ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN Giáo dục kinh tế và pháp luật – Lớp 10 Năm học 2022 2023 I NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 1 Các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội 1 Hoạt động sản xuất Hoạt động sản[.]
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN Giáo dục kinh tế pháp luật – Lớp 10 Năm học 2022 -2023 I NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 1: Các hoạt động kinh tế đời sống xã hội Hoạt động sản xuất - Hoạt động sản xuất hoạt động người sử dụng yếu tố sản xuất để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội - Hoạt động sản xuất có vai trị hoạt động hoạt động người, định đến hoạt động phân phối - trao đổi, tiêu dùng Hoạt động phân phối-trao đổi - Phân phối hoạt động phân chia yếu tố sản xuất cho ngành sản xuất, đơn vị sản xuất khác để tạo sản phẩm (phân phối cho sản xuất) phân chia kết sản xuất cho tiêu dùng (phân phối cho tiêu dùng) - Trao đổi hoạt động đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng (bao gồm tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cho sinh hoạt) -Phân phối – trao đổi đóng vai trị trung gian, cầu nối sản xuất với tiêu dùng + Phân phối có vai trị thúc đẩy sản xuất phát triển quan hệ phân phối phù hợp đồng thời kìm hãm sản xuất tiêu dùng khơng phù hợp + Trao đổi giúp người sản xuất bán hàng, trì phát triển hoạt động sản xuất người tiêu dùng mua thứ cần, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Hoạt động tiêu dùng - Tiêu dùng hoạt động người sử dụng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sản xuất sinh hoạt - Tiêu dùng coi mục đích sản xuất, ví đơn đặt hàng xã hội sản xuất; Giữ vai trò quan trọng để xác định số lượng, cấu, chất lượng, hình thức sản phẩm - Tiêu dùng tác động mạnh mẽ sản xuất theo hai hướng: thúc đẩy mở rộng sản xuất sản phẩm tiêu thụ ngược lại, sản xuất suy giảm sản phẩm không tiêu thụ Bài 2: Các chủ thể kinh tế Chủ thể sản xuất - Chủ thể sản xuất người sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Chủ thể sản xuất gồm nhà đầu tư, sản xuất, kinh doanh - Chủ thể sản xuất có vai trị: Sử dụng yếu tố sản xuất để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận, thoả mãn nhu cầu xã hội, tạo phục vụ nhu cầu tương lai với mục tiêu lợi nhuận tối đa điều kiện nguồn lực có hạn + Chủ thể sản xuất ln phải quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hoá nào, số lượng bao nhiêu, sản xuất cách để đạt hiệu + Có trách nhiệm cung cấp hàng hố, dịch vụ khơng làm tổn hại tới sức khoẻ lợi ích người xã hội Chủ thể tiêu dùng - Chủ thể tiêu dùng người mua hàng hoá, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho sinh hoạt, sản xuất,… - Chủ thể tiêu dùng có vai trị định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển, có trách nhiệm phát triên bền vững xã hội Chủ thể trung gian - Chủ thể trung gian cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ thị trường: + Các thương nhân chun phân phối hàng hố + Nhà mơi giới chứng khốn, mơi giới bất động sản, giới thiệu việc làm, - Vai trò chủ thể trung gian: + Là cầu nối, cung cấp thông tin quan hệ mua – bán, sản xuất – tiêu dùng giúp kinh tế linh hoạt, hiệu Chủ thể nhà nước Nhà nước có vai trị quản lí kinh tế thơng qua thực chức quản lí nhà nước kinh tế: + Tạo mơi trường pháp lí thuận lợi bảo đảm ổn định trị - xã hội cho phát triển kinh tế + Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển kinh tế (xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, ban hành sách, trực tiếp đầu tư vào số lĩnh vực để dẫn dắt kinh tế phát triển theo mục tiêu; xây dựng sảnn xuất, kết cấu hạ tầng xã hội, phát triển kinh doanh dịch vụ cơng cộng bảo đảm an ninh, quốc phịng, tài chính, tín dụng, lượng, giao thơng, viễn thơng, ; khắc phục bất ổn kinh tế khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, ) + Thực tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, bảo đảm định hướng XHCN Bài 3: Thị trường Khái niệm thị trường - Thị trường tổng hòa quan hệ kinh tế nhu cầu chủ thể đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển sản xuất + Ở cấp độ cụ thể: thị trường chợ, cửa hàng, phòng giao dịch, + Ở cấp độ trừu tượng hơn: thị trường nhận diện qua mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán (cung- cầu, quan hệ hàng – tiền, quan hệ – nước, ) Các loại thị trường - Theo đối tượng giao dịch, mua bán: thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản - Theo vai trò đối tượng mua bán, giao dịch: thị trường tư liệu sản xuất,thị trường tư liệu tiêu dùng, thị trường lao động, thị trường khoa học - công nghệ - Theo phạm vị quan hệ mua bán, giao dịch : có thị trường nước thị trường quốc tế, Các chức thị trường - Chức thừa nhận: thừa nhận cơng dụng xã hội hàng hóa lao động hao phí để sản xuất nó, thơng qua việc hàng hóa có bán hay khơng bán với - Chức thông tin: cung cấp thông tin cho người sản xuất người tiêu dùng thông qua biến động nhu cầu xã hội số lượng, chất lượng, chủng loại, cấu loại hàng hóa, giá cả, tình hình cung cầu loại hàng hóa - Chức điều tiết, kích thích hạn chế: sở thông tin thu từ thị trường, người sản xuất người tiêu dùng có ứng xử, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với biến đổi thị trường, nhờ sản xuất tiêu dùng kích thích hạn chế Bài 4: Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường a Khái niệm chế thị trường - Cơ chế thị trường hệ thống quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu quy luật kinh tế như: quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá cả, lợi nhuận, - Vai trò: Chi phối hoạt động chủ thể kinh tế, đóng vai trị bàn tay vơ hình điều tiết kinh tế b Ưu điểm chế thị trường - Kích thích tính động, sáng tạo chủ thể kinh tế, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất tăng trưởng kinh tế - Phân bố lại nguồn lực kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu, lợi ích chủ thể kinh tế - Thoả mãn ngày tốt nhu cầu người, thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội c Nhược điểm chế thị trường - Tiềm ẩn rủi ro, khủng hoảng, suy thoái - Phát sinh thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho người sản xuất tiêu dùng - Không tự khắc phục tượng phân hóa sâu sắc xã hội => Nhà nước cần tăng cường quản lí vĩ mô kinh tế để khắc phục, hạn chế nhược điểm chế thị trường Giá thị trường a Khái niệm giá thị trường - Giá hàng hóa số tiền phải trả để bù đắp chi phí sản xuất lưu thơng hàng hóa - Giá thị trường giá bán thực tế hàng hóa thị trường hay giá hàng hóa thỏa thuận người mua người bán b Chức giá thị trường - Cung cấp thông tin: để chủ thể kinh tế đưa định mở rộng hay thu hẹp sản xuất, tăng hay giảm tiêu dùng - Phân bổ nguồn lực: góp phần điều tiết quy mơ sản xuất, cân đối cung - cầu - Là công cụ để Nhà nước thực quản lí, kích thích, điều tiết kinh tế Bài 5: Ngân sách nhà nước Khái niệm, đặc điểm ngân sách nhà nước a Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước (khoản 14 Điều Luật Ngân sách nhà nước năm 2015) b Đặc điểm ngân sách nhà nước - Mang tính pháp lí cao Việc tạo lập sử dụng ngân sách nhà nước tiến hành sở Luật Ngân sách nhà nước - Nhà nước chủ thể có quyền sở hữu định khoản thu, chi ngân sách nhà nước - Hướng tới mục tiêu giải quan hệ lợi ích chung xã hội - Được chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng để dùng cho mục đích có kế hoạch - Hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước thực theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp Vai trò ngân sách nhà nước - Cung cấp nguồn tài để trì hoạt động máy nhà nước - Định hướng phát triển sản xuất vào vùng lĩnh vực cần thiết để hình thành cấu kinh tế hợp lí - Là cơng cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát - Là công cụ điều tiết thu nhập qua thuế quỹ phúc lợi xã hội - Tạo lập quỹ dự trữ quốc gia để phòng chống thiên tai, dịch bệnh số nhiệm vụ đột xuất, cấp thiết - Là công cụ mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh trình hợp tác hội nhập quốc tế Quy định quyền nghĩa vụ công dân việc thực pháp luật ngân sách nhà nước - Cơng dân có quyền: + Được sử dụng hàng hố, dịch vụ cơng cộng hỗ trợ từ ngân sách nhà nước; + Được cung cấp thông tin, tham gia giám sát cộng đồng tài - ngân sách theo quy định pháp luật - Cơng dân có nghĩa vụ: + Sử dụng khoản đầu tư từ ngân sách nhà nước mục đích, chế độ, tiết kiệm, hiệu quả; + Nộp khoản vào ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức TT Nội dung kiến thức Bài 1: Các hoạt động kinh tế đời sống xã hội Bài 2: Các chủ thể kinh Tiết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc nghiệm Trắc nghiệm Tự luận Tự luận C H Điểm TG C H Điểm TG 0,75 2,25 0,5 2,5 C H 0,75 2,25 0,5 2,5 Điể m TG C H Điể m Điểm CH T G T N T L Tổng Nhận biết 10 TN T L 1,25 TG TN 4,75 1,25 T L 10 4,75 tế Bài 3: Thị trường Bài 4: Cơ chế thị trường Bài 5: Ngân sách nhà nước Tổng Tỷ lệ % Tỷ lệ chung 3 0,75 2,25 0,75 3,75 3 0,75 2,25 0,75 3,75 0,5 2,5 15 16 12 12 15 40 30 70 1 1,5 6 10 20 10 30 1,5 1,5 28 30 5,5 10 27 18 45 100 III ĐỀ MINH HỌA A PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu = điểm) Câu 1: Việc đưa sản phẩm đến tay người dùng gọi A trao đổi B mua bán C vận chuyển D cung ứng Câu 2: Trong hoạt động người, hoạt động sản xuất đóng vai trị hoạt động A quan trọng B bình thường C thiết yếu D Câu 3: Nền kinh tế chỉnh thể thống hoạt động kinh tế sau đây? A Sản xuất, phân phối - trao đổi, tiêu dùng B Sản xuất, mua bán - trao đổi, tiêu dùng C Sản xuất, phân loại - trao đổi, tiêu dùng D Sản xuất, chi phối - trao đổi, tiêu dùng Câu 4: Trong kinh tế, chủ thể đóng vai trị cầu nối chủ thể sản xuất chủ thể tiêu dùng? A chủ thể trung gian B Nhà đầu tư chứng khoán C chủ thể doang nghiệp D chủ thể nhà nước Câu 5: Chủ thể đóng vai trị quan trọng việc tạo hàng hoá cho xã hội, phục vụ nhu cầu tiêu dùng? A Chủ thể trung gian B Doanh nghiệp Nhà nước C Các điểm bán hàng D Chủ thể sản xuất Câu 6: Trong kinh tế nước ta, chủ thể đóng vai trị quản lý toàn kinh tế quốc dân? A chủ thể trung gian B chủ thể nhà nước C chủ thể tiêu dùng D chủ thể sản xuất Câu 7: Một quan hệ thị trường quan hệ A Cầu – cạnh tranh B Cầu – nhà nước C Cầu – sản xuất D cung – cầu Câu 8: Các nhân tố thị trường A hàng hoá, giá cả, địa điểm mua bán B hàng hoá, tiền tệ, giá C hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán D tiền tệ, người mua, người bán Câu 9: Một quan hệ thị trường quan hệ A Thưởng – phạt B Cho – nhận C Trên – D Mua – bán Câu 10: Xét mặt chất kinh tế, việc điều tiết chế thị trường ví A thượng đế B mệnh lệnh C ý niệm tuyệt đối D bàn tay vơ hình Câu 11: Số tiền phải trả cho hàng hoá để bù đắp chi phí sản xuất lưu thơng hàng hố gọi A phân phối sản phẩm B tiêu dùng sản phẩm C giá hàng hoá D giá trị sử dụng Câu 12: Trong kinh tế hàng hóa, quan hệ kinh tế tự điều chỉnh theo yêu quy luật kinh tế gọi A chế quan liêu B chế phân phối C chế thị trường D chế bao cấp Câu 13: Toàn khọản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước đượ gọi A tài nhà nước B kho bạc nhà nước C tiền tệ nhà nước D ngân sách nhà nước Câu 14: Nhà nước có quyền khoản thu, chi ngân sách nhà nước? A quyền sử dụng B quyền định C quyền sở hữu D quyền sở hữu định Câu 15: Một đặc điểm ngân sách nhà nước A phân chia cho người B có quyền lấy C có nhiều tiền bạc D có tính pháp lý cao Câu 16: Theo quy định Luật ngân sách, chủ thể có quyền định khoản thu, chi ngân sách nhà nước ai? A Những người đứng đầu quan Bộ nhà nước B Các quan nhà nước có thẩm quyền C Các quan thuộc doanh nghiệp nhà nước D Các quan lãnh đạo địa phương Câu 17: Nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi cạnh tranh, có hội bước chân vào thị trường “khó tính” tạo sản phẩm “xanh” đòi hỏi chủ thể sản xuất phải ý tạo sản phẩm A thân thiện với môi trường B sử dụng nhiều tài nguyên C tạo nhiều khí thải D tạo hiệu ứng nhà kính Câu 18: Sản phẩm sau tạo từ hoạt động lao động sản xuất? A Rau trồng ngồi vườn B Mua cá tơm chợ ăn C Mua tivi từ cửa hàng D Gạo mua chợ Câu 19: Chủ thể trung gian khơng có vai trị ? A Cầu nối sản xuất tiêu dùng B Phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng C Thúc đẩy sản xuất tiêu dùng hiệu D Tạo sản phẩm hàng hóa cho người tiêu dùng Câu 20: Trong kinh tế hàng hóa, chủ thể tiêu dùng thường gắn với việc làm đây? A Mua gạo ăn B Giới thiệu việc làm C Sản xuất hàng hóa D Phân phối hàng hóa Câu 21: Phát biểu không thị trường? A Thị trường nơi người tiếp xúc với người để trao đổi thứ khan hiếm, xác định giá số lượng trao đổi B Thị trường nơi người bán người mua tiếp xúc với để trao đổi, mua bán C Thị trường nơi người mua tiếp xúc với để xác định giá số lượng hàng hoá D Thị trường nơi người bán muốn tối đa hoá lợi nhuận, người mua muốn tối đa hoá thoả mãn thu từ sản phẩm họ mua Câu 22: Căn vào tính chất chế vận hành, thị trường chia thành: A Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo B Thị trường tư liệu sản xuất, thị trường tư liệu tiêu dùng C Thị trường nước, thị trường ngồi nước D Thị trường tơ, thị trường bảo hiểm, thị trường chứng khoán, Câu 23: Căn vào đặc điểm để phân chia loại thị trường thị trường vàng, thị trường bảo hiểm, thị trường bất động sản? A Phạm vi hoạt động B Đối tượng hàng hố C Tính chất chế vận hành D Vai trò đối tượng mua bán Câu 24: Một tác động tích cực chế thị trường A tăng cường đầu tích trữ B hủy hoại mơi trường sống C xuất nhiều hàng giả D thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Câu 25: Câu tục ngữ "Cá lớn nuốt cá bé" quy luật kinh tế nào? A Quỵ luật cạnh tranh B Quỵ luật lưu thông tiền tệ C Quỵ luật cung - cẩu D Quy luật giá trị Câu 26: Trong sản xuất kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực chế thị trường thể việc, chủ thể kinh tế để giành nhiều lợi nhuận khơng ngừng A khai thác cạn kiệt tài nguyên B đổi quản lý sản xuất C kích thích đầu găm hàng D hủy hoại môi trường Câu 27: Theo quy định Luật ngân sách, Ngân sách nhà nước không gồm khoản thu đây? A Thu viện trợ B Thu từ dầu thô C Thu từ đầu tư phát triển D Thu nội địa Câu 28: Trường hợp gọi bội chi ngân sách nhà nước? A Tổng thu nhỏ tổng chi B Tổng thu lớn tổng chi C Tổng thu nhỏ tổng chi D Tổng thu lớn tổng chi IB PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Doanh nghiệp Z sản xuất kinh doanh thực phẩm Nắm bắt nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sách, doanh nghiệp định chuyển đổi mơ hình kinh doanh, tập trung sản xuất sản phẩm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng thân thiện với môi trường Tổ chức tốt hoạt động chăm sóc khách hàng Hoạt động góp phần mang lại doanh thu cho doanh nghiệp cao 20% so với trước Để tri ân tạo động lực để người lao động gắn bó với doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp định việc tăng lương cho người lao động thành lập số quỹ để hỗ trợ động viên cho em họ có thành tích cao học tập a) Hãy cho biết, công ty X phân bổ nguồn lực sản xuất phân chia kết lao động b) Việc phân phối kết lao động có ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Câu 2: (1 điểm) Theo Tống cục Thống kê, nhu cầu tiêu dùng người dân dịp Lễ ông Công, ông Táo chuẩn bị Tết tăng cao, giá hàng hoá dịch vụ thiết yếu tăng vào dịp Tết Giá tiêu dùng tháng 01/2022 số nhóm hàng thực phẩm tăng so với tháng trước sau: Giá thịt lợn tháng 01/2022 tăng 1,79%; giá trứng loại tăng 0,91%; giá thịt gia cầm tươi sống tăng 0,57% ... 3 0,75 2,25 0,75 3,75 0,5 2,5 15 16 12 12 15 40 30 70 1 1,5 6 10 20 10 30 1, 5 1, 5 28 30 5,5 10 27 18 45 10 0 III ĐỀ MINH HỌA A PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu = điểm) Câu 1: Việc đưa sản phẩm đến tay... 2,5 C H 0,75 2,25 0,5 2,5 Điể m TG C H Điể m Điểm CH T G T N T L Tổng Nhận bi? ??t 10 TN T L 1, 25 TG TN 4,75 1, 25 T L 10 4,75 tế Bài 3: Thị trường Bài 4: Cơ chế thị trường Bài 5: Ngân sách nhà nước... Cho – nhận C Trên – D Mua – bán Câu 10 : Xét mặt chất kinh tế, việc điều tiết chế thị trường ví A thượng đế B mệnh lệnh C ý niệm tuyệt đối D bàn tay vơ hình Câu 11 : Số tiền phải trả cho hàng hoá