1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non sông âm

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Văn học có vai trị quan trọng việc giáo dục toàn diện nhân cách trẻ em Văn học ảnh hưởng đến đời sống người nhiều phương diện: đạo đức, trí tuệ tình cảm, thẩm mĩ Ở lứa tuổi mầm non, với tâm hồn thơ ngây, trắng, chưa có nhiều trải nghiệm cá nhân, nhận thức giới xung quanh cịn mức cảm tính…, việc tiếp xúc với đẹp lấp lánh ngơn từ trí tưởng tượng phong phú tác phẩm văn học thiếu nhi sở để em rung động cảm nhận vẻ đẹp giới bao la đầy âm thanh, màu sắc huyền bí. ” [1] Thơng qua tác phẩm văn học mà trẻ cảm nhận vẻ đẹp mối quan hệ người với người, vẻ đẹp hành động cao thượng nhân vật tác phẩm qua cịn giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị em, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ Thông qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mở rộng nhận thức cho trẻ giới xung quanh, bồi dưỡng cho trẻ tình cảm lành mạnh, ước mơ cao đẹp, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên, quan hệ xã hội vẻ đẹp ngôn ngữ văn học Thơng qua dạy trẻ tác phẩm văn học cịn rèn luyện cho trẻ kỹ đọc, kể diễn cảm, thể tác phẩm hình thức khác Văn học giúp trẻ làm giàu vốn từ, phát triển khả diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, sử dụng ngôn ngữ giọng điệu phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp Trong thực tế nay, việc tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mầm non nói chung đặc biệt trẻ - tuổi nói riêng gia đình, nhà trường xã hội quan tâm Mặt khác, trường mầm non dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học mơn học trẻ Tuy nhiên, hiệu việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thấp, chưa đáp ứng mục tiêu đặt việc tổ chức hoạt động chưa thu hút trẻ tham gia giáo viên chưa chịu khó tìm tịi thay đổi hình thức; chưa sử dụng phương pháp cách linh hoạt, khéo léo; chưa tích cực sưu tầm, làm đồ dùng minh họa, chuẩn bị đầy đủ học liệu để thu hút, lôi trẻ vào hoạt động Mặt khác, tình trạng cịn phổ biến việc sử dụng đồ dùng dạy học tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nghèo nàn, sơ sài, thiếu thẩm mỹ Bên cạnh giáo viên cịn lựa chọn số tác phẩm để dạy trẻ chưa phù hợp với lứa tuổi đẫn đến khả cảm thụ văn học trẻ bị hạn chế, chưa phát huy hết hiệu phương tiện để giúp trẻ phát triển tốt mặt Để tạo hứng thú cho trẻ tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm khắc phục tồn trên, giúp trẻ lĩnh hội hay, đẹp tác phẩm văn học, qua phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, ngôn ngữ cho trẻ Với lý trên, giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo - tuổi, xin mạnh dạn trao đổi bạn đồng nghiệp số kinh nghiệm mà cho tâm đắc với đề tài “Một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Sông Âm” skkn 2 Mục đích nghiên cứu Tìm số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm phát triển cho trẻ trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, ngơn ngữ, góp phần mơn học khác để giúp cho trẻ phát triển toàn diện nhân cách Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Sông Âm Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết: Đọc, phân tích tổng hợp lý thuyết để xác định sở lý luận đề tài nắm bắt yêu cầu nội dung cách hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học, từ làm đưa hệ thống giải pháp tác động đến trẻ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Khảo sát tình hình thực tế trẻ, tồn tại, hạn chế nguyên nhân, từ lựa chọn biện pháp hữu hiệu phù hợp với đặc điểm trẻ lớp để tạo hứng thú giúp trẻ học tốt môn làm quen với tác phẩm văn học Phương pháp thống kê, thực nghiệm, xử lý số liệu: Thống kê, thực nghiệm trẻ, đánh giá kết đạt được, so sánh kết trước sau áp dụng giải pháp II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Theo nhà tâm lý học Nguyễn Ánh Tuyết [2]: Đặc điểm tư duy, ngơn ngữ, tình cảm, hành vi, động xã hội trẻ - tuổi tiếp tục phát triển, cấu tạo tâm lý đặc trưng người hình thành giai đoạn trước tiếp tục phát triển mạnh Cụ thể: - Cả hai dạng ý có chủ định khơng có chủ định phát triển mạnh trẻ - tuổi - Về ngôn ngữ: Ngôn ngữ trẻ mang tính chất hồn cảnh, tình huống, nghĩa ngơn ngữ trẻ gắn liền với vật, hồn cảnh, người, tượng xảy trước mắt trẻ - Về tư duy: Tư trực quan