Skkn một số giải pháp nâng cao hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường thpt như thanh

32 1 0
Skkn một số giải pháp nâng cao hứng thú cho học sinh trong dạy   học lịch sử ở trường thpt như thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT NHƯ THANH Người thực hiện Nguyễn Xuân T[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY - HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT NHƯ THANH Người thực hiện: Nguyễn Xn Tịnh Chức vụ: Tổ phó chun mơn Đơn vị công tác: Trường THPT Như Thanh SKKN thuộc mơn: Lịch sử THANH HỐ NĂM 2021 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những đóng góp sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .2 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng chung 2.2.2 Đối với học sinh .3 2.2.3 Đối với giáo viên 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề .3 2.3.1 Giải pháp sử dụng kiến thức liên môn dạy - học lịch sử 2.3.2 Giải pháp sử dụng kênh hình dạy - học lịch sử 3.3 Giải pháp sử dụng tư liệu dạy - học lịch sử .10 2.3.4 Giải pháp sử dụng sơ đồ hóa kiến thức dạy - học lịch sử 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 18 3.1 Kết luận 18 Những kiến nghị, đề xuất .19 PHẦN PHỤ LỤC SKKN TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Bộ mơn Lịch sử có vai trò quan trọng giáo dục lòng yêu nước, ý thức tự hào dân tộc, góp phần khơng nhỏ hình thành nhân cách lý tưởng sống cho học sinh C.Mác đánh giá vai trị Lịch sử “Là giáo sống”, “Là bó đuốc soi đường đến tương lai” Mặc dù có vai trị quan trọng vậy, thực tiễn dạy học môn Lịch sử trường THPT tồn nhiều hạn chế Chính mà chất lượng môn chưa nâng cao để xứng tầm với vị trí Có nhiều ngun nhân dẫn đến tượng nêu trên, nguyên nhân dẫn đến việc học sinh chưa thực hứng thú học tập mơn Lịch sử vì: nhiều giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, nặng thuyết trình kiến thức SGK Việc sử dụng phương pháp dạy học đại như: ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, dạy học theo dự án, dạy học tích hợp liên mơn, khai thác tư liệu lịch sử, sử dụng đồ dùng trực quan, khai thác sử dụng kênh hình dạy học chưa thực thường xuyên, có giáo viên sử dụng số thao giảng có đồng nghiệp dự thăm lớp Trong thực tiễn dạy học lịch sử trường THPT nay, nhiều giáo viên dạy học chay, dạy học theo kiểu đọc chép, mô phỏng, tóm tắt lại nội dung dạy SGK Chính dẫn đến thực trạng nhiều học sinh không hứng thú học lịch sử Để khắc phục hạn chế trình dạy học môn Lịch sử trường THPT, nhằm gây hứng thú cho học sinh, việc sử dụng phương pháp - kĩ thuật dạy học đại, giáo viên cần khai thác sử dụng hiệu kiến thức liên môn dạy học, sử dụng sơ đồ hóa kiến thức, đồ dùng trực quan, khai thác sử dụng hiệu kênh hình, tư liệu dạy học để giảng trở nên sinh động có sức hấp dẫn học sinh Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Như Thanh, tơi ln trăn trở, tìm tịi, ứng dụng phương pháp - kĩ thuật dạy học đại nhằm thu hút ý học sinh học, để nâng cao chất lượng môn Lịch sử Với việc khai thác sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học như: tích hợp kiến thức liên mơn, sử dụng sơ đồ hóa kiến thức, khai thác sử dụng hiệu kênh hình, tư liệu lịch sử dạy học; nhận thấy, giải pháp dạy học hiệu giúp học sinh hiểu biết cách toàn diện, đa chiều, sâu sắc lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng hiệu học, gây hứng thú cho học sinh Từ ưu điểm phương pháp dạy học nêu dạy - học lịch sử, thực SKKN với đề tài “Một số giải pháp nâng cao hứng thú cho học sinh dạy - học Lịch sử trường THPT Như Thanh” Tôi hi vọng, với đề tài SKKN kênh tham khảo cho đồng nghiệp nhà trường quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy - học môn Lịch sử trường THPT nay, nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh học lịch sử skkn 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng việc dạy học môn Lịch sử trường THPT - Đưa số giải pháp cụ thể nhằm đổi phương pháp dạy - học lịch sử trường THPT thông, gây hứng thú cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với phạm vi SKKN “Một số giải pháp nâng cao hứng thú cho học sinh dạy - học Lịch sử trường THPT Như Thanh” Đối tượng mà nghiên cứu số giải pháp nâng cao hứng thú cho học sinh dạy - học Lịch sử trường THPT Như Thanh Đối tượng mà áp dụng cho đề tài SKKN học sinh trường THPT Như Thanh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực hoàn thành SKKN này, thực phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm + Thu thập thơng tin phản hồi từ phía học sinh thơng qua học lịch sử có sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại; học sử dụng phương pháp dạy học truyền thống + Dự đồng nghiệp, trao đổi, rút kinh nghiệm tổ, nhóm chun mơn ưu điểm phương pháp dạy học tích cực hạn chế phương pháp dạy học truyền thống Thơng qua để lựa chọn phương pháp dạy học dạy học lịch sử, nhằm gây hứng thu cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu học - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Nghiên cứu tài liệu lí luận đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THPT, nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy - học Lịch sử + Tham khảo, tìm hiểu kiến thức liên mơn, sử dụng tư liệu lịch sử, kênh hình, sơ đồ hóa kiến thức dạy - học lịch sử trường THPT 1.5 Những đóng góp sáng kiến kinh nghiệm Với SKKN này, sử dụng số giải pháp dạy - học lịch sử theo hướng tích cực trường THPT, nhằm gây hứng thú cho học sinh học Các giải pháp mà thực SKKN gồm: sử dụng kiến thức tích hợp liên mơn, khai thác sử dụng kênh hình, tư liệu lịch sử, sử dụng sơ đồ hóa kiến thức dạy - học lịch sử NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Đổi phương pháp dạy - học môn Lịch sử trường THPT nhằm gây hứng thú cho học sinh, giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học theo hướng đại cho phù hợp với thực tiễn Dạy học theo phương pháp đổi dạy học lịch sử đòi hỏi giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp khác dạy học Tùy theo nội dung kiến thức mà giáo viên sử dụng phương pháp dạy học cho phù hợp Giải pháp gây hứng thú cho học sinh dạy - học lịch sử trường THPT đòi hỏi giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp khác như: sử skkn dụng kiến thức liên môn dạy học, sử dụng tư liệu lịch sử, khai thác kênh hình, sử dụng sơ đồ hóa kiến thức Bởi dạy học nói chung, dạy học mơn Lịch sử nói riêng trường THPT khơng có phương pháp dạy học tối ưu Vì thế, để nâng cao hiệu học, gây hứng thú cho học sinh, yêu cầu giáo viên phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy tích chủ động học sinh học 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng chung Trường THPT Như Thanh năm qua đạt nhiều thành tích đáng kể việc nâng cao chất lượng dạy - học, đơn vị dẫn đầu trường THPT khu vực miền núi chất lượng mũi nhọn chất lượng đại trà Để đạt thành tích bật trên, giáo viên môn Lịch sử nhà trường tâm huyết giảng dạy, tích cực đổi phương pháp dạy học để nâng cao hứng thú cho học sinh học lịch sử 2.2.2 Đối với học sinh Bộ môn Lịch sử trường THPT với đặc thù khó học, kiến thức hàn lâm Có nhiều nội dung kiến thức lịch sử yêu cầu học sinh phải học, phải nhớ, phải hiểu rõ chất học tốt môn học Để học tốt môn Lịch sử, yêu cầu đặt học sinh phải chủ động, tích cực học Học sinh phải nghiên cứu học trước đến