PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH
Trang 1SEN KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI NGÀNH: KẾ TOÁN
Trang 2Tp.HCM, ngày 19 tháng 12 năm 2012
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 5
TRÍCH YẾU
Việt Nam từ khi tham gia vào tổ chức kinh tế thế giới WTO thì đã được nhiềunhà đầu tư để ý và đầu tư nhiều vào Hiện nay, cả thế giới đều bị ảnh hưởng của sựlạm phát kinh tế cao, Việt Nam cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng khá nhiều nhưnglại được nhiều nước đánh giá tiềm lực phát triển vẫn còn cao, năng động và tích cựtiếp thu các thành tựu tiên tiến
Hiện nay các công ty đi lên theo hướng cổ phần hóa ngày càng nhiều và đa sốđều có phần góp vốn của các doanh nghiệp nước ngoài Điều đó càng làm cho cáccông ty cổ phần có điều kiện kinh doanh lâu dài về mặt được hỗ trợ vốn và được nhiềunhà đầu tư trong nước tin tưởng hơn Tuy nhiên, không phải ngẫu nhiên mà một nhàđầu tư nào cũng chọn đại một công ty để đầu tư vào mà không quan tâm rằng tiền củamình có sinh lời không Quá trình lựa chọn một công ty đáng tin và hoạt động tốt nhưthế nào là điều bất cứ nhà đầu tư nào cũng quan tâm
Vì vậy, qua cuốn báo cáo này, thông qua đề tài “Phân tích báo cáo tài chính củacông ty cổ phần Nhựa Bình Minh”, nhóm chúng tôi mong muốn có thể mang lại kiếnthức rõ ràng về việc lựa chọn một doanh nghiệp, một công ty để đầu tư
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn ThanhNam- Giảng viên hướng dẫn nhóm chúng tôi làm Đề án “Phân tích báo cáo tài chính”, thầyrất nhiệt tình hướng dẫn nhóm chúng tôi thực hiện đề án và hoàn thiện cuốn báo cáo nàyđúng thời hạn, nhóm chúng tôi xin cảm ơn thầy rất nhiều
Tiếp theo nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Kinh tếthương mại đã truyền đạt cho chúng tôi kiến thức hữu ích để giúp nhóm chúng tôi có thểhoàn thành cuốn báo cáo này
Cuối cùng cảm ơn các thành viên trong nhóm đã cùng nhau cố gắng và nhiệt tìnhgiúp đỡ hỗ trợ đoàn kết với nhau cùng hoàn thành cuốn báo cáo này
Trang 7CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 3
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 4
1.1 Giai đoạn 1980 - 1989: Định hướng phát triển 4
1.2Giai đoạn 1990-1999: Đầu tư khoa học kỹ thuật-Định hướng sản xuất
4
1.3Giai đoạn 2000 đến nay: Đổi mới để phát triển toàn diện 5
2 Sơ đồ tổ chức công ty 6
3 Cơ cấu vốn điều lệ: 6
4 Năng lực và công nghệ sản xuất: 7
5 Chức năng hoạt động: 7
6 Mục tiêu hoạt động 8
7 Các loại sản phẩm của công ty 8
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH SWOT VÀ PHÂN TÍCH NGÀNH 9
1 Đánh giá các điều kiện vi mô, vĩ mô 9
1.1 Điều kiện vi mô 9
2.1 Tổng quan về ngành 13
2.2 Phân tích khả năng cạnh tranh giữa các công ty cùng ngành 16
2.3 Sự cạnh tranh của các công ty trong ngành và nước ngoài 20
2.4 Phân tích công ty đối thủ cạnh tranh chủ yếu (Nhựa Tiền Phong - NPT) 21 2.4.1 Thị trường mục tiêu 21
2.4.2 Kết quả kinh doanh Quý 1/2012 21
Trang 82.4.3 Sự đe dọa của những sản phẩm thay thế 22
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY NHỰA
2.3.3 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định 25
2.3.4 Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính 25
2.3.5 Nguyên tắc ghi nhận và phân bổ chi phí trả trước 26
2.3.6 Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả 26
2.3.7 Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sỡ hữu 26
2.3.8 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu 26
2.3.9 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính 27
2.3.10 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phsi thuể thu nhập doanh nghiệp hiện hành 27
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 28
1 Phân tích tính tương đối và tuyệt đối 28
2 Phân tích cách chỉ số tài chính 30
2.1 Nhóm hệ số khả năng thanh toán 30 2.1.1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 30
2.1.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 31
2.1.3 Hệ số khả năng thanh toán vốn bằng tiền 32
2.2 Nhóm tỷ số kết cấu tài chính 33 2.2.1 Hệ số nợ 33
2.2.2 Hệ số tự tài trợ 33
Trang 92.2.3 Hệ số thanh toán lãi vay 34
2.3 Nhóm chỉ tiêu tài chính đối với các hoạt động kinh doanh 35
2.3.1 Lần luân chuyển vốn hàng tồn kho 35 2.3.2 Kỳ thu tiền bình quân 35 2.3.3 Lần luân chuyển vốn lưu động 36 2.3.4 Hiệu suất sử dụng vốn cố định 37 2.3.5 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 37 2.3.6 Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn 38 2.4 Nhóm tỷ số sinh lời 38