hành động tiếp tục phát triển, chất lượng khác với trẻ - tuổi chỗ trẻ bắt đầu biết suy nghĩ xem xét nhiệm vụ hoạt động, phương pháp phương tiện giải nhiệm vụ tư - Các loại tình cảm bậc cao trẻ phát triển ngày rõ nét so với mẫu giáo bé - Ở trẻ mẫu giáo nhỡ trở đi, hành vi chúng tương đối dễ xác định Nếu động xã hội chiếm ưu trẻ thực hành vi mang tính đạo đức tốt đẹp Như vậy, với đặc điểm trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua lời đọc kể cô, kể chuyện cô giáo, trẻ cảm nhận giá trị nghệ thuật, nội dung phong phú tác phẩm văn học, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú văn học, trẻ có ấn tượng skkn hay, đẹp tác phẩm qua hoạt động mang tính chất nghệ thuật như: Đọc thơ, kể chuyện, chơi trị chơi đóng kịch…cao sáng tạo vần thơ, câu chuyện theo trí tưởng tượng Chính vậy, giáo viên cần đổi hình thức tổ chức, sử dụng phương pháp tổ chức linh hoạt để tạo hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đạt kết tốt Mặt khác, dễ dàng nhận thấy rằng: Trẻ mầm non có khả cảm nhận văn học nghệ thuật thể hoàn chỉnh thống nội dung hình thức tác phẩm cách nghe người lớn đọc kể tác phẩm Cho nên để tạo hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học giáo cần phải có kiến thức văn học, say mê văn học, tích lũy kiến thức hiểu biết văn học nói chung cụ thể thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao chương trình phù hợp với độ tuổi Hơn giáo viên phải linh hoạt, hướng dẫn rèn luyện cho trẻ nghe, đọc, kể cách diễn cảm, hình thành trẻ trí nhớ có chủ định, tính bạo dạn không ngừng làm giàu thêm vốn từ cho trẻ để giúp trẻ vận dụng vốn từ vào sống Bên cạnh đó, để tạo hứng thú cho trẻ, giúp trẻ học tốt mơn học tơi cịn lồng ghép tác phẩm văn học vào hoạt động khác môn học khác để củng cố thêm cho trẻ, khơi gợi thêm hứng thú trẻ tác phẩm văn học Thực trạng việc tổ chức cho trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Sông Âm trước áp dụng sáng kiến Năm học 2020 - 2021, nhà trường phân công trực tiếp dạy lớp mẫu giáo - tuổi, với tổng số cháu 25 cháu, có 12 cháu nữ, 13 cháu nam Ngay từ đầu năm học, đưa tiêu phấn đấu làm để chất lượng chăm sóc giáo dục lớp đạt kết cao nhất, vấn đề tồn lớp mà tơi quan tâm để tạo hứng thú cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để giúp trẻ học tốt môn học Để thực điều tơi tiến hành khảo sát thực trạng lớp tơi thấy có số thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi: Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn thường xuyên quan tâm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tổ chức chuyên đề, thảo luận, trao đổi, việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Được tham dự dạy mẫu giáo viên giỏi dạy mẫu cụm chuyên môn để trao đổi kinh nghiệm giảng dạy Lớp học chủ nhiệm trẻ đến lớp chuyên cần, học tập tốt, ngoan, nghe lời cô giáo, có ý thức kỷ luật tốt Bản thân tơi có lịng nhiệt huyết u nghề mến trẻ không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức từ chị em đồng nghiệp, chịu khó tham khảo sách báo tài liệu để nâng cao kiến thức cho thân cơng tác giảng dạy 2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi nói tơi gặp nhiều khó khăn q trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học như: skkn Kiến thức hiểu sâu tác phẩm văn học thân hạn chế dẫn đến việc lựa chọn số câu chuyện, thơ để dạy trẻ đơi lúc cịn chưa phù hợp với độ tuổi trẻ Đồ dùng phục vụ tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ thiếu thốn, chưa phong phú, đa dạng; chưa sinh động, chưa hấp dẫn trẻ chưa sáng tạo để tạo hứng thú, lơi trẻ vào hoạt động Bên cạnh mơi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nghèo nàn, chưa thu hút trẻ Góc sách – thư viện bé chưa sưu tầm nhiều thể loại tranh truyện, thơ ca, hò vè để trẻ tham khảo thêm Việc tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cịn khơ khan, chưa phát huy tính tích cực trẻ hoạt động Giáo viên chưa ý lồng ghép tác phẩm văn học vào hoạt động khác môn học khác để củng cố thêm kiến thức cho trẻ khơi gợi trẻ say mê, hứng thú tác phẩm văn học Phần lớn phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng giáo dục mầm non, phụ huynh nặng quan tâm xem đến lớp có chịu ăn, chịu ngủ hay khơng, có tăng cân khơng Một số phụ huynh có quan tâm đến có thuộc thơ, câu chuyện không phụ huynh lại chưa quan tâm đến việc trẻ thuộc trẻ có cảm nhận nghĩa tác phẩm văn học khơng phụ huynh chưa biết cách giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học hiệu quả…Vì chưa tạo điều kiện để trẻ phát huy hết khả 2.3 Kết thực trạng trước áp dụng sáng kiến Từ nguyên nhân bắt đầu khảo sát chất lượng trẻ để nắm rõ tình hình từ đầu năm học Kết đạt sau: Nội dung đánh giá Trẻ hứng thú tham gia hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Trẻ nghe, hiểu cảm nhận tác phẩm Trẻ nhớ tên tác giả, tác phẩm, hiểu nội dung tác phẩm Trẻ đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao kể truyện đơn giản… Trẻ biết đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện diễn cảm, mạch lạc, rõ ràng… Trẻ có khả sáng tạo thơ, truyện đơn giản theo trí tưởng tượng Trẻ hứng thú với trị chơi đóng kịch biết diễn xuất theo tính cách nhân vật skkn Số trẻ khảo sát Số trẻ 25 10 25 Đạt Chưa đạt % Số trẻ % 40 15 60 11 44 14 56 25 11 44 14 56 25 10 40 15 60 25 10 40 15 60 25 11 44 14 56 25 11 44 14 56 Thực tế vào đầu năm học qua tổ chức số hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học kết trẻ nhiều hạn chế: Còn nhiều trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học; trẻ nghe, hiểu cảm nhận tác phẩm hạn chế Nhiều trẻ chưa nhớ tên tác giả, tác phẩm hiểu nội dung tác phẩm trẻ có khả sáng tác thơ truyện theo trí tưởng tượng, trẻ biết chơi đóng kịch… Chính mà tơi băn khoăn lo lắng suy nghĩ để tìm số giải pháp tối ưu để lơi trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học để nâng cao hiệu môn học Một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Sông Âm Đứng trước thực trạng lớp vậy, bắt đầu nghiên cứu mạnh dạn đưa số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học lớp sau: 3.1 Chuẩn bị đồ dùng minh họa, học liệu đa dạng hấp dẫn để lôi trẻ vào hoạt động tạo môi trường văn học xung quanh trẻ Nếu việc trang bị cho thân hệ thống kiến thức vững vàng xoay quanh việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, lựa chọn tác phẩm thơ, truyện phù hợp với trẻ xem sở vững chắc, tạo tiền đề cho việc gây hứng thú nâng cao chất lượng giúp trẻ học tốt môn làm quen với tác phẩm văn học việc chuẩn bị đồ dùng minh họa, học liệu đa dạng, hấp dẫn tạo môi trường văn học xung quanh trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, đặc biệt lơi trẻ vào hoạt động, kích thích hứng thú, sáng tạo trẻ Mặc dù trẻ - tuổi tư trực quan hành động chiếm ưu Trẻ tập trung ý, ghi nhớ mà trẻ cảm thấy thích thú, nên giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng dạy học gồm hình ảnh sống động, mơ hình đa dạng, phong phú, sinh động phù hợp với dạy Có thể nói, cơng cụ hỗ trợ đắc lực việc chuẩn tranh minh họa, học liệu đa dạng, hấp dẫn lôi trẻ vào hoạt động việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thiết kế giảng điện tử powerpoint Chỉ cần kích chuột hình ảnh, tranh xuất hiện, hiệu ứng âm tiếng động gây ý trẻ, trẻ vô thích thú với hình ảnh động giống thước phim mà trẻ muốn khám phá đến cuối Với việc sử dụng hình trình chiếu nhân vật chuyện trở nên thật hơn,sống động mà giáo viên nhiều thời gian cho việc chuẩn bị đồ dùng giảng dạy Ví dụ: Tơi thiết kế slide câu chuyện: “Cáo, Thỏ Gà Trống việc vẽ Cáo, Thỏ, Gà trống, Gấu, cảnh theo nội dung câu chuyện công cụ chức hỗ trợ máy tính, tơi làm cho nhân vật cử động thật theo nét, đặc điểm nhân vật Khi hình ảnh cử động giống thật, sau lần kích chuột giúp trẻ cảm nhận nhân vật rõ nét Từ giúp trẻ cảm nhận nội dung truyện tốt skkn Có thể nói từ hình ảnh sinh động, nhân vật ngộ nghĩnh, hoa biết cử động đủ màu sắc với hiệu ứng âm sống động tạo hứng thú mạnh mẽ, giúp trẻ cảm thụ thơ, câu chuyện tốt từ hiểu nội dung, thuộc thể tình cảm đọc thơ, hay kể nhân vật chuyện Như vậy, với việc sử dụng hình ảnh minh họa sống động thơ câu chuyện hình tơi thấy trẻ hứng thú làm trẻ dễ cảm nhận tác phẩm Tuy nhiên để có câu chuyện, thơ có hình ảnh minh họa đẹp khả sử dụng thành thạo máy tính khả cắt dán, ghép hình ảnh máy tính vấn đề mà giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm tịi học hỏi làm Bên cạnh việc chuẩn bị sử dụng đồ dùng dạy học trực quan hình ảnh sống động hình, việc sử dụng mơ hình rối, sa bàn từ đồ dung, đồ chơi thiết kế từ nguyên vật liệu tự tạo gây hứng thú cho trẻ khơng Nó cịn giúp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học sinh động hơn, trẻ cảm nhận tác phẩm sâu sắc hơn, đa chiều Chính tầm quan trọng đó, ngồi việc thiết kế chuẩn bị hình ảnh sinh động powerpoint, tơi cịn thu thập ngun vật liệu, phế liệu khác để làm mô hình, sa bàn, sân khấu hóa theo nội dung thơ, câu chuyện Ví dụ: Từ nguyên liệu dễ kiếm tìm: Phế liệu chai, lọ loại, bóng,… keo dán, sơn, cọ…sau vệ sinh sẽ, tơi chọn từ phế liệu có hình phù hợp với vật, trùng cần làm (gà con, cá, bọ dừa, cánh cam…) cắt tạo thành cánh, đính mắt, mỏ, mào, chân…và sơn màu, vẽ chi tiết vào tạo thành vật đáng u Tơi sử dụng vật vào mơ hình thơ, câu chuyện có liên quan tới vật Ngoài việc sử dụng phế liệu để làm vật phù hợp với thơ, câu chuyện, tơi cịn trọng sử dụng phế liệu khác nguyên vật liệu khác để tạo thành nhiều mơ hình, hay sa bàn thật sinh động hấp dẫn để minh họa phù hợp với tác phẩm văn học Ví dụ: Câu chuyện “Vì Thỏ cụt đi” Tơi làm mơ hình sa bàn từ miếng phộp thừa xin từ cửa hàng làm nhôm kính Sau đóng thành sa bàn xoay Các hình ảnh, nhân vật vẽ sơn màu làm từ giấy đề can, giấy xốp, đất nặn, sau dán lên bìa cát tông cứng làm đế đứng cho nhân vật skkn Hình ảnh hai cảnh sa bàn trịn chuyện “Vì Thỏ cụt đi” Tùy theo thơ, câu chuyện mà chuẩn bị làm hình ảnh minh họa đa dạng, phong phú theo nhiều kiểu, nhiều cách khác Ví dụ: Câu chuyện “Nhổ củ cải” muốn kể với rối tay, thiết kế sân khấu rối có minh hoạ cảnh vật, câu chuyện làm từ vải xốp, giấy màu Lấy giấy xốp vật, trang trí hoạ tiết đề can Mỗi nhân vật gắn vào que để điều khiển theo nội dung câu chuyện Hình ảnh sân khấu rối que câu chuyện: Nhổ củ cải Hay câu chuyện" Chiếc ô Thỏ trắng", muốn kể theo cách kể kết hợp với rối bóng nên tơi lại chuẩn bị sân khấu, chuẩn bị míc nói, bóng đèn cao áp rối để kể cho trẻ phòng đóng hết cửa cho tối lại Với chuẩn bị khung cảnh mờ mờ ảo ảo hình thức kể trẻ tị mị, hứng thú lắng nghe kể skkn Hình ảnh rối bóng câu chuyện: Chiếc ô thỏ trắng Bên cạnh việc chuẩn bị đồ dùng minh họa, học liệu phong phú, đa dạng hấp dẫn để giúp trẻ tiếp thu tốt nội dung tác phẩm khắc sâu hình tượng nhân vật tác phẩm việc tạo mơi trường văn học xung quanh trẻ quan trọng nhằm giúp trẻ củng cố lại tác phẩm lúc nơi kích thích trẻ muốn khám phá tác phẩm văn học Nắm bắt đặc điểm từ đầu năm học lớp trọng trang trí góc thư viện có nhiều tranh truyện câu chuyện thơ để trẻ tham khảo hình ảnh góc thư viện lớp Hình ảnh góc thư viện lớp trẻ ngồi xem tranh truyện Đối với khuôn viên sư phạm nhà trường, tham mưu cho ban giám hiệu nhà trường trang trí mảng tường tranh vẽ câu chuyện cổ tích gần gũi với trẻ, làm tranh thơ chương trình học trẻ treo nhành Bên cạnh đó, tơi cịn vận động phụ huynh đóng góp số sách truyện mẫu giáo Những loại sách có hình ảnh rõ nét, nội dung có tính chất giáo dục cao… Có thể nói qua giải pháp này, tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học lớp, trẻ hứng thú tham gia Đặc biệt thu hút ý trẻ, từ chất lượng cho trẻ làm quen với hoạt động làm quen với tác phẩm văn học tăng lên rõ rệt Để làm tốt việc này, giáo viên cần nắm đặc điểm trẻ mẫu giáo - tuổi, trẻ thích skkn đẹp, lạ hấp dẫn nên sử dụng đồ dùng trực quan cô phải ý lựa chọn đồ dùng đẹp, màu sắc rõ ràng, rực rỡ, tươi tắn để gây hấp dẫn trẻ Để cô đưa đồ dùng minh họa đẹp đồ dùng minh họa bật lên lớp, khiến trẻ thích thú ngắm nhìn, quan sát kỹ Như tạo hứng thú cho trẻ vào hoạt động 3.2 Lựa chọn hình thức, phương pháp phù hợp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua hoạt động học Khi cô giáo có kiến thức chắc, lựa chọn tác phẩm phù hợp với trẻ chuẩn bị tốt, đầy đủ đồ minh họa, học liệu đa dạng hấp dẫn nói việc làm xem khâu chuẩn bị tốt cho việc giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học Nhưng có chuẩn bị tốt chưa đủ, muốn tạo hứng thú để trẻ học tốt môn làm quen với tác phẩm văn học, nghĩ tiến hành cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tiết học hoạt động tác động đến trẻ thu kết tốt Trong hoạt động phải nói đến vai trị người giáo viên tổ chức tiết học vô quan trọng Tuy nhiên, cô giáo cần phải dạy trẻ phát huy hết tính tích cực, giúp trẻ hiểu sâu tác phẩm, vấn đề giáo viên làm Để hoạt động học đạt hiệu cao, lựa chọn hình thức tổ chức khác nhau, phù hợp với tác phẩm, sử dụng nhiều phương pháp cách linh hoạt, nhẹ nhàng làm sau: Trước