lớp, biết khai thác sử dụng tư liệu lịch sử để phục vụ học Tiếp thu học tập mơn học nhiều hình thức phương pháp khác hướng dẫn giáo viên Tuy nhiên, trình học tập, học sinh chăm nghe giảng, biết tìm phương pháp học tập cho phù hợp với đặc trưng bài, biết sử dụng sơ đồ tư học tập, có khả khái quát tổng hợp kiến thức, nắm vững kiện nội dung lịch sử giúp em hứng thú học lịch sử 2.2.3 Đối với giáo viên Là giáo viên nhiều năm trực tiếp giảng dạy, tích lũy số kinh nghiệm dạy học lịch sử để tạo hứng thú cho học sinh học Để học sinh u thích mơn học, giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian để soạn bài, sử dụng phương pháp dạy học mới, khai thác sử dụng có hiệu cơng nghệ thông tin học, khai thác sử dụng hiệu kênh hình SGK, làm đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, sử dụng kiến thức tích hợp liên mơn dạy học Qua giúp học sinh có nhìn nhận khách quan, đa chiều lịch sử Có lịch sử trở nên hấp dẫn học sinh học Tuy nhiên, để thực học đạt hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh, yêu cầu giáo viên phải đầu tư nhiều tâm sức để soạn bài, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực đạt u cầu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp sử dụng kiến thức liên môn dạy - học lịch sử skkn Trong trình học tập nhà trường, học sinh trang bị kiến thức môn Khoa học tự nhiên xã hội Mỗi môn học có vai trị tác dụng quan trọng để hình thành phát triển tri thức, nhân cách tồn diện cho học sinh Đặc biệt mơn học nhóm có mối quan hệ bổ trợ kiến thức cho Để đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng môn Lịch sử trường THPT nay, giáo viên cần phải sử dụng kiến thức liên môn để học cụ thể sinh động 2.3.1.1 Sử dụng kiến thức Văn học dạy - học lịch sử Văn học Lịch sử có mối quan hệ khăng khít với Đặc điểm bật văn học mang giá trị biểu cảm chứa đựng tính hàm súc Nhiều tác phẩm văn học phản ảnh sâu sắc nội dung giá trị lịch sử thời đại sinh Chính nên nhiều tác phẩm văn học trở thành nguồn tư liệu quan trọng việc dạy - học lịch sử Sử dụng tư liệu Văn học dạy học lịch sử làm cho giảng trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, góp phần nâng cao hứng thú cho học sinh học, khắc phục tính hàn lâm mơn Lịch sử Ví dụ 1: Bài 14 - SGK10 (Cơ bản): Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Mục - Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc Để khôi phục lại tranh khứ cha ông thời kỳ đầu dựng nước, khai thác sử dụng kiến thức Văn học dân gian để bổ trợ cho học, làm cho học trở nên sinh động, hấp dẫn học sinh Khi giới thiệu nhà nước Văn Lang, minh họa thêm số câu chuyện cổ tích tổ tiên, cội nguồn, dịng giống dân tộc như: “Con Rồng cháu Tiên”, “Bánh chưng, Bánh dày”, … Qua câu chuyện góp phần cụ thể khía cạnh khác đời sống xã hội nước ta thời đại Hùng Vương dựng nước Khi giới thiệu nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao nhà nước Văn Lang qn đội, vũ khí… mà nhiều lần qn dân Âu Lạc huy Thục Phán An Dương Vương đánh bại quân xâm lược nhà Triệu Để làm rõ nhà nước Âu Lạc, kể câu chuyện truyền thuyết “An Dương Vương xây dựng Thành Cổ Loa” Thông qua câu chuyện giúp học sinh hiểu biết sâu sắc thời kỳ đầu dựng nước dân tộc Bằng câu chuyện cổ tích giáo dục cho học sinh lòng yêu nước ý thức tự hào dân tộc Các em ý thức bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia nghĩa vụ trách nhiệm người dân Việt Nam Ví dụ 2: Bài 16 - SGK 12 (Cơ bản) Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời Tình hình Việt Nam năm (1939 - 1945) Phần I Mục Tình hình kinh tế - xã hội (phần phụ lục) Ví dụ 3: Bài 16 - SGK12 (Cơ bản) Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Phần