2.4.1 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu ROS 38 2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn ROA 39 2.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE 40 2.5 Phân tích Dupont 40
2.6 Tình hình tài trợ&mức độ đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn 42
2.7 Đánh giá tín nhiệm 46
2.8 Phân tích mô hình tăng trưởng 48
2.8.1 Mô hình tăng trưởng đều 48 2.8.2 Mô hình chiết khấu cổ tức49 2.9 Mô hình dự báo về tương lai 50
2.10 Nhận xét 52
KẾT LUẬN 53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
PHỤ LỤC 55
Trang 10DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Công ty cổ phần nhựa Bình Minh 3
Hình 2: Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty cổ phần nhựa Bình Minh 6
Hình 3: Biểu đồ tình hình tăng vốn điều lệ công ty cổ phần nhưạ Bình Minh 7
Hình 4: Phục tùng uPVC 8
Hình 5: Keo dán sản phẩm uPVC 8
Hình 6: Bình xịt & mũ bảo hộ lao động 9
Hình 7: Sản lượng nhựa sản xuất trong nước _Nguồn: Hiệp hội Nhựa Việt Nam 14
Hình 8: Kim ngạch xuất khẩu Nhựa Việt Nam- Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam .15
Hình 9: Kim gạch và sản lượng nguyên liệu nhựa nhập khẩu- Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam 16
Hình 10: Thị phần nhựa của Việt Nam (theo sản lượng)- Nguồn: Bộ Công Thương 17
Hình 11: PE và EV/EBITDA các ngành- Nguồn: Stoxplus (ngày 04/05/2011) 20
Hình 12: PE ngành nhựa của Việt Nam so với các nước trong khu vực- Nguồn: Bloomberg (ngày 17/03/2011) 20
Trang 12NHẬP ĐỀ
Với tình hình lạm phát cao do nền kinh tế chung của thế giới và suy thoái của củanước Mỹ hiện nay đều gây ảnh hưởng không nhỏ đến các nước khác Việt Nam cũngkhông là một ngoại lệ Tình hình lạm phát cũng kéo theo giá cả vật chất tăng đáng kểlàm cho nhiều doanh nghiệp đã đóng cửa, số còn lại tình hình hoạt động kinh doanhkhông hiệu quả cao Điều này làm cho việc đánh giá hoạt động kinh doanh của mộtdoanh nghiệp là rất quan trọng để nhà đầu tư có thể đưa ra quyết định đúng đắn
Để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài cũng như trong nước để có vốn hoạt độnglâu dài cũng như chứng tỏ được vị trí của doanh nghiệp trên thương trường thì cácdoanh nghiệp càng cố gắng hoạt động tốt hơn hoặc không tránh khỏi đưa ra những con
số ảo, không có thực trên Báo cáo tài chính làm nhiều nhà đầu tư rối thông tin, không
có được thông tin chính xác
Với mục tiêu cao nhất có thể giúp cho các nhà đầu tư hiểu lựa chọn một doanhnghiệp hoạt động tốt thông qua những tiêu chuẩn, định hướng đúng đắn để đầu tư,nhóm chúng tôi đã làm nên cuốn báo cáo này Với mục tiêu đó chúng tôi chọn ra mộtcông ty mẫu là công ty cổ phần nhựa Bình Minh để làm ví dụ và dưa trên đó để phântích Những mục tiêu nhỏ khác chúng tôi đề ra để có thể đạt được mục tiêu trên đó là:
Mục tiêu 1: Thông qua phân tích đánh giá tình hình tài chính của công ty nhóm
chúng tôi mong muốn giúp được các nhà đầu tư có thêm thông tin để quyết địnhđầu tư
Mục tiêu 2: Trong bối cảnh kinh tế đang khó khăn nên tình hình kinh doanh
của doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn vì vậy nhóm chúng tôi mong muốn
đề án này các ngân hàng có thêm thông tin để tạo điều kiện cấp tín dụng chodoanh nghiệp
Trang 13 Sau đây là bảng phân công công việc trong nhóm:
Phân tích ngành và khả năng cạnhtranh với đối thủ, Mục tiêu và dựbáo về tài chính ( dự báo tương lai)Nhận xét chung, tổng hợp làm báocáo
Giới thiệu tình hình công ty và chế
độ kế toán, đánh giá điều kiện vi
mô, vĩ mô, phân tích SWOT, phântích các mô hình tăng trưởng
Nguyễn Thị Thùy Đông 093334
Tính các chỉ số cơ bản: 5 nhóm, 4cân đối, đánh giá tín nhiệm công ty
3 năm, phân tích dupont, nhận xétchung,kết luận, tổng hợp làm báocáo
Trang 14CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
NHỰA BÌNH MINHTên công ty: Công ty cổ phần nhựa Bình Minh
Tên quốc tế: BINHMINH PLASTICS JOINT STOCK COMPANY
Tổ chức tư vấn niêm yết: Công ty Cổ phần Chứng Khoán Bảo Việt (MCK: BVS)
Tổ chức kiểm toán: Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính kế toán và kiểm
toán Nam Việt - 2010Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính kế toán và kiểmtoán Nam Việt – 2011
Hình 1: Công ty cổ phần nhựa Bình Minh
Trang 151 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Năm 1977, Công ty Ống nhựa hóa học Việt Nam (Kepivi) và Công ty nhựa KiềuTinh được sáp nhập lấy tên là Nhà máy Công tư hợp doanh Nhựa Bình Minh trựcthuộc Tổng công ty Công nghệ phẩm - Bộ Công nghiệp nhẹ Sản phẩm chủ yếu tronggiai đoạn này là các sản phẩm gia dụng kế thừa từ đơn vị cũ
1.1 Giai đoạn 1980 - 1989: Định hướng phát triển
Đầu thập niên 80, trong bối cảnh kinh tế đất nước bị cấm vận, Nhà máy sảnxuất cầm chừng từ nguồn nguyên liệu tồn kho từ trước ngày giải phóng, BanLãnh đạo đã tập trung sản xuất sản phẩm nhựa kỹ thuật đáp ứng cho nhu cầuthiết yếu của xã hội với chi phí thấp nhất Các sản phẩm như dây truyền dịch,
bộ điều kinh Karman cho y tế, phụ tùng nhựa cho ngành dệt, bình xịt phục vụnông nghiệp, nón bảo hộ lao động cho công nhân hầm mỏ đã ra đời trong giaiđoạn này
Năm 1986 đánh dấu bước chuyển mình lịch sử của Xí nghiệp khoa học sảnxuất Nhựa Bình Minh Bằng hợp đồng gia công ống nhựa cho Unicef phục vụchương trình nước sạch nông thôn, lần đầu tiên ống nhựa sản xuất tại ViệtNam thay thế ống nhập khẩu ra đời, chi phí gia công được khách hàng trảbằng nguyên liệu đã tạo tiền đề cho ngành ống nhựaViệt Nam phát triển
1.2 Giai đoạn 1990-1999: Đầu tư khoa học kỹ thuật-Định hướng sản xuất
Công ty Nhựa Bình Minh đã chuyển đổi hoàn toàn từ một nhà máy chuyênsản xuất hàng gia dụng sang sản xuất nhựa công nghiệp, chủ yếu là ống nhựatheo tiêu chuẩn quốc tế Công ty tập trung đầu tư máy móc thiết bị hiện đại trởthành đơn vị đầu tiên ứng dụng công nghệ Dry-Blend sản xuất ống nhựađường kính đến 400mm - lớn nhất Việt Nam
Đầu tư mở rộng mặt bằng Nhà máy tại TP.HCM, đầu tư mới Nhà máy 2 vớitổng diện tích 20.000m2 tại khu Công nghiệp Sóng Thần 1, tỉnh Bình Dương,trang bị hoàn toàn máy móc hiện đại của các nước Châu Âu
Trang 16 Thương hiệu Nhựa Bình Minh được đăng ký bảo hộ độc quyền, khởi đầu choviệc xây dựng và phát triển thương hiệu.
1.3 Giai đoạn 2000 đến nay: Đổi mới để phát triển toàn diện
Xác định tầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng, năm 2000 Công ty
đã đưa vào áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9002-1994, đến nay đã được chuyển đổi sang phiên bản ISO 9001-2008
Ngày 02/01/2004, Công ty Nhựa Bình Minh chính thức hoạt động với têngiao dịch là Bình Minh Plastics Joint-Stock Company, viết tắt làBMPLASCO
Ngày 11/7/2006, cổ phiếu của Công ty chính thức giao dịch trên Thị trườngchứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán BMP
Với chủ trương “Đổi mới để phát triển”, Công ty đã liên tục đầu tư máy mócthiết bị hiện đại bằng nguồn vốn tự có để nâng cao chất lượng và đa dạng hóasản phẩm Những sản phẩm ống có đường kính lớn nhất Việt Nam hiện naynhư ống uPVC 630mm, ống HDPE 1200mm đã được Công ty liên tục đưa rathị trường bên cạnh ống gân PE thành đôi, ống PP-R, tạo thêm nhiều lựa chọncho khách hàng và đưa sản phẩm đạt chất lượng quốc tế đến với người tiêudùng Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế nước nhà
Công ty mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triểncủa thị trường: Nhà máy 2 mở rộng thêm 50.000m2 Về miền Bắc, nhà máyvới diện tích 40.000m2 chính thức đi vào hoạt động, đưa sản phẩm của NhựaBình Minh đến với người tiêu dùng phía Bắc, dự án Nhà máy 4 với diện tíchtrên 150.000m2 đang trong giai đoạn phê duyệt thiết kế hoàn chỉnh, khi đưavào hoạt động sẽ nâng tổng công suất toàn Công ty lên gấp 3 lần hiện nay
Năm 2008 đánh dấu bước phát triển của Công ty khi doanh thu vượt quangưỡng 1.000 tỷ đồng
Trang 17 Hướng tới sự phát triển bền vững, thực hiện cam kết trách nhiệm với cộng
đồng và xã hội, năm 2011 Công ty được cấp chứng nhận Hệ thống Quản lýmôi trường ISO 14001: 2004
Việc xây dựng và phát triển hệ thống phân phối đã khẳng định hướng đi đúngđắn của Công ty trong việc phát triển thị phần Từ 3 cửa hàng đầu tiên nhữngnăm 90, đến nay Công ty đã có hơn 600 cửa hàng, đưa sản phẩm mangthương hiệu Nhựa Bình Minh ở mọi miền đất nước và xuất khẩu sang nướckhác
Hoạt động marketing được đẩy mạnh Hiện nay thương hiệu Nhựa Bình Minh
được đánh giá là thương hiệu dẫn đầu ngành nhựa Việt Nam
2 Sơ đồ tổ chức công ty
Hình 2: Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty cổ phần nhựa Bình Minh
3 Cơ cấu vốn điều lệ:
PHÒNG ĐẦU
TƯ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN
NHÀ MÁY 2
PHÒNG QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH
PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
GIÁM ĐỐC
NHÀ MÁ
Y 1
Trang 18Sở hữu nhà đầu tư nước ngoài 49.14%
Hình 3: Biểu đồ tình hình tăng vốn điều lệ công ty cổ phần nhưạ Bình Minh.