hết, tùy theo nội dung tác phẩm mà tổ chức học địa điểm thích hợp nhằm tạo cho trẻ tâm trạng thoải mái, gần gũi với sống thực Ví dụ: Dạy tác phẩm có nội dung nói thiên nhiên tổ chức tiết học ngồi vườn trường, cịn tác phẩm có nội dung trang nghiêm nói Lãnh tụ, Tổ quốc nên tổ chức tiết học lớp cho trẻ ngồi ghế, chiếu Tiếp theo lựa chọn cách tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm khác để không gây nhàm chán cho trẻ Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ làm quen thơ “Em yêu nhà em”, tơi tổ chức tiết dạy theo kiểu chương trình bé u thơ Khi tổ chức cho trẻ trị chơi đóng kịch “Chú Dê đen” tơi lại tổ chức hội thi “Bé diễn xuất giỏi”…Tùy vào khả cô tùy vào tác phẩm mà lựa chọn cách tổ chức phù hợp Một điều mà quan tâm, để tạo hứng thú cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tiết học ý đến giọng đọc, kể Ví dụ: Đối với tác phẩm truyện “Chú Dê đen”, tơi kể giọng Dê trắng run sợ, yếu ớt Giọng Dê đen bình tĩnh, đanh thép Giọng Chó Sói nói với dê đen quát nạt, hách dịch sau chuyển sang lo lắng, sợ sệt Hay truyện “Cây tre trăm đốt” giọng tên nhà giàu giả vờ, ngào, tử tế dỗ dành anh nông dân làm việc Giọng quát nạt dọa dẫm thấy anh nông dân gánh đốt tre Giọng ơng bụt trầm, vang, chậm Giọng anh nơng dân nói “Khắc nhập, khắc xuất” rõ ràng chậm rãi… Không ý đến giọng đọc kể diễn cảm, tơi cịn đặc biệt ý đến việc lựa chọn cách sử dụng đọc, kể, kết hợp tranh minh họa tác phẩm theo nhiều kiểu khác để lôi trẻ vào hoạt động skkn 10 Ví dụ: Khi dạy trẻ thơ “Đàn Gà con”, sử dụng hai lần đọc thơ kết hợp với hình ảnh minh họa: Lần thứ đọc thơ kết hợp với hình ảnh thiết kế powerpoint: Đó thiết kế slide hình ảnh mơ nội dung thơ hình ảnh sinh động, đọc thơ đến nội dung kích chuột tương ứng với hình ảnh slide Lần thứ hai đọc thơ kết hợp với mơ hình: Đó từ đồ dùng, đồ chơi chuẩn bị sẵn xếp, mơ hình ảnh xuất theo trình tự nội dung tác phẩm Khi đọc đến khổ thơ có hình ảnh minh họa tơi đưa cho hình ảnh xuất kết hợp với lời thơ Mặt khác để thu hút, lôi trẻ vào học dùng thủ thuật khác để gây hứng thú cho trẻ Chẳng hạn tiết truyện: “Chú Dê đen” tơi cho trẻ giả làm hoạt cảnh trẻ đóng dê trắng trẻ đóng Sói, sau cho Chó Sói đuổi bắt Dê trắng Dê trắng vừa chạy vừa kêu “Cứu tơi với…” Khi Sói đuổi bắt Dê trắng chạy ngồi trị truyện với trẻ tình dẫn dắt trẻ vào câu chuyện cách linh hoạt để từ chỗ trẻ chăm lắng nghe cô giới thiệu dẫn đến trẻ nắm bắt nội dung tiết học cách chủ động… Ngồi q trình dạy tơi ln ý đến khen thưởng, khích lệ trẻ ý đến trẻ nhút nhát, trẻ cá biệt để có biện pháp quan tâm giáo dục kịp thời, giúp trẻ tiến Tóm lại, tiết dạy trẻ làm quen với văn học cần đảm bảo nội dung, thay đổi hình thức giới thiệu, cô kể chuyện đọc thơ hay, kết thúc cho trẻ chơi trị chơi nhẹ có nội dung phù hợp Trong tiết học tổ chức thực trẻ chơi với cô, gần gũi trị chuyện để trẻ thoải mái khơng gị bó trẻ Về đội hình khơng cứng nhắc mà thay đổi nhiều đội hình khác học để trẻ thấy thoải mái, nhanh nhẹn Bằng việc tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hoạt động học cách nhẹ nhàng, linh hoạt thu hút trẻ với nhiều hình thức, sử dụng nhiều phương pháp khác Kết trẻ lớp đạt hiệu Để làm điều giáo viên phải chịu khó trau dồi kỹ sư phạm để có nghệ thuật giảng dạy 3.3 Lựa chọn, lồng ghép tác phẩm văn học vào lúc, nơi qua thời điểm ngày Với trẻ mầm non, hoạt động học chiếm thời gian ngắn so với thời gian hoạt động khác Do đó, lựa chọn tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tiết học chưa thể đủ, mà giáo viên muốn tạo thêm hứng thú, củng cố thêm kiến thức để khắc sâu thêm cho trẻ tác phẩm văn học giáo cần tận dụng thêm thời gian lúc nơi, qua thời điểm ngày, qua môn học khác thông qua ngày hội, ngày lễ…để cho trẻ tiếp xúc làm quen nhiều với tác phẩm văn học Có giúp trẻ củng cố khắc sâu tác phẩm giúp trẻ luyện nghe cảm nhận tác phẩm tốt Tranh thủ thời gian ngồi này, giáo viên đọc, kể tác phẩm văn học cho trẻ nghe, lồng ghép tác phẩm vào mơn học khác Có thể tác phẩm quy định chương trình tác skkn 11 phẩm tự chọn phù hợp với khả nhận thức trẻ Việc ôn luyện tác phẩm học chương trình nên thực thời điểm phù hợp Ví dụ: Việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học không tiến hành thơ, truyện mà cịn dạy thơng qua học khác như: Tạo hình, âm nhạc, thể dục, khám phá khoa học Thông qua học này, giáo viên củng cố mở rộng kiến thức văn học cho trẻ Ở học này, tác phẩm đến với trẻ qua hình thức giới thiệu củng cố + Trong khám phá khoa học: Khi cho trẻ làm quen với số loại cho trẻ đọc thơ "Chùm " để gây hứng thú trước vào học + Trong tạo hình: Có thể cho trẻ đọc thơ có nội dung tương đối phù hợp đề tài vào phần hướng dẫn đàm thoại trước trẻ vào thực hành Ví dụ: Khi cho trẻ vẽ mưa cho trẻ đọc thơ "Mưa" Hỏi trẻ vừa đọc thơ gì? Bài thơ nói gì? Từ dẫn dắt trẻ vào bài, hay vừa cho trẻ đọc thơ, đồng dao vừa lấy đồ dùng với tham gia văn học hoạt động tạo hình kích thích sáng tạo, gợi mở phát triển trí tưởng tượng trẻ vẽ, nặn, cắt, xé dán + Thơng qua hoạt động góc: Tùy vào góc mà tơi lồng ghép khác Ví dụ: Cho trẻ góc sách - thư viện tổ chức cho trẻ xem tranh truyện, tập kể chuyện sáng tạo theo tranh, tạo cho trẻ cảm giác trẻ đọc truyện cho trẻ biết truyện trẻ xem nói gì? Trẻ dựa vào tranh để khám phá nhân vật, khám phá nghĩa từ câu, trẻ tự vẽ, cắt dán tập làm sách, truyện tranh theo chủ điểm…Đối với góc phân vai tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: "Cô giáo", cháu làm cô giáo dạy cháu đọc thơ kể chuyện giúp trẻ nhớ lại trình tự chuyện cố thơ học Tơi nhận thấy qua họat động góc trẻ mạnh dạn, thích giao tiếp phát triển nhiều vốn từ, cố lại kiến thức học Đặc biệt trẻ thích tự lập lúc tự làm sách truyện tranh, phấn khởi, thích tham gia hoạt động + Thơng qua ngày hội, ngày lễ: nói cho trẻ tham gia kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch hội thi, ngày hội, ngày lễ hình thức tuyên truyền ngành học lớn Điều giúp trẻ phát triển trí tuệ, nhanh nhẹn, mạnh dạn trước người, cảm nhận sâu sắc hay đẹp tác phẩm văn học Đặc biệt trẻ hứng thú thu hút nhiều trẻ tham gia luyện tập biểu diễn Nó cịn có tác dụng động viên cổ vũ cho cháu giỏi, đồng thời khuyến khích cháu yếu, nhút nhát tham gia vào hoạt động nghệ thuật Vào ngày lễ, ngày hội, thi thường tổ chức cho cháu lớp liên hoan biểu diễn văn nghệ, có thi đọc thơ, kể chuyện đóng kịch theo tác phẩm văn học Ví dụ: Để tham gia lễ hội: " Tổng kết năm học", tơi tập cho trẻ đóng tiểu phẩm kịch dựa theo cốt chuyện Tấm Cám Sau thời gian luyện tập cho tất trẻ lớp, tơi lựa chọn số cháu có khả hơn: Cháu Hà Anh skkn 12 vai Dì Ghẻ, cháu Cẩm Hiền vai Cám, cháu Ngọc Mai vai Tấm cho luyện tập thêm để tiến hành biểu diễn cho lớp xem tham gia dự thi Một cảnh tiểu phẩm kịch Tấm Cám Như vậy, qua việc lồng ghép tác phẩm văn học lúc nơi, qua thời điểm ngày, qua môn học khác đặc biệt thông qua ngày hội, ngày lễ, hội thi trẻ củng cố khắc sâu tác phẩm Khơng trẻ cịn vơ thích thú với hoạt động đóng kịch, ngâm thơ trẻ thể sân khấu Tôi rút kinh nghiệm, tổ chức cho trẻ luyện tập tác phẩm văn học để tham gia hội thi có kết cao, giáo viên cần có kế hoạch luyện tập trước cho trẻ, không nên để sát đến ngày tổ chức lễ hội bắt trẻ tập luyện liên tục khiến trẻ mệt mỏi, chán nản 3.5 Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh Có thể nói gia đình, nhà trường cần người bạn đồng hành chí hướng việc chăm sóc giáo dục trẻ thơng qua phụ huynh hiểu rõ hoạt động trẻ lớp tham gia đánh giá phát triển trẻ Mặt khác, phụ huynh đánh giá cách giáo dục có phù hợp với nhà trường khơng Và quan trọng phụ huynh có điều kiện tiếp xúc với mơi trường học tập sinh hoạt trẻ, có điều kiện gần gũi với giáo Từ tạo sợi dây liên kết gia đình nhà trường, giúp trẻ sống môi trường giáo dục tốt Chính cơng tác phối kết hợp phụ huynh giáo viên vấn đề quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Nhận thức điều đó, từ đầu năm học xây dựng kế hoạch phối hợp với gia đình từ đầu năm học với nội dung phối hợp cụ thể, lồng ghép việc phối kết hợp vào hoạt động sau: * Trao đổi trực tiếp với cha mẹ trẻ đưa đón, trả trẻ Tơi gặp gỡ cha mẹ trẻ trường vào lúc đón trả trẻ, trao đổi với cha mẹ trẻ số thông tin cần thiết tình hình sức khỏe, thói quen, hành vi, tiếp thu trẻ vấn đề liên quan đến môn học làm quen với tác phẩm văn học - Trước hết, trao đổi với cha mẹ trẻ số thông tin trẻ gia đình như: Ở nhà có hay đọc thơ, kể chuyện cho bố mẹ nghe không? Con có skkn 13 thích hoạt động đóng vai, đóng kịch theo hành động nhân vật khơng? - Sau đó, tơi thơng báo với cha mẹ trẻ số thông tin trẻ trường, lớp để phụ huynh nắm nhà phụ huynh khuyến khích, động viên, củng cố thêm kiến thức cho trẻ như: Ở lớp ngoan nhiên nhút nhát, rụt rè, chưa tự tin thể đọc thơ hay kể chuyện trước bạn, bố mẹ khuyến khích mạnh dạn tự tin hay hôm lớp cô dạy thơ “Mèo câu cá” chưa thuộc nhà mẹ đọc cho nghe dạy cho học thêm nhé… * Xây dựng góc văn học dành cho cha mẹ trẻ theo chủ đề trẻ học Tôi chọn góc thuận lợi thích hợp ngồi hành lang làm góc để trao đổi với cha mẹ trẻ lúc đưa, đón trẻ Về hình thức: Tơi thiết kế góc vị trí thuận tiện mảng tuyên truyền với phụ huynh để tất cha mẹ trẻ nhìn thấy Cách trang trí đơn giản có sức lơi hình ảnh màu sắc Về nội dung: Ở góc tơi in thơ, câu chuyện mà trẻ làm quen chủ đề dán lên góc để phụ huynh biết tuần học thơ câu chuyện gì, đưa kế hoạch cụ thể mà phụ huynh cần giúp đỡ để học tốt hơn: Phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, minh họa trẻ xem cách giúp trẻ học nhanh nhớ, nhanh thuộc tác phẩm…Hay gửi thông điệp tới phụ huynh sưu tầm sách tranh truyện câu chuyện, thơ theo chủ đề trẻ học nhằm làm phong phú thêm góc sách - thư viện cho trẻ để trẻ tham khảo thêm hoạt động góc, chơi tự * Kết hợp cha mẹ trẻ tham gia vào hoạt động làm đồ dùng đồ chơi phục cho môn học mời cha mẹ trẻ tham gia hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lớp Để tăng cường thêm đồ dùng, đồ chơi hỗ trợ hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tuyên truyền, vận động tới phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu, phế thải mang đến lớp cho cô giáo làm đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ Nhờ số phụ huynh khéo tay lớp phối kết hợp để làm thành mơ hình để dạy trẻ Ví dụ: Để làm nhiều mơ hình dạy trẻ, tơi khơng thể làm thời gian khơng có nhiều Chính trước dạy trẻ tác phẩm đó, tơi muốn sử dụng mơ hình tơi phác thảo ý tưởng nhờ phụ huynh làm giúp Có phụ huynh giỏi làm mộc tận dụng miếng gỗ thừa để làm nhờ phun sơn, có phụ huynh may vá giỏi, nhờ thiết kế, may nhân vật truyện Có phụ huynh có khiếu vẽ tơi nhờ vẽ…Mới đầu phụ huynh ngại làm sợ khơng làm hướng dẫn cụ thể, gửi mẫu tham khảo phụ huynh làm thử Cứ làm nhiều lần thành quen, tơi cần nói ý tưởng phụ huynh làm không cần hướng dẫn hay đưa mẫu Qua việc thường xun giao tiếp với phụ huynh tơi thấy phụ huynh vui phấn khởi Bên cạnh đó, tơi cịn xin ý kiến ban giám hiệu để thực số dạy mời phụ huynh tham dự Được trực tiếp xem hoạt động, xem đồ chơi skkn 14 phục vụ hoạt động làm từ nguồn nguyên vật liệu phụ huynh cung cấp, xem khả tiếp thu em khả thể Phụ huynh quan tâm đến em nhiều hơn, chăm lo cung cấp kiến thức cho trẻ nhiều Tóm lại, người giáo viên, tạo sợi dây liên kết trẻ, cô giáo gia đình giúp trẻ học tập tốt mà cịn cầu nối giúp cho mối quan hệ giáo dục nhà trường giáo dục gia đình khăng khít Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường ngày lên Kết đạt 4.1 Đối với trẻ: Tất trẻ hứng thú, thích thú tham gia vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Trẻ nhớ, hiểu sâu nội dung tác phẩm, trẻ biết kể lại câu chuyện rõ ràng cịn biết diễn xuất theo tính cách nhân vật Nhiều trẻ mạnh dạn tự tin biết kể chuyện, đọc thơ sáng tạo theo trí tưởng tượng trẻ So với đầu năm học, kết cụ thể sau: Kết đầu năm Nội dung đánh giá Số trẻ KS Đạt Số trẻ % Kết cuối năm Chưa Chưa Đạt đạt đạt Số Số Số % % % trẻ trẻ trẻ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động làm quen với tác phẩm 25 10 40 15 60 25 10 0 văn học Trẻ nghe, hiểu cảm nhận 10 25 11 44 14 56 25 tác phẩm Trẻ nhớ tên tác giả, tác 10 phẩm, hiểu nội dung tác 25 11 44 14 56 25 0 phẩm Trẻ đọc thuộc thơ, ca dao, 10 đồng dao kể truyện đơn 25 10 40 15 60 25 0 giản… Trẻ biết đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện diễn cảm, 25 10 40 15 60 25 96 mạch lạc, rõ ràng… Trẻ có khả sáng tạo thơ, truyện đơn giản theo trí tưởng 25 11 44 14 56 25 92 tượng Trẻ hứng thú với trị chơi đóng kịch biết diễn xuất 25 11 44 14 56 25 92 theo tính cách nhân vật Như vậy: qua kết cho thấy việc áp dụng pháp nêu hồn tồn phù hợp với trẻ Khơng skkn 0 0 8 giải 15 giải pháp mà áp dụng trẻ cịn giúp trẻ phát triển tồn diện mặt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhóm lớp 4.2 Đối với thân: Trước hết tơi có vốn kinh nghiệm sâu rộng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học Ngoài qua việc tơi làm cịn giúp tơi thành thạo việc thiết kế giáo án điện tử Hơn nữa, cịn giúp tơi sáng tạo việc làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trình chăm sóc, giáo dục trẻ 4.3 Đối với phụ huynh: Phụ huynh phấn khởi tin tưởng giáo viên, nhiệt tình ủng hộ nhà trường, ủng hộ lớp hoạt động III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Như vậy, qua giải pháp sau áp dụng thành công trẻ lớp tơi tơi đúc rút số học kinh nghiệm hữu ích dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học đạt hiệu cao sau: Để tổ chức tốt tạo hứng thú cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, trước hết giáo viên phải hiểu rõ tác phẩm nắm nhiệm vụ trọng tâm Từ xem xét nội dung cần truyền đạt luyện tập cho trẻ kỹ cần thiết Mặt khác, để dạy tốt môn học giáo viên cần nắm phương pháp, ln tìm tịi sáng tạo phương pháp giảng dạy Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động để thể mình, để trẻ phát huy khả sáng tạo Cần chuẩn bị đồ dùng trực quan minh họa sinh động, hấp dẫn để thu hút ý trẻ cách tối đa Luôn xây dựng môi trường xung quanh trẻ phù hợp với chủ đề để tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, vui vẻ đến lớp, đến trường cảm giác học mà chơi, chơi mà học Giáo viên cần lựa chọn, lồng ghép tác phẩm văn học lúc, nơi, qua hoạt động ngày, qua môn học khác thông qua ngày hội, ngày lễ để củng cố thêm kiến thức cho trẻ Tuy nhiên việc lồng ghép phải nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung tránh tình trạng lạm dụng, tích hợp cách ơm đồm Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ cần ý đến khen thưởng, khích lệ trẻ cần ý đến trẻ nhút nhát, trẻ cá biệt để có biện pháp quan tâm giáo dục kịp thời, giúp trẻ tiến Trong giáo dục thiếu gắn kết giáo viên phụ huynh hay nói xác thiếu phối hợp gia đình nhà trường giáo dục khơng thể hồn mỹ Những biết chưa đủ Chính cần phải ln học hỏi thêm từ bạn bè, đồng nghiệp, chịu khó tham khảo tài liệu, sách báo, băng đĩa để sáng tạo phương pháp giảng dạy hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cách hay nhất, phù hợp với trẻ Kiến nghị: Để nâng cao chất lượng môn làm quen với tác phẩm văn học xin đề xuất : + Đối với ban ngành địa phương đặc biệt ban văn hóa ban cơng tác Đồn đội: Khi tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ địa skkn 16 phương chào mừng ngày lễ lớn đất nước, ngày lễ dành cho thiếu nhi như: Tết thiếu nhi 1/6; Tết Trung Thu nên khuyến khích đưa hoạt động đóng kịch, sáng tác thơ, sáng tác truyện vào nội dung thi đua không giới hạn độ tuổi để tất trẻ nói chung tham gia có trẻ mầm non nhằm phát tố chất, say mê văn học trẻ + Đối với nhà trường: Tăng cường thêm trang thiết bị phục vụ cho môn học máy chiếu thường xuyên tổ chức hoạt động ngày lễ, hội thi mà có nội dung liên quan đến văn học Trên là: “Một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Sông Âm”, mà rút từ trình giảng dạy Những đạt hạn chế tảng cho năm Rất mong nhận góp ý, nhận xét Hội đồng khoa học trường mầm non Sông Âm, Hội đồng khoa học cấp để thân tơi có kinh nghiệm q báu để công tác giáo dục trẻ ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nguyệt Ấn, ngày …tháng 04 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Bùi Thị Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn 17 [1] Bài viết: "Giáo dục nhân cách cho trẻ văn học" - tác giả: Nguyễn Thị Kim Hồng (GV Khoa Sư phạm - Đại học Tây Nguyên); trang Web: http://giadinhvatreem.vn/Vi-tre-em/Giao-duc-nhan-cach-cho-tre-bang-van-hoc13994 [2] Tâm lý học trẻ em- tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết ( Chương 8: Bài 7: Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ tuổi mẫu giáo nhỡ) [3] Thông tư  Số: 01/VBHN-BGDĐT ngày  24 tháng 11 năm 2017 Bộ GD&ĐT Ban hành chương trình giáo dục mầm non skkn ... nhân vật skkn Số trẻ khảo sát Số trẻ 25 10 25 Đạt Chưa đạt % Số trẻ % 40 15 60 11 44 14 56 25 11 44 14 56 25 10 40 15 60 25 10 40 15 60 25 11 44 14 56 25 11 44 14 56 Thực tế vào đầu năm học qua... đạt Số Số Số % % % trẻ trẻ trẻ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động làm quen với tác phẩm 25 10 40 15 60 25 10 0 văn học Trẻ nghe, hiểu cảm nhận 10 25 11 44 14 56 25 tác phẩm Trẻ nhớ tên tác giả, tác. .. giải pháp tối ưu để lôi trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học để nâng cao hiệu môn học Một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w