1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thpt uong bi 21 22 van12 on gkk2 5762

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 457,53 KB

Nội dung

1 TRƢỜNG THPT UÔNG BÍ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II LỚP 12 TỔ NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021 2022 Uông Bí, ngày 15 tháng 01 năm 2022 A ĐƠN VỊ KIẾN THỨC/KĨ NĂNG – MỨC ĐỘ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I PHẦN ĐỌC HI[.]

TRƢỜNG THPT NG BÍ TỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ II- LỚP 12 MƠN NGỮ VĂN - NĂM HỌC 2021 - 2022 ng Bí, ngày 15 tháng 01 năm 2022 A ĐƠN VỊ KIẾN THỨC/KĨ NĂNG – MỨC ĐỘ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I PHẦN ĐỌC HIỂU Đơn vị kiến thức/ kĩ Truyện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX (Ngữ liệu sách giáo khoa) Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá - Nhận biết: + Xác định đề tài, cốt truyện, chi tiết, việc tiêu biểu + Nhận diện phương thức biểu đạt, kể, hệ thống nhân vật, biện pháp nghệ thuật, văn bản/đoạn trích - Thơng hiểu: + Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích: chủ đề tư tưởng, ý nghĩa chi tiết, việc tiêu biểu, ý nghĩa hình tượng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, bút pháp nghệ thuật, + Hiểu số đặc điểm truyện ngắn đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX thể văn bản/đoạn trích - Vận dụng: + Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích truyện ngắn đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX + Bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích + Rút thơng điệp/bài học cho thân II PHẦN LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Viết đoạn văn nghị luận tƣ tƣởng đạo lí 1.1 Nội dung kiến thức/kĩ năng: viết đoạn văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí (khoảng 150 chữ) 1.2 Mức độ kiến thức/kĩ cần kiểm tra đánh giá - Nhận biết: + Xác định tư tưởng đạo lí cần bàn luận + Xác định cách thức trình bày đoạn văn - Thông hiểu: Diễn giải nội dung, ý nghĩa tư tưởng đạo lí - Vận dụng: Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tư tưởng đạo lí - Vận dụng cao: + Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng đạo lí + Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục Viết đoạn văn nghị luận tƣợng đời sống 2.1 Nội dung kiến thức/kĩ năng: viết đoạn văn nghị luận tượng đời sống (khoảng 150 chữ) 2.2 Mức độ kiến thức/kĩ cần kiểm tra đánh giá - Nhận biết: + Nhận diện tượng đời sống cần nghị luận + Xác định cách thức trình bày đoạn văn - Thơng hiểu: Hiểu thực trạng/nguyên nhân/ mặt lợi - hại, - sai tượng đời sống - Vận dụng: Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tượng đời sống - Vận dụng cao: + Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tượng đời sống + Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục III PHẦN LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Vợ chồng A Phủ (trích) Tơ Hồi - Vợ nhặt Kim Lân - Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành - Những đứa gia đình Nguyễn Thi - Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Mức độ kiến thức cần kiểm tra đánh giá - Nhận biết: + Nhận biết kiểu nghị luận; vấn đề cần nghị luận + Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích + Nêu nội dung khái quát văn bản/đoạn trích - Thơng hiểu: + Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích: luận điểm - tư tưởng, cách lập luận chặt chẽ, sắc bén, cách đưa dẫn chứng sinh động, thuyết phục, sử dụng ngơn ngữ xác, gợi cảm + Lí giải số đặc điểm văn luận thể văn bản/đoạn trích - Vận dụng: + Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích nội dung, nghệ thuật văn bản/đoạn trích + Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; vị trí đóng góp tác giả - Vận dụng cao: + So sánh với tác phẩm luận khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận + Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; văn giàu sức thuyết phục B ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN Bài Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi 1.Tìm hiểu chung a Tác giả Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng khác đất nước b Tác phẩm Vợ chồng A Phủ (1952) kết chuyến đội giải phóng Tây Bắc, in tập Truyện Tây Bắc, giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích SGK phần Đọc- hiểu văn bản: a Nội dung - Nhân vật Mị + Cuộc sống thống khổ: Mị gái trẻ đẹp, u đời nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm “ dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, ý thức sống (lời giới thiệu Mị, công việc, không gian buồng Mị,…) + Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh phúc: Mùa xuân đến ( thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu,…), Mị thức tỉnh ( kỉ niệm sống dậy, sống với tiếng sáo, ý thức thời gian, thân phận,…) muốn chơi ( thắp đèn, quấn tóc,…) Khi A Sử trói vào cột, Mị “ khơng biết bị trói”, thả hồn theo tiếng sáo + Sức phản kháng mạnh mẽ: Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng “ vơ cảm” Nhưng nhìn thấy “ dịng nước mắt chảy xuống hai hõm má xám đen lại: A Phủ, Mị xúc động nhớ lại mình, đồng cảm với người, nhận tội ác bọn thống trị Tình thương, đồng cảm giai cấp, niềm khát khao tự mãnh liệt, …đã thơi thúc Mị cắt dây trói cứu A phủ tự giải thoát cho đời - Nhân vật A Phủ + Số phận éo le, nạn nhân hủ tục lạc hậu cường quyền phong kiến miền núi ( mồ côi cha mẹ, lúc bé làm thuê hết nhà đến nhà khác, lớn lên nghèo không lấy vợ) + Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt… - Giá trị tác phẩm: +Giá trị thực: miêu tả chân thực số phận cực khổ người dân nghèo, phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi +Giá trị nhân đạo: thể tình yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phân đau khổ người dân lao động miền núi trước Cách mạng; tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai cấp thống trị; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khả cách mạng nhân dân Tây Bắc;… b Nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc ( A Phủ miêu tả qua hành động, Mị chủ yếu khắc họa tâm tư,…) - Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo -Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ,… c.Ý nghĩa văn Tố cáo tội ác bọn phong kiến, thực dân; thể số phận đau khổ người dân lao động miền núi; phản ánh đường giải phóng ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt họ Bài 2: Vợ nhặt – Kim Lân Tìm hiểu chung a Tác giả Kim Lân (1920-2007): thành công đề tài nông thôn người nơng dân; có số tác phẩm có giá trị đề tài b Tác phẩm Vợ nhặt ( in tập Con chó xấu xí, 1962) viết dựa phần cốt truyện cũ tiểu thuyết Xóm ngụ cư Đọc- hiểu văn bản: a Nội dung - Nhân vật Tràng : người lao động nghèo, tốt bụng cởi mở ( lúc đói, anh sẵn lịng đãi người đàn bà xa lạ), ln khát khao hạnh phúc có ý thức xây dựng hạnh phúc Câu nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về” ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình Tràng “ liều” đưa người đàn bà xa lạ nhà Buổi sáng có vợ, thấy nhà cửa sẽ, gọn gàng, Tràng cảm thấy yêu thương gắn bó, có trách nhiệm với gia đình, nhận bổn phận ơhair lo lắng cho vợ sau Anh nghĩ tới thay đổi cho dù chưa có ý thức thật đầy đủ ( hình ảnh cờ đỏ vàng đê Sộp) - Ngƣời “ vợ nhặt”: nạn nhân nạn đói Những xơ đẩy dội hồn cảnh khiến “thị’ chao chát, thô tục chấp nhận làm “ vợ nhặt” Tuy nhiên, sâu thẳm người khát khao mái ấm “Thị” người hoàn toàn khác trở thành người vợ gia đình - Bà cụ Tứ : người mẹ nghèo khổ, mực thương con; người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung giàu lòng vị tha; người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng Ba nhân vật có niềm khát khao sống hạnh phúc, niềm tin hi vọng vào tương lai tươi sáng thời khắc khó khăn nhất, ranh giới mong manh sự sống chết Qua nhân vật, nhà văn muốn thể tư tưởng: “ dù kề bên đói, chết, người ta khát khao hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống hi vong tương lai” b Nghệ thuật - Xây dựng tình truyện độc đáo: Tràng nghèo, xấu, lại dân ngụ cư, lúc đói khát nhất, chết cận kề lại “nhặt” vợ, có vợ theo Tình éo le đầu mối cho phát triển truyện, tác động đến tâm trạng, hành động nhân vật thể chủ đề truyện - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc - Nhân vật khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể tâm lí tinh tế - Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị chắt lọc giàu sức gợi c.Ý nghĩa văn - Tố cáo tội ác bọn thực dân phát xít gây nạn đói khủng khiếp năm 1945 khẳng định: bờ vực chết, người hướng sống, tin tưởng tương lai , khát khao tổ ấm gia đình yêu thương đùm bọc lẫn Bài 3: Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành Tìm hiểu chung a Tác giả Nguyễn Trung Thành ( bút danh khác Nguyên Ngọc) nhà văn trưởng thành hai kháng chiến, gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên b Tác phẩm Truyện ngắn “Rừng xà nu” viết năm 1965; đăng tạp chí Văn nghệ Qn giải phóng Trung Trung Bộ (số 2- 1965), sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc Đọc- hiểu văn bản: a Nội dung - Hình tượng xà nu: + Cây xà nu trở thành phần máu thịt đời sống vật chất tinh thấn người dân làng Xô Man + Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất số phận nhân dân Tây Nguyên chiến tranh cách mạng Vẻ đẹp, thương tích mà RXN phải gánh chịu, đặc tính xà nu,… thân cho vẻ đẹp, mát đau thương, khao khát tự sức sống bất diệt dân làng Xô Man nói riêng, đồng bào Tây Nguyên nói chung - Hình tượng nhân vật Tnú: + Tnú người gan góc, dũng cảm, mưu trí + Tnú người có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng + Tnú có trái tim yêu thương sục sơi căm thù giặc: sống nghĩa tình mang tim ba mối thù: thù thân, thù gia đình, thù bn làng + Cuộc đời bi tráng đường đến với cách mạng người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí thời đại: dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang đường tất yếu để tự giải phóng - Hình tượng rừng xà nu Tnú có mối quan hệ khăng khít, bổ sung cho Rừng xà nu giữ màu xanh bất diệt có người biết hi sinh Tnú; hi sinh người Tnú góp phần làm cho cánh rừng mãi xanh tươi b Nghệ thuật - Khơng khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thẻ tranh thiên nhiên; ngơn ngữ, tâm lí, hành động nhân vật - Xây dựng thành công nhân vật vừa có nét cá tính sống động, vừa mang phẩm chất có tính khái qt, tiêu biểu ( cụ Mết, Tnú, Dít, ) - Khắc họa thành cơng hình tượng xà nu- sáng tạo nghệ thuật đặc sắctạo nên màu sắc sử thi lãng mạn bay bổng cho thiên truyện - Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, thâm trầm, tha thiết, trang nghiêm,… c Ý nghĩa văn Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, người Việt Nam nói chung cơng đấu tranh giải phóng dân tộc khẳng định chân lí thời đại: để gìn giữ sống đất nước nhân dân, khơng có cách khác phải đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù Bài 4: Những đứa gia đình – Nguyễn Thi Tìm hiểu chung a Tác giả Nguyễn Thi ( 1928-1968) bút văn xi hàng đầu văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước Ơng gắn bó sâu sắc với nhân dân Nam Bộ thực trở thành nhà văn người nông dân Nam Bộ Nguyễn Thi bút có lực phân tích tâm lý sắc sảo b Tác phẩm Những đứa gia đình tác phẩm xuất sắc Nguyễn Thi sáng tác ngày chiến đấu ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đọc- hiểu văn bản: a Nội dung - Nhân vật chính: + Việt: niên lớn, hồn nhiên ( không sợ chết lại sợ ma, hay tranh giành với chị, chiến đấu mang súng cao su người,…); có tình u thương gia đình sâu đậm, tính cách anh hùng, tinh thần chiến đấu gan dạ, kiên cường Trong anh có dịng máu người gan góc, sắn sàng hi sinh độc lập tự Tổ quốc ( nhỏ mà dám cơng kẻ giết cha, xin tịng quân chiến đấu dũng cảm,…) + Chiến: gái lớn, tính khí cịn nét trẻ người chị biết nhường em, biết lo toan, tháo vát; vừa có điểm giống mẹ, vừa có nét riêng Chiến căm thù giặc sâu sắc, gan góc, dũng cảm, lập nhiều chiến công - Chiến Việt hai “khúc sông” “ dịng sơng truyền thống” gia đình Hai chị em nối tiếp hệ Năm má, song lại mnag dấu ấn riêng hệ trẻ miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước b Nghệ thuật - Tình truyện: Việt-một chiến sĩ Quân giải phóng – bị thương phải nằm lại chiến trường Truyện kể theo dòng nội tâm Việt liền mạch (lúc tỉnh), gián đoạn (lúc ngất) “ người cuộc” làm câu chuyện trở nên chân thật hơn; thay đổi đối tượng, khơng gian, thời gian, đan xen tự trữ tình - Chi tiết chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh Ngơn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình đạm sắc thái Nam Bộ - Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động mạnh,… c Ý nghĩa văn Qua câu chuyện người gia đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống u nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương, với cách mạng, nhà văn khẳng định: hòa quyện tình cảm gia đình tình yêu nước, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam, dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước Bài 5: Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu Tìm hiểu chung a Tác giả Nguyễn Minh Châu (1930-1989): trước năm 1975 ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn; từ đầu thập kỉ 80 kỉ XX chuyển hẳn sang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh, thuộc số “ người mở đường tinh anh tài năng” (Nguyên Ngọc) văn học Việt Nam thời kì đổi b Tác phẩm Chiếc thuyền xa tiêu biểu cho xu hướng chung văn học Việt Nam thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân thân phận người sống đời thường Đọc- hiểu văn bản: a Nội dung - Hai phát ngƣời nghệ sĩ nhiếp ảnh + Một “cảnh đắt trời cho” cảnh thuyền lưới vó ẩn biển sớm mờ sương có pha đơi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào…Với người nghệ ... 1.Tìm hiểu chung a Tác giả Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ơng có vốn hiểu bi? ??t phong phú, sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng khác đất nước b Tác phẩm Vợ chồng A Phủ (1952) kết chuyến... -Bi? ??t tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ,… c.Ý nghĩa văn Tố cáo tội ác bọn phong... Nguyễn Thi - Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Mức độ kiến thức cần kiểm tra đánh giá - Nhận bi? ??t: + Nhận bi? ??t kiểu nghị luận; vấn đề cần nghị luận + Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích + Nêu

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:22