4 Năng lực và công nghệ sản xuất:
Năm 1995 lần đầu tiên Công ty ứng dụng công nghệ DRY BLEND (sản xuất
từ bột) trong sản xuất ống nhựa uPVC và đưa công nghệ sản xuất ống địnhhình chân không tiên tiến trên thế giới ứng dụng vào sản xuất ống gân PE vàống bảo vệ cáp ngầm trong ngành điện lực và bưu chính viễn thông
Tháng 9/2010, Nhựa Bình Minh đã ký kết hợp đồng nguyên tắc đầu tư vào
“Khu công nghiệp Vĩnh Lộc 2 ở huyện Bến Lức, tỉnh Long An” với 15, 5hađất để xây dựng nhà máy sản xuất thứ tư, tổng vốn đầu tư ước tính trên 800 tỷđồng Khi được đưa vào hoạt động nhà máy này sẽ nâng tổng công suất toàncông ty lên 150.000tấn/năm với sản phẩm chủ lực là các loại ống và phụ tùnguPVC, HDPE, PP-R
Công ty đầu tư dây chuyền ống HDPE hoàn chỉnh có đường kính từ 710mmđến 1200mm từ Cộng hòa Liên bang Đức và thiết bị hỗ trợ cho việc lắp đặt tạicông trường Với dây chuyền này, Nhựa Bình Minh là doanh nghiệp đầu tiêntrong cả nước sản xuất ống HDPE có đường kính lớn nhất và giúp cho nướcnhà không còn phải nhập khẩu ống lớn, góp phần đưa ngành nhựa Việt Namtiệm cận với ngành nhựa thế giới
5 Chức năng hoạt động:
Trang 19 Sản xuất kinh doanh các sản phẩm dân dụng và công nghiệp từ chất dẻo vàcao su;
Thiết kế, chế tạo, kinh doanh khuôn mẫu ngành nhựa, ngành đúc;
Sản xuất kinh doanh máy móc thiết bị, vật tư, thiết bị vệ sinh cho ngành xâydựng, trang trí nội thất;
Tư vấn và thi công các công trình cấp thoát nước, sân bãi và kho tàng;
Dịch vụ giám định, phân tích, kiểm nghiệm ngành hóa chất (trừ hóa chất cótính độc hại mạnh), vật tư, máy móc thiết bị ngành nhựa, cơ khí, xây dựng,cấp thoát nước, thiết bị thí nghiệm
6 Mục tiêu hoạt động
Huy động và sử dụng đồng vốn có hiệu quả, không ngừng phát triển các nguồnlực, cải tiến chất lượng, nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầungày càng đối với khách hàng, cải thiện điều kiện làm việc, ổn định cuộc sống chongười lao động, bảo đảm lợi ích hợp pháp của các cổ đông, đáp ứng các yêu cầu bềnvững về mặt sinh thái và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước
7 Các loại sản phẩm của công ty
Ống uPVC, bình xịt & mũ bảo hộ lao động, phụ tùng PP-R, ống PP-R, Phục tùnguPVC, ống & phụ tùng dùng cho tuyến cáp ngầm (uPVC), ống HDPE trơn, phụ tùngHDPE trơn, Gioăng cao su dùng cho sản phẩm uPVC, ống HDPE Gân, phụ tùngHDPE Gân & Gioăng cho ống HDPE Gân, keo dán sản phẩm uPVC
Hình 4: Phục tùng uPVC Hình 5: Keo dán sản phẩm uPVC
Trang 20Hình 6: Bình xịt & mũ bảo hộ lao động
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH SWOT VÀ PHÂN TÍCH NGÀNH
1 Đánh giá các điều kiện vi mô, vĩ mô
1.1 Điều kiện vi mô
Nguồn nhân lực của ngành nhựa khá dồi dào và giá cả lao động rẻ nênmức độ tác động của nguồn nhân lực đối với ngành và công ty là khôngcao.Tuy nhiên rất ít trường đào tạo các chuyên ngành về ngành nhựa nhằmđảm bảo chất lượng nguồn nhân lực cho ngành.Bên cạnh các vấn đề vềđào tạo và đào tạo lại người lao động thì các chính sách giữ chân nhữngngười lao động có tay nghề cũng gặp nhiều khó khăn vì nguồn cung rấthạn chế đặc biệt đối với các ngành đòi hỏi kỹ thuật cao
Hoạt động nghiên cứu phát triển của ngành nhựa cũng như của công tynhựa Bình Minh còn hạn chế; tốc độ cho ra những sản phẩm mới, cải tiến
về chất lượng, mẫu mã còn chậm; chưa có các cơ sở nghiên cứu, phátminh về công nghệ và kĩ thuật ngành nhựa
Nguyên vật liệu đầu vào chiếm khoảng 80% chi phí sản xuất của doanhnghiệp ngành nhựa.Vì đa số nguồn nguyên liệu của ngành nhựa phải nhậpkhẩu nên giá cả nguyên vật liệu thường tăng giảm thất thường do biếnđộng về tỷ giá
Nên rủi ro trong việc nhập khẩu nguyên liệu rất cao
Ngành nhựa Việt Nam nói chung và công ty nhựa Bình Minh nói riêng cókhả năng sản xuất với quy mô lớn, đây là một trong những lợi thế củangành
Công ty nhựa Bình Minh có 300 đại lý trên khắp Việt Nam.Kênh phânphối chính là bán hàng qua đại lý (90% doanh số bán hàng) cho phép công
Trang 21ty quản lý tốt luồng tiền và thu tiền nhanh hơn so với bán hàng thông qua
dự án.Bên cạnh đó công ty có thể kiểm soát được giá bán và điều chỉnh giábán kịp thời trước những đợt tăng giá mạnh của nguyên vật liệu
Khách hàng tín nhiệm sản phẩm -Thương hiệu nổi tiếng Với ưu thế về bề
dày thương hiệu hơn 30 năm, nhựa Bình Minh là một thương hiệu lớn, têntuổi đã được khẳng định
Nhựa Bình Minh hầu như đã chiếm vị thế độc tôn trong thị trường ốngnhựa từ khu vực Miền Trung trở vào
Công ty nhựa Bình Minh có tình hình tài chính lành mạnh với khả năngthanh toán cao, tốc độ tăng trưởng doanh thu tốt, vay nợ rất ít,thường chỉ
là nợ ngắn hạn => đảm bảomức độ an toàn tài chính cao.Cổ phiếu củacông ty chưa được chú trọng quảng bá trên thị trường chứng khoán =>việc này sẽ ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn của công ty trong tươnglai
Một trong những nguyên nhân giúp công ty nhựa Bình Minh vượt quakhủng hoảng một cách nhanh chóng Đó là sự đồng lòng của toàn thể cán bộcông nhân viên trong công ty nhờ vào giải pháp phấn đấu tất cả nhân viênđều là chủ doanh nghiệp mà mình đang công tác (mua cổ phần trở thành cổđông)
Nhân viên trong công ty, ai cũng phải hết sức mình vì công việc, phấn đấu
vì sự tồn tại và phát triển của công ty
1.2 Điều kiện vĩ mô
Năm 2011 đi qua đầy thách thức, biến động không chỉ đối với nền kinh tếViệt Nam mà cả kinh tế thế giới Cuộc khủng hoảng nợ công bắt nguồn từ
Hy Lạp.những bất ổn chưa được giải quyết tại Bắc Phi và Trung Đôngcũng như những ảnh hưởng nặng nề từ trận động đất nghiêm trọng tạiNhật Bản và trận lũ lịch sử tại Thái Lan đã tác động trực tiếp đến nền kinh
tế Việt Nam ở những mức độ khác nhau
Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh đều tăng cao như nguyên vậtliệu đầu vào đa số là nhập khẩu, năng lượng, vận chuyển …
Trang 22 Trong nước, những bất ổn kinh tế vĩ mô vẫn tiếp diễn với mức lạm phátnăm 2011 tăng 18% so với năm 2010 trong khi mức tăng trưởng kinh tếchỉ đạt 5,9%.
Bên cạnh đó, lãi suất thị trường tăng cao đặc biệt đối với các lĩnh vực phisản xuất như chứng khoán, bất động sản và tiêu dùng đã ảnh hưởng đáng
kể đến hoạt động sản xuất kinh doanh của những ngành này và nhữngngành có liên quan như xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, tài chính -ngân hàng
Các dự án đầu tư công về hạ tầng bị ngừng hoặc giãn tiến độ.Thị trườngđịa ốc “đóng băng” và các công trình xây dựng bị đình trệ
Sự ổn định của hệ thống chính trị, luật pháp, chính sách của một quốc gia
có ảnh hưởng rất nhiều đến sự ổn định và khả năng phát triển của cácngành kinh tế nói chung Ngành nhựa Việt Nam cũng không nằm ngoài sựtác động đó Việt Nam được đánh giá là nước có nền chính trị ổn địnhtrong khu vực Châu Á.Ổn định chính trị là một trong những yếu tố quantrọng nhất làm nền tảng cho sự tăng trưởng của kinh tế Việt Nam trongnhững thập niên qua và trong tương lai Đây là lý do làm cho người dân tintưởng ổn định làm ăn, đầu tư phát triển sản xuất.Đây là lợi thế cuả quốcgia đối với vấn đề thu hút đầu tư nước ngoài
Ngành nhựa cũng nằm trong danh sách các ngành công nghiệp được ưutiên phát triển của nhà nước Điều này cho thấy ngành Nhựa sẽ được tạonhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động sản xuất cũng như xuấtkhẩu
Theo số liệu do Hiệp hội Nhựa công bố, 5 năm qua, nhu cầu tiêu thụ nhựatrong nước đã tăng gấp đôi từ mức 16kg/người của năm 2006 lên mức trên32kg/người của năm 2010.Tuy nhiên,so với mức tiêu thụ nhựa trung bìnhcủa thế giới thì nhu cầu tiêu thụ nhựa của Việt Nam vẫn còn kháthấp.Theo PlasticsEurope Market Research Group, tốc độ tăng trưởng tiêuthụ trung bình hằng năm của thế giới là 9% từ năm 1950 và Châu Á (đặcbiệt là Trung Quốc, Ấn Độ) đang trở thành thị trường tiêu thụ nhựa hàngđầu thế giới trong những năm gần đây Tại thị trường trong nước, theo sốliệu tính toán của Bộ Công Thương, tốc độ tăng trưởng sản lượng ngành
Trang 23nhựa cho giai đoạn 2005-2010 là khá cao khoảng 20%/năm, riêng ốngnhựa làm vật liệu xây dựng tăng 25%/năm.Hiện nay, dân số Việt Namngày càng gia tăng, vì vậy nhu cầu về sử dụng sản phẩm nhựa cũng tăngtheo do sản phẩm nhựa song hành với đời sống con người.
Qua đó cho thấy tiềm năng về thị trường tiêu thụ của ngành nhựa ViệtNam nói chung và ngành ống nhựa phục vụ cho nhu cầu xây dựng là rấtlớn
Hiện nay,vấn đề rác thải nhựa đang là vấn đề của toàn cầu, khi mà mỗingày có hàng đống bao nylon được thải ra chưa được xử lý Khuynhhướng công nghệ nhựa mới phải là công nghệ sạch.Rác thải ngành nhựaảnh hưởng nhiều đến vấn đề môi trường, an sinh xã hội.Việc sử dụng ngàycàng nhiều các sản phẩm nhựa luôn đi đôi với việc tái chế để hạn chế rácthải vào môi trường.Một số chất thải rắn không xử lý được là bất lợi trongviệc hoạch định chiến lược
Phần lớn người tiêu dùng Việt Nam là chuộng hàng ngoại nhập và hàng giárẻ.Thực tế ngày nay, khi kinh tế mở cửa, sẽ tạo ra môi trường cạnh tranhrất khốc liệt đối với các doanh nghiệp ngành nhựa Do đó đòi hỏi doanhnghiệp Việt Nam phải nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất hiệu quảnhằm giữ vững vị thế cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước
1.3 Phân tích SWOT
STRENGHTS: THẾ MẠNH
S1S1: Khả năng tài chính lớn, máy móc thiết bị
hiện đại, thu hồi vốn nhanh
S2S2: Được miễn giảm 50% thuế thu nhập doanh
nghiệp trong năm 2010
OPPORTUNITIES: CƠ HỘI
O1: Mở rộng thị trường sang thịtường miền Bắc và các nước lánggiềng còn nhiều tiềm năng
O2: Chính sách hạn chế nhập khẩucủa Chính phủ nên công ty có điềukiện tăng thị phần hơn
O3: Nhu cầu thị trường cao
O4: Mức sống và trình độ của ngườidân cao hơn
Trang 24S5S5: Mạng lưới phân phối rộng với tổ chức chặt
chẽ
S6S6: Có mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung ứng và
có nguồn tài nguyên dầu mỏ
WEAKNESSES: NHƯỢC ĐIỂM
W1: Phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu nhập
khẩu từ nước ngoài
W2: Chưa chủ động trong việc chế tạo khuôn
mẫu, thiếu những sáng kiến cải tiến có hàm
lượng chất xám cao
W3: Chưa thâm nhập sâu vào các dự án lớn
W4: Chưa phát triển được thị phần nước ngoài
W5: Giá bán ở mức cao Chiết khấu đại lý thấp
W6: Lực lượng lao động có tay nghề còn thiếu
W7: Tái chế và xử lý rác nhựa còn chưa tốt
Trang 25Ngành nhựa có tỷ trọng 4.48% so với toàn ngành công nghiệp nội địa và giữ vaitrò một ngành phụ trợ thiết yếu cần phát triển trong các kế hoạch kinh tế của NhàNước Ngành Nhựa là một trong 10 ngành được Nhà Nước ưu tiên phát triển do cótăng trưởng tốt và ổn định, xuất khẩu khá mạnh và có khả năng cạnh tranh tốt vớicác nước khu vực.
Hình 7: Sản lượng nhựa sản xuất trong nước _Nguồn: Hiệp hội Nhựa Việt Nam
Kim ngạch xuất khẩu chạm mức 1 triệu USD lần đầu tiên năm 2010, dần khẳng định thương hiệu nhựa Việt Nam trong các thị trường xuất khẩu khó tính: Năm 2010, ngành Nhựa chính thức trở thành một trong
những ngành có kim ngạch xuất khẩu vượt 1 tỷ USD Kim ngạch xuấtkhẩu phục hồi mạnh mẽ (29%) cho thấy sức bật của ngành Nhựa nội địacũng như thế giới năm vừa qua Sản phẩm nhựa của Việt Nam xuất khẩuchủ yếu vào các thị trường khó tính, đòi hỏi chất lượng nhất định như NhậtBản, Mỹ, Đức cho thấy nhựa Việt Nam có mặt bằng chất lượng ổn định.Đặc biệt, tại các thị trường châu Âu, sản phẩm của Việt Nam không bị ápthuế chống bán phá giá từ 8%-30% như các nước châu Á khác như TrungQuốc Đây là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp nhựa Việt Nam tăngsản xuất và xuất khẩu vào các thị trường này
Trang 26Hình 8: Kim ngạch xuất khẩu Nhựa Việt Nam- Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt
Nam
Đối với sản phẩm nhựa xuất khẩu, Nhật Bản hiện đang là thị trường lớn nhất củaViệt Nam với 26%, tiếp đến là Mỹ (11%) và Đức (7%) Đối với NPL nhựa xuấtkhẩu, Trung Quốc là thị trường chính với 29% tổng kim ngạch, theo sát bởi NhậtBản (25.7%) và Ấn Độ (11%) Điều này cho thấy châu Á, đặc biệt là Nhật Bản là cóvai trò rất quan trọng đối với xuất khẩu nhựa Việt Nam Điểm thuận lợi là nhu cầunhựa của khu vực (trừ Nhật Bản) vẫn đang ở dưới mức trung bình của thế giới vàkhả năng tăng trưởng cao trong những năm tới Rủi ro khá lớn đến từ thị trườngNhật Bản khi nước này chiếm thị phần lớn trong xuất khẩu sản phẩm và NPL vàdiễn biến trên thị trường này sẽ có ảnh hưởng lớn tới thị trường nhựa trong nước
Phụ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập khẩu, nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nhập siêu của ngành Nhựa nội địa: Do ngành hóa dầu