IV - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập 2/9/1945 (phần phụ lục) Việc sử dụng tài liệu văn học dạy - học lịch sử làm cho học trở nên sinh động, mà nguồn tư liệu phong phú giúp học sinh hiểu biết sâu sắc, toàn diện lịch sử Tuy nhiên, sử dụng tài liệu văn skkn học giáo viên cần nghiên cứu kỹ biết chắt lọc trích đoạn thơ, nội dung tác phẩm Văn học phải thật ngắn gọn, súc tích lại phản ánh chân thực sinh động nội dung học Nếu việc lạm dụng kiến thức Văn học dạy học lịch sử làm cho học bị loãng, phân tán ý học sinh 2.3.1.2 Sử dụng kiến thức Địa lí dạy - học Lịch sử Địa lí Lịch sử có mối liên hệ với thực tiễn Việc sử dụng hiểu biết kiến thức Địa lí dạy - học Lịch sử nguồn tư liệu tham khảo, đồ dùng trực quan sinh động giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhanh kiến thức học, làm cho học trở nên sinh động có sức hấp dẫn Mặt khác, thơng qua kênh hình cụ thể cịn rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát, nhận xét, mơ tả, tường thuật, phân tích, đánh giá kiện, nội dung, nhân vật lịch sử xác, khách quan, khoa học Để học thêm sinh động, sâu sắc nội dung kiến thức SGK chưa đủ giáo viên không đưa thêm nguồn tư liệu tham khảo từ môn học khác, có kiến thức mơn Địa lí Kiến thức địa lí khai thác sử dụng hợp lí nguồn tư liệu có giá trị để làm tăng tính thuyết phục học lịch sử Ví dụ 1: Bài 19 - SGK 11 (Cơ bản): Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) Phần I Mục - Chiến Đà Nẵng Để giúp học sinh lí giải câu hỏi “Nguyên nhân Pháp lại chọn Đà Nẵng mục tiêu công xâm lược nước ta vào kỉ XIX”? Tôi yêu cầu học sinh theo dõi kiến thức SGK cho em quan sát lược đồ Việt Nam hình Powerpoint có tơ đậm nét vị trí Đà Nẵng skkn Giáo viên sử dụng nguồn tư liệu tham khảo để làm bật vị trí chiến lược quan trọng Đà Nẵng địa lý, kinh tế, giao thông sau: Đà Nẵng hải cảng sâu rộng nên tàu chiến vào dễ dàng, lại nằm đường thiên lí Bắc - Nam Hậu phương Đà Nẵng vùng Nam - Ngãi, Pháp lợi dụng để thực âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Đà Nẵng cách kinh thành Huế 100 km, qua đèo Hải Vân, chiếm Đà Nẵng, Pháp làm bàn đạp cơng Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn phải đầu hàng để nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược Việt Nam Qua việc khai thác sử dụng lược đồ Việt Nam với tư liệu tham khảo vị trí địa lí chiến lược Đà Nẵng với ưu nhiều mặt, học sinh hiểu cách sâu sắc Nguồn tư liệu tham khảo giúp học sinh trả lời câu hỏi Pháp lại chọn Đà Nẵng làm điểm công nước ta vào kỉ XIX Ví dụ 2: Bài 20 - SGK 12 (Cơ bản) Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) Phần II Mục - Chiến dịch Điện Biên Phủ Lí giải Pháp - Mĩ lại chọn Điện Biên Phủ để xây dựng nơi trở thành tập đoàn điểm quân mạnh Đông Dương, trung tâm kế hoạch Nava, sử dụng lược đồ Việt Nam hình Powerpoint để xác định vị trí bật Điện Biên Phủ màu sắc đậm nét skkn Sau học sinh theo dõi đồ, kết hợp với kiến thức SGK, đặt câu câu hỏi cho học sinh: Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng Đông Dương Đông Nam Á? Tại Pháp - Mĩ lại xây dựng Điện Biên Phủ trở thành tập đoàn điểm quân mạnh Đông Dương? Sau học sinh trả lời, nhận xét chốt ý Để học sinh hiểu cụ thể vị trí chiến lược quân Điện Biên Phủ Đông Dương Đông Nam Á, với hiểu biết kiến thức địa lí, tơi cung cấp số tư liệu tham khảo sau: Điện Biên Phủ thuộc thành phố Điện Biên - tỉnh Điện Biên Điện Biên Phủ thung lũng rộng lớn với chiều dài khoảng 20 km, chiều rộng km, sông Nậm Rốn bồi đắp Đây đồng núi lớn Tây Bắc Việt Nam Điện Biên Phủ cách biên giới Việt - Lào khoảng 35 km, cách Hà Nội khoảng 474 km Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược qn quan trọng Đông Dương Đông Nam Á nên Pháp phải cố nắm giữ Phía Tây giáp Lào, có vị trí then chốt Tây Bắc Việt Nam, cách xa hậu phương kháng chiến ta, giao thông lại khó khăn Trước nguy bị thất bại kế hoạch Nava, Pháp Mĩ tập trung cố gắng xây dựng Điện Biên Phủ trở thành tập đồn điểm qn mạnh Đơng Dương Pháp - Mĩ coi Điện Biên Phủ “Pháo đài bất khả xâm phạm”, điểm “Quyết chiến chiến lược” ta Pháp Qua tư liệu tham khảo có sử dụng hiểu biết kiến thức địa lí làm cho học sinh hiểu nội dung học sâu sắc Các em thấy ý nghĩa to lớn chiến dịch Điện Biên Phủ kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Từ học sinh có nhìn nhận, đánh giá cách khách quan, khoa học chiến thắng lịch sử vĩ đại dân tộc Việt Nam Thơng qua trình bày lược đồ, đồ giúp học sinh khắc sâu kiến thức học, tạo biểu tượng cho em kiện, địa danh lịch sử cụ thể, chi tiết Học sinh thấy đỡ nhàm chán vào tiết học giáo viên lại đặt câu hỏi như: nêu, trình bày nội dung, kiện lịch sử mà khơng sử dụng tư liệu lịch sử dạy học, đồ dùng trực quan 2.3.1.3 Khai thác sử dụng kiến thức điện ảnh dạy - học lịch sử Điện ảnh loại hình nghệ thuật tổng hợp nhiều lĩnh vực âm nhạc, văn học, hội họa, kiến trúc,… Trong dạy học lịch sử, việc chọn lọc đoạn phim tư liệu, phim truyện, đặc biệt phim tư liệu lịch sử tác phẩm điện ảnh đề tài lịch sử để chứng minh cho kiện, nhân vật, thời kỳ lịch sử… có tác dụng lớn việc nâng cao hiệu học Thông qua đoạn phim cụ thể, chân thực lịch sử làm cho học khơng cịn khơ khan mà trở nên sinh động, gây hứng thú tạo xúc cảm cho học sinh học Ví dụ 1: Bài 16 - SGK 12 (Cơ bản) Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Phần III Mục 1- Khởi nghĩa phần (từ tháng đến tháng 8/1945) Tơi trình chiếu đoạn phim khoảng phút tác phẩm điện ảnh “Sao tháng Tám” Bộ phim “Sao tháng Tám” đưa đến cho học sinh tranh sống lầm than nhân dân ta vào thời điểm nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu (1945) lan tràn khắp nơi khu vực miền Bắc Có lẽ khơng trang skkn viết tái lại nạn đói qua ảnh nhiếp ảnh gia Nguyễn An Ninh Học sinh xem cảm nhận nỗi xót xa trước cảnh người đói vật vờ bóng ma xuất khắp hang cùng, ngõ hẻm với tiếng khóc hờ, tiếng rên siết, tiếng kêu ốn ơng già thều thào bị người ngày lượm xác người chết đói đem chơn tập thể: “Tơi chưa chết, đừng chôn tôi” tiếng đáp trả thản nhiên, lạnh lùng đến tàn nhẫn hai niên lượm xác “Đàng cụ chả chết, cụ sớm cho mát mẻ”, hay cảnh cháu bé khóc thảm thiết “Các bác ơi! Cứu bà cháu với” đầy bi thương… Bộ phim lời tố cáo tội ác tày trời người dân nước ta bọn đế quốc, phát xít, bọn quan lại cường hào địa phương sức vơ vét bóc lột nhân dân ta dẫn đến nạn đói khủng khiếp Sao tháng Tám tác phẩm điện ảnh thành công đề tài Cách mạng tháng Tám Xem “Sao tháng Tám”, học sinh dường sống lại thở thời đại Đoạn phim trích dẫn học gây xúc cảm nghẹn ngào người học Các em hiểu, cảm thông chia sẻ với nỗi khổ nhục người dân nước ta trước Cách mạng tháng Tám, qua em thấy giá trị độc lập tự do, bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, biết trân trọng giá trị lịch sử Ví dụ 2: Bài 17 - SGK 11 (Cơ bản) Chiến tranh giới thứ hai (19391945) Phần II Chiến tranh lan rộng khắp giới (Từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942) Mục - Chiến tranh Thái Bình Dương (phần phụ lục) 2.3.2 Giải pháp sử dụng kênh hình dạy - học lịch sử Lịch sử mơn học khó kiến thức hàn lâm; nhiên trình dạy học, giáo viên biết khai thác sử dụng đồ dùng trực quan phục vụ học cách hiệu giúp học sinh hứng thú học lịch sử Trong học lịch sử giáo viên không khai thác sử dụng hiệu đồ dùng trực quan, dạy chay, dạy học theo kiểu truyền thống “thầy đọc”, “trò chép” gây cho học sinh nhàm chán, không hứng thú học Xuất phát từ thực tiễn đó, dạy lịch sử, tơi cố gắng khai thác sử dụng đồ dùng trực quan cách hiệu để gây hứng thú cho học sinh SGK lịch sử trường THPT kênh hình khơng nhiều, nhiều nội dung kiến thức cần phải có hình ảnh trực quan để học sinh quan sát, tìm hiểu, mở rộng thêm kiến thức lại khơng có Để khắc phục bất cập trên, học đầu tư thời gian để khai thác sử dụng đồ dùng trực quan cách hiệu nhiều hình thức khác nhau, để giúp học sinh tiếp cận với kiến thức lịch sử hiểu đầy đủ Ví dụ 1: Bài 20 - SGK 11 (Cơ bản) “Chiến lan rộng nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ (1873 - 1884), nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng” Phần III - Thực dân Pháp công cửa biển Thuận An Hiệp ước skkn Sau học sinh quan sát sơ đồ kiến thức, yêu cầu học sinh rút nhận xét nội dung theo câu hỏi giáo viên đưa Bằng sơ đồ kiến thức trên, học sinh dễ dàng nhận xét nội dung câu hỏi giáo viên đưa Câu hỏi kiến thức trọng tâm học: đối lập tinh thần thái độ chống thực dân Pháp nhân dân ta triều đình phong kiến nhà Nguyễn trước xâm lược thực dân Pháp Về tinh thần chống Pháp nhân dân ta: Nhân dân ta có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm bất khuất, tinh thần thể suốt q trình thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam (1858 - 1884) Khi Pháp đánh chiếm Đà Nẵng, quân dân ta với quân triều đình đánh Pháp, nhanh chóng làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” quân Pháp Khi Pháp đánh chiếm Gia Định, quân dân Gia Định chiến đấu dũng cảm chống thực dân Pháp làm cho kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” quân Pháp bị thất bại, buộc chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” Khi Pháp đánh chiếm tỉnh miền Đông, miền Tây Nam Kì, quân dân ta chiến đấu dũng cảm, làm ngăn cản bước tiến quân thù Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần (1873), lần (1882 - 1883); quân dân Bắc Kì chiến đấu dũng cảm, không khoan nhượng với thực dân Pháp, tiêu biểu chiến thắng Cầu Giấy lần (1873), lần (1882 - 1883) Cuộc kháng chiến chống Pháp quân dân ta có tác dụng làm chậm trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp, gây cho chúng nhiều khó khăn Thực dân Pháp phải gần 30 năm hoàn thành xâm lược Việt Nam Đối lập với nhân dân thái độ chống Pháp triều đình nhà Nguyễn: ban đầu, thực dân Pháp tiến đánh Đà Nẵng, nhà Nguyễn hợp tác với nhân dân đánh Pháp Vì thế, Pháp mau chóng bị thất bại mặt trận Đà Nẵng Sau thất bại Đà Nẵng, Pháp đưa quân đánh chiếm Gia Định, qn triều đình mau chóng tan rã, sau nội triều đình nhà Nguyễn xuất tư tưởng chủ hòa làm lòng dân li tán Năm 1862, nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất, hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp nhà Nguyễn, tạo điều kiện cho 16 skkn thực dân Pháp đánh chiến tỉnh miền Đơng Nam Kì Sau chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì, trước thái độ bạc nhược nhà Nguyễn, thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì (1867) Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1874), nhà Nguyễn không hợp tác nhân dân kháng chiến mà tiếp tục lấn sâu theo đường cầu hòa với Pháp, ký Hiệp ước Giáp Tuất (1874) thừa nhận cắt tỉnh Nam Kì cho Pháp, tạo điều kiện cho Pháp tiếp tục mở rộng xâm lược lãnh thổ Bắc Kì Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1882 1883), nhà Nguyễn thể bất lực ký tiếp hiệp ước Hác măng (1883), sau Hiệp ước Patơnốt (1884), nhà Nguyễn thức đầu hàng thực dân Pháp, biến Việt Nam từ nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Như vậy, việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp cuối kỉ XIX trách nhiệm nhà Nguyễn, đặc biệt phận quan lại có tư tưởng chủ hịa, khơng kiên đánh Pháp 2.3.5.3 Sử dụng đồ kiến thức sơ kết - tổng kết Với dạng tổng kết, thường hướng dẫn học sinh tạo sơ đồ tư để tổng hợp kiến thức học theo cách hiểu em Sơ đồ tư giúp học sinh nhìn thấy "bức tranh tổng thể" toàn phần kiến thức học Có nhiều cách xây dựng sơ đồ tư tiết ôn tập, tổng kết Thông thường thường hướng dẫn học sinh tạo sơ đồ tư sau: Một là, yêu cầu học sinh nhà tự tạo sơ đồ tư theo cách hiểu trước học sơ kết, tổng kết Trong học, tùy thuộc vào nội dung mục toàn bài, học, học sinh trao đổi kết với đối chiếu với sơ đồ tư giáo viên lập Từng học sinh bổ sung sửa lại sơ đồ tư Sơ đồ tư học sinh tự tạo tài liệu hiệu giúp học sinh củng cố kiến thức chương, phần học thể tổng kết, sơ kết Hai là, lập sơ đồ tư theo hướng mở, ôn tập, tơi vẽ số nhánh chính, chí khơng đủ nhánh thiếu, thừa thông tin theo yêu cầu nội dung học Sau tơi u cầu học sinh tự bổ sung kiến thức, thêm bớt thơng tin để cuối tồn lớp lập sơ đồ tư ôn tập củng cố kiến thức học cách tương đối hoàn chỉnh hợp lý Cách dạy học lôi học sinh tham gia trình học tập Học sinh suy nghĩ, trao đổi nhiều hơn, tranh luận nhiều Với phương pháp sử dụng sơ đồ tư dạy học tổng kết, sơ kết làm cho học sinh hứng thú hơn, tích cực chủ động học Ví dụ: Khi ôn tập Bài 11 (SGK -12 CB): “Tổng kết lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000” Tôi hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức phần lịch sử giới đại theo sơ đồ sau: BÀI 11 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI 1945 - 2000 17 skkn Với sơ đồ kiến thức trên, học sinh sẽ nắm được kiến thức bản, trọng tâm của bài học vừa cụ thể, chi tiết lại có khả khái quát cao Khi học sinh có khả học theo sơ đồ tư duy, các em tự tin việc lĩnh hội kiến thức Hầu hết các em hứng thú với hình thức học lịch sử, đặc biệt sơ kết, tổng kết Thông qua việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức dạy - học lịch sử, giáo viên thấy khả tiếp thu học học sinh mức độ sau học Nếu giáo viên sử dụng sơ đồ tư dạy học, học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức não trái có khả tư logic, não phải tưởng tượng hình ảnh Học sinh học tập với tập trung cao độ hơn, giúp em nhớ nhanh hiểu sâu kiến thức học Học sinh hứng thú trình học tập giáo viên biết khai thác sử dụng sơ đồ kiến thức sơ đồ tư dạy - học lịch sử 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng số giải pháp tích cực dạy học lịch sử trường THPT như: phương pháp dạy học liên mơn, khai thác sử dụng kênh hình, tư liệu lịch sử, sơ đồ tư dạy học lịch sử Tôi nhận thấy kết đạt khả quan Đa số học sinh tiếp thu kiến thức học cách dễ dàng, em tỏ hứng thú học lịch sử Từ hình thành cho học sinh ý thức thái độ nghiêm túc học tập Học sinh thấy tính tồn diện, đa chiều lịch sử, khắc phục tình trạng rời rạc, tản mạn, khó hiểu môn học 18 skkn ... nâng cao chất lượng hiệu học, gây hứng thú cho học sinh Từ ưu điểm phương pháp dạy học nêu dạy - học lịch sử, thực SKKN với đề tài ? ?Một số giải pháp nâng cao hứng thú cho học sinh dạy - học Lịch. .. gây hứng thú cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với phạm vi SKKN ? ?Một số giải pháp nâng cao hứng thú cho học sinh dạy - học Lịch sử trường THPT Như Thanh? ?? Đối tượng mà nghiên cứu số giải pháp. .. pháp nâng cao hứng thú cho học sinh dạy - học Lịch sử trường THPT Như Thanh Đối tượng mà áp dụng cho đề tài SKKN học sinh trường THPT Như Thanh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực hồn thành SKKN

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan