khá lớn ở các môn học bằng mô ̣t số phương pháp đơn điê ̣u : thuyết trình, diễn giải, vấn đáp Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu nhâ ̣n thấy mô ̣t bô ̣ phâ ̣n giáo viên đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực vào quá trình giảng dạy, đó có phương pháp trò chơi Điều này đã làm cho giờ học trở nên sôi nổi, học sinh tham gia mô ̣t cách tích cực và hiẹu quả mang lại là rất lớn Từ đó cho thấy viê ̣c sử dụng phương pháp dạy học đơn điê ̣u chưa linh hoạt, mang nă ̣ng tính lý thuyết, dạy chay là mô ̣t những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiê ̣n trạng Như vâ ̣y để phát huy vai trò học tâ ̣p, tính tích cực chủ đô ̣ng sáng tạo & rèn luỵê ̣n kỹ tạo sự hứng thú cho học sinh học môn GDCD Giải pháp của là vâ ̣n dụng phương pháp trò chơi vào dạy học giúp học sinh có thể "học mà chơi, chơi mà học" Từ đó giúp các em giảm bớt những căng thẳng, mê ̣t mỏi và có thể tự mình rèn luyê ̣n, thực hành những kỹ hành vi ứng xử mô ̣t môi trường an toàn Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: hai lớp trường THCS Sơn Lâm Lớp 7B (32 học sinh) được chọn làm lớp thực nghiê ̣m; Lớp 7A (33 học sinh) làm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm vâ ̣n dụng phương pháp trò chơi các hoạt đô ̣ng dạy học, còn lớp đối chứng không sử dụng phương pháp trò chơi Kết quả cho thấy tác đô ̣ng có ảnh hưởng lớn đến hứng thú và kết quả học tâ ̣p của học sinh Điểm trung bình sau tác đô ̣ng của lớp thực nghiê ̣m là 6,66 còn lớp đối chứng là 5,73 và kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p = 0,002 (P < 0,05) chứng tỏ tác đô ̣ng là có ý nghĩa Điều này chứng minh viê ̣c vâ ̣n dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD ở trường THCS Sơn Lâm đã làm tăng hứng thú và kết quả học tâ ̣p của học sinh II GIỚI THIỆU : Thực trạng : Như biết ngành giáo dục trải qua nhiều cải cách giáo dục phấn đấu thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ, đáp ứng phù hợp với yêu cầu giai đoạn cách mạng Tuy nhiên, ngành giáo dục trăn trở giáo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh phương pháp đào tạo có nghiên cứu, ứng dụng vào thực tiễn đời sống ngày chưa đạt kết mong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com muốn Vì vậy? Có nhiều lí dẫn đến việc giáo dục môn nhân cách cho học sinh chưa đạt hiệu cao Trước hết phải kể đến việc xã hội, gia đình thân ngành giáo dục cịn trọng mơn khoa học nhằm nâng cao trí tuệ mà chưa ý nâng cao nhân cách cho học sinh nghĩa ý rèn tài mà chưa ý rèn đức Biểu cụ thể mà thấy rõ môn GDCD chưa Bộ Giáo dục Đào tạo xếp vào môn thi tốt nghiệp hay vào cấp III dù lần Điều làm cho giáo viên học sinh chủ quan, ý thức miễn dạy học đủ bài, chương trình Chính mơn GDCD không chọn vào môn thi kì thi quan trọng nên sách tham khảo, sách tập cịn ít, đặc biệt sách viết phương pháp dạy học mơn Một vấn đề lượng thời gian dành cho mơn cịn (1 tuần / tiết) Sách viết nội dung phong phú, hợp với trình độ học sinh giáo viên dạy mơn mà khơng có đầu tư học nhàm chán, chí học sinh khơng ý lắng nghe Thực trạng cho thấy, học sinh chưa hứng thú học môn Thông qua việc dự lớp tình hình giảng dạy chung giáo viên các khối lớp, nhận thấy điểm hạn chế tồn tập trung phương pháp truyền thụ kiến thức giáo viên cho học sinh Trước hết đầu tư cho dạy hạn chế dẫn đến học khô khan, không đọng lại tâm trí học sinh hình ảnh ấn tượng Mà đă ̣c thù của viê ̣c dạy học môn GDCD là phải gắn bó chă ̣t chẽ với cuô ̣c sống thực tiễn Giáo viên phải hướng dẫn học sinh liên ̣ giữa bài học GDCD với đời sống đạo đức, pháp luâ ̣t của cá nhân gia đình, tâ ̣p thể và địa phương Để có thể làm tốt điều đó thì mô ̣t những phương pháp hữu hiê ̣u nhất đó là phương pháp trò chơi Vai trò, tác dụng của phương pháp trò chơi : Trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hiê ̣n những hành đô ̣ng, những thái đô ̣, những viê ̣c làm phù hợp với các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học thông qua mô ̣t trò chơi nào đó Và cũng là mô ̣t phương pháp rất quen thuô ̣c các tiết ngoài giờ lên lớp Với phương pháp này, học sinh ở các lứa tuổi rất thích Nó tạo cho lớp học mô ̣t không khí sôi đô ̣ng "học mà chơi, chơi mà học" Những trò chơi mà giáo viên THCS thường dùng : nhanh hơn, tiếp sức, cánh cửa tri thức, ô chữ bí mâ ̣t, thế nhỉ, rung chuông vàng, mă ̣t cười- mă ̣t khóc,tâ ̣p làm phóng viên Với phương pháp thảo luâ ̣n nhóm, học sinh sẽ được rèn luyê ̣n thói quen suy nghĩ đô ̣c lâ ̣p, thói quen phát hiê ̣n Khi sắm vai các em được đă ̣t mình các tình hhuống giả định an toàn Từ đó,có thể bô ̣c lô ̣ cách ứng xử theo hiểu biết của mình, không bao giờ bị gò mình theo khuôn mẫu định sẵn hoă ̣c thực hiê ̣n phương pháp đề án, học sinh được xây dựng ý tưởng xác định mục tiêu và chủ đô ̣ng đă ̣t kế hoạch cho mình.Thì với phương pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trò chơi, tham gia, học sinh sẽ được rèn luyê ̣n cho mình kỹ phản xạ nhanh viê ̣c phát hiê ̣n vấn đề và xử lý tình huống Đă ̣c biê ̣t tiến hành trò chơi, các trò chơi cũng có sự kết hợp linh hoạt với mô ̣t số phương pháp : thảo luâ ̣n nhóm, sắm vai, từ đó giúp học sinh hình thành những kỹ bản Nô ̣i dung trò chơi sẽ minh hoạ mô ̣t cách sinh đô ̣ng các chuẩn mực đạo đức pháp luâ ̣t, nhờ vâ ̣y các mẫu hành vi này sẽ tạo được những biểu tượng rõ rê ̣t ở học sinh, tăng cường sự chú ý giúp các em ghi nhớ dễ dàng và bền lâu Qua trò chơi học sinh được rèn luyê ̣n những kỹ năng, những thao tác hành vi đạo đức giúp các em thể hiê ̣n được hành vi mô ̣t cách đúng đắn, tự nhiên, làm tăng khả giao tiếp cho bản thân Bên cạnh đó, học sinh sẽ vâ ̣n dụng kiến thức đã học vào viê ̣c lựa chọn cho mình cách giải quyết, ứng xử tình huống đúng đắn, phù hợp Giúp học sinh rèn luyê ̣n được kỹ sống cho bản thân & hình thành lực quan sát, được rèn luỵê ̣n kỹ nhâ ̣n xét, đánh giá hành vi của người khác là phù hợp hay không phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luâ ̣t Bằng trò chơi, viê ̣c luyê ̣n tâ ̣p hành vi đạo đức được tiến hành mô ̣t cách nhẹ nhàng, sinh đô ̣ng, không khô khan, nhàm chán Học sinh được lôi cuốn vào quá trình học tâ ̣p mô ̣t cách tự nhiên làm nâng cao hứng thú học tâ ̣p, giúp các em giải trừ được những mê ̣t mỏi, căng thẳng học tâ ̣p Như vâ ̣y, rõ ràng sử dụng phương pháp trò chơi cũng các phương pháp dạy học tích cực khác đã phát huy mô ̣t cách tốt nhất tính tích cực, tự giác, chủ đô ̣ng, sáng tạo của học sinh Bồi dưỡng lực tự học, tự khám phá, tự tìm hiểu, rèn luyê ̣n kỹ vâ ̣n dụng kiến thức vào thực tiễn ở học sinh Không chỉ thế, nó còn tác đô ̣ng trực tiếp đến tình cảm, thái đô ̣ đem lại niềm vui, sự hứng thú học tâ ̣p cho các em, làm cho các em cảm thấy thích thú học tâ ̣p, yêu môn học, yêu trường lớp Với tác dụng và hiê ̣u quả mà phương pháp trò chơi mang lại đối với viê ̣c dạy và học môn GDCD, vấn đề này cũng được mô ̣t số giáo viên quan tâm nghiên cứu Mô ̣t số đề tài gần đây: Về vấn đề tạo hứng thú học tâ ̣p bằng cách vâ ̣n dụng phương pháp trò chơi vào dạy học có nhiều viết trình bày Ví dụ: - Đề tài nghiên cứu khoa học “Vận dụng trị chơi dạy học mơn GDCD, gây hứng thú cho học sinh THCS” của giáo viên Nguyễn Hữu Thảo, Trường THCS EaTam, Đăklak - Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp thảo luâ ̣n nhóm và tổ chức trò chơi giảng dạy môn GDCD ở lớp 6” của nhóm giáo viên môn GDCD, Trường THCS Đông Lĩnh, Đông Hưng, Thái Bình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Sáng kiến kinh nghiệm: “ Những phương pháp tạo hứng thú dạy học môn GDCD ở bâ ̣c THCS” của Trần Tuấn Anh, giáo viên Trường THCS Bạch Đằng, quận 3, Tp Hồ Chí Minh - Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng phương pháp tổ chức trị chơi mơn GDCD Trường THCS” của GV Hồng Thế Nhân, Trường THCS Phan Chu Trinh, Krơngbơng, Đăklak Các đề tài đề cập đến định hướng, tác dụng, kết việc vân dung phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD làm tăng hứng thú và kết quả học tâ ̣p của học sinh Các đề tài, tài liệu chủ yếu bàn viê ̣c tạo hứng thú học tâ ̣p GDCD của học sinh dạy học, nói chung mà chưa sâu vào việc vâ ̣n dụng phương pháp trò chơi các hoạt đô ̣ng để kích thích tính tích cực, chủ đô ̣ng, sáng tạo học tâ ̣p của học sinh Bản thân tơi muốn có nghiên cứu cụ thể đánh giá hiệu viê ̣c vâ ̣n dụng phương pháp trò chơi vào các hoạt đô ̣ng dạy học GDCD mô ̣t cách cụ thể ở Trường THCS Sơn Lâm.Từ đó, giúp các em cảm thấy yêu môn học, yêu trường lớp Vấn đề nghiên cứu: Viê ̣c sử dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD có làm tăng hứng thú và kết quả học tâ ̣p của học sinh ở trường THCS Sơn Lâm không ? Dữ liê ̣u sẽ được thu thâ ̣p : - Kết quả các bài kiểm tra môn GDCD của học sinh - Bảng điều tra hứng thú học tâ ̣p của học sinh Giả thuyết nghiên cứu: Có, viê ̣c sử dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD có làm tăng hứng thú và két quả học tâ ̣p của học sinh III PHƯƠNG PHÁP : Khách thể nghiên cứu : Tôi lựa chọn hai lớp 7A và 7B để thực hiê ̣n nghiên cứu vì đó là hai lớp có sự tương đồng về dân tô ̣c, giới tính, trình đô ̣ và sĩ số lớp Hơn nữa, là hai lớp được trực tiếp giảng dạy quá trình nghiên cứu Những yếu tố đó sẽ tạo điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho viê ̣c nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Tôi chọn lớp 7A làm lớp đối chứng, lớp 7B làm lớp thực nghiê ̣m Học sinh hai lớp này có thái đô ̣ và kết quả học tâ ̣p là tương đương Số HS các nhóm Dân tô ̣c LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổng số Nam Nữ Kinh Raglai Lớp 7A 33 13 20 32 Lớp 7B 32 18 14 30 Thiết kế nghiên cứu : Chọn tất cả học sinh của lớp 7A và 7B để thực hiê ̣n nghiên cứu Lớp 7A là lớp được chọn làm nhóm đối chứng, lớp 7B là lớp được chọn làm nhóm thực nghiệm Tơi lấy bài kiểm tra học kì I môn GDCD làm bài kiểm tra trước tác động để so sánh Sau lấy kết quả và so sánh thì thấy có chênh lệch Do đó dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Kết quả: p = 0,38 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiê ̣m nhóm đới chứng khơng có ý nghĩa Do đó, hai nhóm xem tương đương Sử dụng thiết kế : Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Thiết kế nghiên cứu : Nhóm KT trước TĐ Tác động KT sau TĐ Thực nghiệm O1 (7B) Vâ ̣n dụng phương pháp O3 trò chơi vào dạy học Đối chứng Không vâ ̣n dụng phương pháp trò chơi vào dạy O4 học (7A) O2 Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Quy trình nghiên cứu : - Chuẩn bị bài của giáo viên : Tôi trực tiếp giảng dạy lớp đối chứng : Khi giảng dạy lớp đối chứng thiết kế giáo án không sử dụng phương pháp trò chơi, các bước lên lớp và chuẩn bị bình thường - Đối với lớp thực nghiê ̣m : Tôi trực tiếp giảng dạy ở những tiết này Tôi đã thiết kế giáo án có sử dụng phương pháp trò chơi vào các hoạt đô ̣ng bài và có sự chuẩn bị đồ dùng dạy học kĩ hơn, chu đáo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tiến hành thực hiê ̣n : Thời gian tiến hành dạy thực nghiê ̣m theo kế hoạch dạy học đã lên ở lịch báo giảng Thứ/ Ngày Tiết theo Tiết theo lịch phân phối Tên bài dạy báo giảng chương trình Môn/ Lớp Hai 30/01 GDCD 7A & 1&2 7B 22 Quyền bảo vê ̣, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Viê ̣t Nam Hai 20/02 GDCD 7A & 1&2 7B 25 Bảo vê ̣ di sản văn hoá Hai 12/02 GDCD 7A & 1&2 7B Quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo 28 Đo lường và thu thâ ̣p dữ liê ̣u : Tôi sử dụng bài kiểm tra kết thúc học kì I làm bài kiểm tra trước tác đô ̣ng và bài kiểm tra sau tác đô ̣ng là bài kiểm tra sau đã học xong ba bài : “Quyền bảo vê ̣, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Viê ̣t Nam ; Bảo vê ̣ di sản văn hoá ; Quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo” trực tiếp thiết kế và giảng dạy Bài kiểm tra sau tác đô ̣ng gồm 12 câu trắc nghiê ̣m và 03 câu tự luâ ̣n Tiến hành kiểm tra và chấm bài : Sau đã dạy xong 03 bài đã cho học sinh làm bài kiểm tra mô ̣t tiết Sau đó chấm bài theo đáp án IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & BÀN LUẬN KẾT QUẢ : Phân tích dữ liê ̣u : Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác đô ̣ng Thực nghiê ̣m Đối chứng Điểm trung bình cô ̣ng 6,66 5,73 Đô ̣ lê ̣ch chuẩn 1,33 1,15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giá trị P của T-test 0,002 Mức đô ̣ ảnh hưởng 0,81 Bàn luâ ̣n kết quả: Như ở phần thiết kế nghiên cứu, từ kết quả nghiên cứu ta đã chứng minh được rằng kết quả của hai nhóm thực nghiê ̣m và đối chứng trước tác đô ̣ng là tương đương Sau quá trình tác đô ̣ng và kiểm chứng sự chênh lê ̣ch giá trị trung bình bằng phép kiểm chứng t-test đã cho ta kết quả p=0,002 (mà p

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:08

Hình ảnh liên quan

Hoạt đô ̣ng của giáo viên &amp; học sinh Nô ̣i dung ghi bảng Hoạt đô ̣ng 1 : - (SKKN HAY NHẤT) SKKN vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD tại trường THCS sơn lâm

oa.

̣t đô ̣ng của giáo viên &amp; học sinh Nô ̣i dung ghi bảng Hoạt đô ̣ng 1 : Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hoạt đô ̣ng của giáo viên &amp; học sinh Nô ̣i dung ghi bảng Hoạt đô ̣ng 1 : - (SKKN HAY NHẤT) SKKN vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD tại trường THCS sơn lâm

oa.

̣t đô ̣ng của giáo viên &amp; học sinh Nô ̣i dung ghi bảng Hoạt đô ̣ng 1 : Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan