1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thpt uong bi noi dung on tap ktck 1 lop 12 compressed 4824

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn GDCD lớp 12, năm học 2022 2023 I NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1 Khái niệm pháp luật a) Pháp luật là gì? Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự[.]

NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ I Mơn GDCD lớp 12, năm học 2022-2023 I NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Khái niệm pháp luật a) Pháp luật gì? Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung Nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực Nhà nước b) Các đặc trưng pháp luật Đặc trưng Nội dung VD - Những quy tắc xử chung áp Luật HN&GĐ quy định điều dụng nhiều lần, nhiều nơi, kiện kết điều kiện Tính quy tổ chức, cá nhân, lĩnh áp dụng cho tất người, phạm phổ vực đời sống XH không ngoại lệ, trường biến hợp vi phạm dù điều kiện kết hôn trái PL - PL Nhà nước ban hành bảo - Xây nhà trái phép bị tháo dỡ Tính quyền đảm thực hiện, bắt buộc - Người kinh doanh trốn thuế lực tổ chức, cá nhân phải bị xử phạt bắt buộc thực , vi phạm chung bị xử lí theo QĐ PL ( Áp dụng biện pháp thực hiện, kể cưỡng chế.) - Hình thức thể PL văn Luật thuế hệ thống QPPL quy Tính xác định quy phạm PL định nộp thuế, tính chặt chẽ - VBQPPL phải diễn đạt thuế, biểu thuế, thủ tục đăng kí mặt hình thức xác, dễ hiểu kê khai nộp thuế - Thẩm quyền ban hành VBQPPL quy định chặt chẽ Hiến pháp, Luật BHVBQPPL - Văn quan cấp ban hành không trái với văn cấp trên; nội dung tất VB phải phù hợp không trái Hiên pháp Bản chất pháp luật (HS tự học) Mối quan hệ pháp luật với đạo đức - Pháp luật đạo đức phương tiện quan trọng để nhà nước quản lí xã hội - Q trình xây dựng pháp luật, nhà nước ln đưa quy phạm đạo đức có tính phổ biến phù hợp phát triển tiến xã hội vào quy phạm pháp luật => Pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức Vai trò pháp luật đời sống xã hội a) Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội + Vì pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội? - Khơng có PL, XH khơng có trật tự, ổn định, khơng thể tồn phát triển - Nhờ PL Nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động đời sống xã hội - Quản lí xã hội pháp luật phương pháp quản lí dân chủ hiệu + Nhà nước quản lí XH PL nào? - Ban hành pháp luật - Tổ chức thực PL quy mơ tồn XH: Đưa PL vào đời sống, không ngừng phổ biến, tuyên truyền GDPL để “dân biết” “dân làm” theo PL - Kiểm tra, giám sát sử lí nghiêm minh hành vi vi phạm PL b) Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp - Hiến pháp luật quy định quyền, nghĩa vụ công dân lĩnh vực đời sống xã hội Căn vào đó, cơng dân thực quyền nghĩa vụ - PL quy định trình tự, thủ tục pháp lý để công dân yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Bài THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm hình thức thực pháp luật a) Khái niệm thực pháp luật: Là trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định PL vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức b) Các hình thức thực pháp luật Gồm hình thức sau: Người thực Hình thức Nội dung Ví dụ Sử dụng đắn quyền Quyền tự kinh doanh, Sử dụng mình, làm PL cho phép làm lựa chọn ngành nghề… PL Thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ Nghĩa vụ nộp thuế… Thi hành Cá nhân, tổ động làm PL qui định phải chức PL làm Tuân thủ Không làm điều PL cấm Không buôn bán hàng PL cấm… Cơ quan, Căn PL định làm phát - Cấp giấy chứng nhận công chức sinh, chấm dứt, thay đổi việc t/h kết hôn Áp dụng nhà nước quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, - QĐ xử phạt VP PL có thẩm tổ chức thuế quyền * Giống nhau: hoạt động có mục đích nhằm đưa PL vào đời sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức * Khác nhau: Trong hình thức sử dụng PL chủ thể PL thực khơng thực quyền PL cho phép theo ý chí khơng bị ép buột phải thực Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí a) Vi phạm pháp luật * Thứ nhất: Là hành vi trái PL - Hình thức thể + Hành vi hành động cụ thể, làm việc không làm theo quy định PL VD: Buôn bán sử dụng ma tuý, giết người + Hành vi không hành động: Không làm việc phải làm theo quy định PL VD: Không tố giác tội phạm - Hậu quả: Xâm hại tới quan hệ XH PL bảo vệ * Thứ 2: Do người có lực trách nhiệm pháp lí thực Năng lực trách nhiệm pháp lí khả người đạt độ tuổi định theo quy định PL, nhận thức điều khiển hành vi tự định cách xử * Thứ 3: Người vi phạm PL phải có lỗi Lỗi thể thái độ người biết hành vi sai, trái PL, gây hậu khơng tốt cố ý làm vơ tình để mặc cho việc xảy => Vi phạm PL hành vi trái PL, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lí thực xâm hại quan hệ XH PL bảo vệ b) Trách nhiệm pháp lí => Yêu cầu lấy ví dụ trách nhiệm pháp lí mục đích trách nhiệm pháp lí c) Các loại VPPL trách nhiệm pháp lí Các loại vi phạm Khái niệm Trách nhiệm pháp lí Đối tượng áp dụng Vi phạm Là hành vi nguy Chịu hình phạt - Người đủ 14 tuổi đến hình hiểm cho XH, bị biện pháp tư pháp 16 tuổi chịu TNHS tội coi tội phạm, quy định luật phạm nghiên trọng cố qui định hình ý tộ phạm đặc biệt BLHS nghiêm trọng - Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS tội phạm Vi phạm Là hành vi vi phạm Chịu hình thức xử - Người đủ 14 tuổi đến hành PL có mức độ lí hành 16 tuổi bị xử phạt HC nguy hiểm cho XH quan Nhà nước có VPHC cố ý thấp tội phạm, thẩm quyền áp dụng - Người đủ 16 tuổi trở lên bị xâm phạm qui xử phạt HC vi phạm tắc quản lí Nhà gây nước Vi phạm Là hành vi vi phạm Chịu biện pháp Người đủ tuổi đến 18 dân PL, xâm phạm nhằm khôi phục lại tuổi tham gia quan hệ quan hệ tài sản, tình trạng ban đầu dân phải có người đại quan hệ nhân thân quyền dân bị vi diện phạm Vi phạm kỷ Là vi phạm PL luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước Chịu hình thức kỷ Cán bộ, CC, VC, người LĐ luật: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, buộc việc, thủ trưởng CQ, đơn vị áp dụng => KL: Trong loại trách nhiệm trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc mà Nhà nước buộc người có hành vi vi phạm phải thực Bài CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT Bình đẳng trước PL có nghĩa CD, nam, nữ thuộc dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị XH khác không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí theo Q Đ Pl Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ - Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ: Là bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định PL Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân + Mọi CD hưởng quyền phải thực nghĩa vụ + Quyền nghĩa vụ CD khơng bị phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, thành phần XH => KL: + Về mặt pháp lí, CD đối xử bình đẳng với quyền nghĩa vụ cụ thể người tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể PL quy định trường hợp cụ thể + Trên thực tế, việc sử dụng quyền thực nghĩa vụ phụ thuộc vào khả năng, điều kiện hồn cảnh cụ thể cá nhân Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí Bình đẳng trách nhiệm pháp lí cơng dân vi phạm PL phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm bị xử lí theo quy định PL Bài QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Bình đẳng nhân gia đình a) Thế bình đẳng nhân gia đình Bình đẳng HN&GĐ bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội b) Nội dung bình đẳng nhân gia đình * Bình đẳng vợ chồng Luật HN&GĐ nước ta quy định: “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình” Thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản - Trong quan hệ nhân thân: + Vợ, chồng có quyền ngang lựa chọn nơi cư trú; + Tơn trọng, giữ gìn nhân phẩm, danh dự, uy tín nhau; + Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; + Giúp đỡ, tạo đk cho phát triển mặt, KHHGĐ, chăm sóc - Trong quan hệ tài sản: + Vợ, chồng có quyền ngang sở hữu tài sản chung (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt); + Những tài sản thuộc sở hữu chung vợ, chồng mà Pl quy định phải đăng kí QSH giấy chứng nhận QSH phải ghi tên vợ chồng + Vợ chồng có quyền có tài sản riêng Ý nghĩa: Tạo sở củng cố tình yêu vợ chồng, bền vững hạnh phúc gia đình, phát huy truyền thống dân tộc; khắc phục tư tưởng trọng nam khinh nữ * Bình đẳng cha mẹ con: + Cha mẹ (cả bố dượng, mẹ kế) có quyền nghĩa vụ ngang con, thương u, ni dưỡng, chăm sóc Khơng phân biệt, đối xử, ngược đãi, hành hạ (cả ni) Con trai, gái phải chăm sóc, GD, tạo ĐK + Con phải yêu quí, kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ * Bình đẳng ơng bà cháu: + Ơng bà chăm sóc, giáo dục, gương tốt cho cháu; + Các cháu kính trọng, phụng dưỡng ơng bà * Bình đẳng anh, chị em: Yêu thương chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau, ni dưỡng khơng cịn cha mẹ Bình đẳng lao động a) Thế bình đẳng lao động Là Bình đẳng cơng dân thực quyền LĐ thơng qua tìm việc làm; bình đẳng người sử dụng LĐ người LĐ thông qua hợp đồng LĐ; bình đẳng LĐ nam LĐ nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước b) Nội dung bình đẳng lao động * Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động: - QLĐ quyền công dân tự sử dụng SLĐ việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho người sử dụng LĐ nào, nơi mà PL không cấm, nhằm mang lại thu nhập cho thân, gia đình lợi ích cho XH - Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động là: Mọi người có quyền làm việc, lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng, khơng bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo - Người LĐ đủ tuổi theo QĐ BLLĐ, có khả LĐ giao kết HĐLĐ, có quyền tìm việc làm cho Người có chun mơn, kỹ thuật cao Nhà nước ưu đãi, tạo ĐK thuận lợi để phát triển tài * Cơng dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động - HĐLĐ thoả thuận người LĐ người SDLĐ việc làm có trả cơng, ĐKLĐ, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động - Nguyên tắc giao kết HĐLĐ: Tự do, tự nguyện, bình đẳng, khơng trái PL thoả ước lao động tập thể, giao kết trực tiếp người LĐ người SDLĐ - Ý nghĩa HĐLĐ: sở pháp lí để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, đặc biệt người LĐ * Bình đẳng LĐ nam nữ - Bình đẳng hội tiếp cận việc làm; - Bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng; - Được đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm XH, ĐK LĐ ĐK làm việc khác Bình đẳng kinh doanh a) Thế bình đẳng kinh doanh - KN kinh doanh: việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư từ SX đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời - Để q trình kinh doanh phát triển cần phải tạo môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng sở PL - Bình đẳng kinh doanh: Là cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ trình SX, KD bình đẳng theo quy định PL b) Nội dung quyền bình đẳng kinh doanh (5 nội dung) - Thứ nhất: Mọi cơng dân có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh - Thứ 2: Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh ngành, nghề mà PL khơng cấm có đủ ĐK theo quy định PL - Thứ 3: Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác bình đẳng việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh - Thứ 4: Mọi doanh nghiệp bình đẳng quyền chủ động mở rộng quy mơ ngành, nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng kí kết hợp đồng; tự liên doanh với cá nhân, tổ chức KT nước theo quy định PL; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu khả cạnh tranh - Thứ 5: Mọi doanh nghiệp bình đẳng nghĩa vụ trình hoạt động SX, KD BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TƠN GIÁO Bình đẳng dân tộc a) Thế bình đẳng dân tộc? Quyền bình bình đẳng dân tộc hiểu dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố, khơng phân biệt chủng tộc, màu da … NN PL tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển b) Nội dung quyền BĐ dân tộc - Trong lĩnh vực trị: + Quyền tham gia quản lý Nhà nước, XH + Tham gia vào máy Nhà nước + Tham gia thảo luận, góp ý vấn đề chung nước - Trong lĩnh vực kinh tế: + Chính sách KT Nhà nước không phân biệt DT + Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc + Ban hành chương trình phát triển KT-XH xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, miền núi… - Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục: + Các DT có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng + Những phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc bảo tồn phát huy + Công dân thuộc dân tộc khác Việt Nam nhà nước tạo điều kiện để BĐ hội học tập c) Ý nghĩa quyền BĐ dân tộc - Là sở đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân tộc - Là sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước Bình đẳng tơn giáo a) Khái niệm bình đẳng tơn giáo - Tín ngưỡng: niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào tồn chất siêu nhiên - Tơn giáo: hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với quan niệm, giáo lý thể tín ngưỡng hình thức lễ nghi thể sùng bái tín ngưỡng - Quyền bình đẳng tơn giáo hiểu tơn giáo VN có quyền hoạt động tơn giáo khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật, nơi thờ tự, tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật bảo hộ b Nội dung quyền BĐ tôn giáo - Các tôn giáo nhà nước cơng nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tơn giáo theo quy định pháp luật - Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nhà nước bảo đảm, sở tôn giáo pháp luật bảo hộ c Ý nghĩa quyền bình đẳng tôn giáo - Là sở, tiền đề quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc - Thúc đẩy tinh thần đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân VN - Tạo thành sức mạnh dân tộc công xây dựng đất nước II MA TRẬN TT Nội dung kiến thức Trắc nghiệm Tự luận Nhận biết Thông hiểu Pháp luật đời sống 2 2 Thực pháp luật 4 Chủ đề: CD bình đẳng trước PL Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo 16 12 Tổng III ĐỀ MINH HỌA A TRẮC NGHIỆM: (28 câu = 7điểm) Câu 1: Khẳng định sau nói pháp luật? A Pháp luật Nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước B Pháp luật có tính rộng rãi, liệt, nghiêm khắc chặt chẽ C Pháp luật quy định việc cơng dân làm, việc khơng phải làm D Nhà nước ban hành pháp luật nhân dân có nhiệm vụ bảo đảm thực pháp luật Câu 2: Phát biểu sau nói quan hệ pháp luật đạo đức? Pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức B Pháp luật tảng hình thành giá trị đạo đức C Mọi chuẩn mực đạo đức hình thành quy phạm pháp luật D Khơng có pháp luật khơng có đạo đức Câu 3: Việc làm thể vai trò pháp luật nhà nước? A Tuyên truyền pháp luật B Niêm yết danh sách cử tri C Lắp đặt hộp thư góp ý D Xử phạt hành thuế Câu 4: Việc làm thể pháp luật phương tiện công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình? Khiếu nại việc bồi thường chưa B Tổ chức nhập cảnh trái pháp luật C Phổ biến thông tin trái chiều D Áp dụng biện pháp cưỡng chế Câu 5: Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức B bất hợp pháp cá nhân, tổ chức C cá nhân, tổ chức D có chủ đích cá nhân, tổ chức Câu 6: Hình thức thực pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực nghĩa vụ, không chủ động thực bị bắt buộc phải thực hiện? Thi hành pháp luật B Sử dụng pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 7: Vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc kỉ luật lao động B nguyên tắc quản lí hành C quy tắc quản lí nhà nước D quy tắc quản lí xã hội Câu 8: Theo quy định pháp luật, người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi tội phạm, quy định Bộ luật Hình phải chịu trách nhiệm pháp lí đây? A Hành B Hình C Dân D Kỉ luật Câu 9: Hành vi khơng vi phạm pháp luật hình sự? Đánh người gây thương tích B Lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản người khác C Tự ý sử dụng tên người tiếng để quảng cáo D Buôn bán, vận chuyển, tàng trữ chất ma túy ... đủ 14 tuổi đến hình hiểm cho XH, bị bi? ??n pháp tư pháp 16 tuổi chịu TNHS tội coi tội phạm, quy định luật phạm nghiên trọng cố qui định hình ý tộ phạm đặc bi? ??t BLHS nghiêm trọng - Người từ đủ 16 ... MA TRẬN TT Nội dung kiến thức Trắc nghiệm Tự luận Nhận bi? ??t Thông hiểu Pháp luật đời sống 2 2 Thực pháp luật 4 Chủ đề: CD bình đẳng trước PL Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo 16 12 Tổng III ĐỀ... gia khơng phân bi? ??t đa số hay thiểu số, trình độ văn hố, khơng phân bi? ??t chủng tộc, màu da … NN PL tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển b) Nội dung quyền BĐ dân tộc - Trong lĩnh vực trị:

Ngày đăng: 21/02/2023, 08:00

Xem thêm:

w