trong nước chưa đủ phát triển, ngành Nhựa nội địa vẫn phải phụ thuộc 80% vào nguyên liệu nhập khẩu Năm 2010, nhập khẩu hạt nhựa đạt 3.7 tỷUSD, tăng 34% về giá trị và 10% về lượng do giá hạt nhựa tăng đột biến
70-và sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của DN Nhưvậy, toàn ngành vẫn nhập siêu hơn 2 tỷ USD Việt Nam nhập phần lớnNPL từ các nước châu Á, chủ yếu từ Hàn Quốc (18.9%), Đài Loan (17%)
và Ả rập Xê út (14.7%) - các nước có công nghiệp hóa dầu đang phát triểnmạnh và sản phẩm NPL của các nước này thường có giá thành thấp hơn sovới NPL từ Đức, Mỹ Nhựa thành phẩm phần lớn được nhập từ Nhật(28.5%), Trung Quốc (25%), Hàn Quốc (10.8%), và Thái Lan (9.8%)
Trang 27Hình 9: Kim gạch và sản lượng nguyên liệu nhựa nhập khẩu- Nguồn: Tổng cục
Hải quan Việt Nam
Công nghệ kỹ thuật chưa theo kịp thế giới: Sau năm 1975, thành phố Hồ
Chí Minh có khoảng 1,200 cơ sở sản xuất nhựa với khoảng 2,000 máy móccác loại Từ năm 2005, các DN đã tiến hành đầu tư nâng cấp các trang thiết
bị, một số thiết bị công nghệ cao được nhập từ Đức, Ý, và Nhật Bản Ðếnnay, cả nước có hơn 5,000 máy bao gồm: 3000 máy ép (injection), 1000máy thổi (bowling injection) và hàng trăm profile các loại 60-70% máymóc đều là máy mới, chủ yếu nhập từ châu Á Tuy sản phẩm từ các thịtrường này, đặc biệt là Trung Quốc có giá thành thấp hơn nhưng còn kháđơn giản, chưa đạt trình độ công nghệ phức tạp như thiết bị của Đức, Ý,Nhật Bản Các công nghệ mới hiện đại trong 8 ngành kinh tế kỹ thuật nhựađều đã có mặt tại Việt Nam, tiêu biểu như các công nghệ sản xuất vi mạchđiện tử bằng nhựa, DVD, CD, chai 4 lớp, chai PET, PEN, và màng ghépphức hợp cao cấp BOPP
2.2 Phân tích khả năng cạnh tranh giữa các công ty cùng ngành
Ngành Nhựa Việt Nam nhìn chung phát triển nhanh nhưng thiếu tập trung Theothống kê của Bộ Công Thương, hiện nay nước ta có khoảng hơn 1,200 doanh nghiệpnhựa sản xuất Cạnh tranh mạnh hơn ở khu vực phía Nam do 80% doanh nghiệp tậptrung ở khu vực này, theo đó là khu vực miền Bắc (15%) Nhựa bao bì hiện có thịphần lớn nhất với 39%, nhựa xây dựng, nhựa gia dụng và nhựa kỹ thuật lần lượt có thịphần 21%, 21% và 19% tổng sản lượng sản phẩm nhựa sản xuất Tỷ trọng phân ngànhnhựa bao bì và nhựa kỹ thuật tăng từ 30% và 15% năm 2000 lên 39% và 19% năm
Trang 282010 Tỷ trọng của các phân ngành ngày càng đồng đều, với phân ngành nhựa bao bìvẫn là phân ngành chủ đạo cả về sản lượng
Hình 10: Thị phần nhựa của Việt Nam (theo sản lượng)- Nguồn: Bộ Công
Thương
Nhựa bao bì là phân ngành lớn nhất trong ngành nhựa: Trong số 1,200
doanh nghiệp trong nước, có khoảng 460 doanh nghiệp chuyên sản xuất nhựabao bì (38%) Theo thống kê của Hiệp hội Nhựa Việt Nam, 66% kim ngạchnhựa xuất khẩu là sản phẩm bao bì Sản phẩm PET, ép phun, màng phim PE vàbao dệt là những mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất Căn cứ vào công nghệ,nguyên liệu, và thị trường, phân ngành này có thể được chia nhỏ hơn thành:
Phân khúc sản xuất bao bì xây dựng : chủ yếu là vỏ bao xi măng, nguyênliệu chính là hạt nhựa PP và giấy Kraft
Phân khúc sản xuất bao bì thực phẩm: chiếm đa số doanh nghiệp trongnhóm nhựa bao bì do yêu cầu quy mô vốn và công nghệ không cao.Nguyên liệu chính của phân khúc này là hạt nhựa PP
Phân khúc sản xuất bao bì PET: Đây là phân khúc đòi hỏi quy mô lớn,công nghệ cao với nguyên vật liệu chủ yếu là hạt nhựa PET Các doanhnghiệp niêm yết sản xuất nhóm sản phẩm này bao gồm: TPC, VPK, TPP
và DTT 2 doanh nghiệp dẫn đầu trong phân khúc này là Công ty CPNhựa Bảo Vân và Công ty CP Nhựa Ngọc Nghĩa cũng đang có kế hoạchniêm yết trong năm 2011
Phân khúc sản xuất túi nhựa: Nhóm sản phẩm này đòi hỏi công nghệcao, NPL chính là hạt nhựa PE, và sản phẩm chủ yếu là xuất khẩu sangthị trường châu Âu, Mỹ, Nhật,…
Trang 29Cạnh tranh giữa các DN sản xuất bao bì nhựa không hẳn là cạnh tranh trực tiếp dosản phẩm đa dạng, không hoàn toàn giống nhau và các công ty chủ yếu có các kháchhàng lâu năm như các công ty xi măng, và thực phẩm Theo xu hướng thế giới, các DNtrong phân ngành nhựa bao bì, đặc biệt là nhóm sản phẩm chai PET và các sản phẩmtúi nhựa tái chế thân thiện môi trường sẽ đạt mức tăng trưởng cao nhất so với mứctăng trưởng của các dòng sản phẩm khác trong các năm tới với tốc độ tăng trưởng dựđoán trên 20% Một số doanh nghiệp xuất khẩu túi nhựa sang thị trường Mỹ sẽ vấpphải nhiều khó khăn khi Mỹ áp thuế chống bán phá giá cho sản phẩm túi nhựa ViệtNam.
Phân ngành nhựa xây dựng có sản phẩm tiêu thụ chủ yếu trong thị trường nội địa: Có khoảng 180 DN hiện nay đang hoạt động trong phân ngành nhựa
xây dựng Các sản phẩm chính trong nhóm ngành này bao gồm: ống nhựauPVC, HDPE…, cánh cửa nhựa, tấm ốp trần, nội thất… chủ yếu phục vụ chonhu cầu xây dựng, và cấp thoát nước Các sản phẩm nhựa xây dựng nội địa dầnđược ưa chuộng hơn do giá thành thấp hơn hàng nhập khẩu Thị trường tiêu thụchính của các sản phẩm này là ngành xây dựng nội địa với tốc độ phát triển 15-20%/năm Nguyên liệu chủ yếu của nhóm sản phẩm này là hạt nhựa PVC vớichi phí NPL chiếm khoảng 70-80% giá thành sản phẩm Nhựa Bình Minh vàNhựa Tiền Phong là hai doanh nghiệp dẫn đầu phân ngành, chiếm phần lớn thịphần của phân ngành này ở 2 miền Nhựa Bình Minh đã thống lĩnh 50% thịtrường miền Nam và khoảng 30% thị phần cả nước Trong khi đó, Nhựa TiềnPhong có 65% thị phần miền Bắc, 25% thị phần ống nhựa cả nước Do 2 DNhoạt động trên 2 thị trường địa lý riêng biệt, cạnh tranh trực tiếp không lớn trừkhi muốn thâm nhập thị trường còn lại Cạnh tranh giữa các DN còn lại, nhỏ lẻtrong ngành là rất lớn để giành được thị phần
Phân ngành nhựa gia dụng: Có khoảng 370 DN, chiếm 30% tổng số DN
trong nước Sản phẩm chính của phân khúc này bao gồm các sản phẩm giadụng như bàn, ghế, tụ kệ, chén đĩa nhựa, đồ chơi nhựa, giày dép, … Sản phẩmgia dụng xuất khẩu chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu Doanhnghiệp tiêu biểu cho phân ngành là công ty nhựa Rạng Đông
Trang 30 Phân ngành nhựa kỹ thuật: Số lượng DN sản xuất nhựa kỹ thuật tuy chỉ
chiếm 10% toàn ngành (120 DN), nhưng chiếm 20% tổng sản lượng sản xuấtcho thấy quy mô của các DN trong phân ngành này khá lớn Sản phẩm chínhtrong phân khúc này là các thiết bị nhựa dùng trong lắp ráp ô tô, xe máy, thiết
bị nhựa điện tử Sản phẩm của phân ngành này chủ yếu phục vụ trong nước,xuất khẩu sản phẩm kỹ thuật chiếm khoảng 11% tổng kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam Các DN tiêu biểu gồm có Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong, nhựa TânTiến
Ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành nhựa chưa phát triển: Trung bình
hàng năm, ngành Nhựa cần hơn 2.2 tỷ tấn nguyên liệu phục vụ sản xuất nhưng
do phân ngành sản xuất nguyên liệu nhựa của Việt Nam chưa phát triển nên các
DN vẫn phụ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập khẩu (80%) Hiện trong nước đãđáp ứng được khoảng 450,000 tấn nguyên liệu cho ngành Nhựa Hạt nhựa PVCsản xuất trong nước tại 2 nhà máy của công ty TPC Vina và công ty Nhựa vàHóa chất Phú Mỹ có tổng công suất 200,000 tấn/năm (30% dành để xuất khẩu).Hạt nhựa PET được công ty Formusa Việt Nam (100% vốn Đài Loan) sản xuấtvới công suất 145,000 tấn/năm
Tháng 8/2010, nhà máy nhựa Polypropylene (PP) đầu tiên của Việt Nam đã chínhthức được Công ty lọc hóa dầu Bình Sơn đưa vào hoạt động Dự án này có công suất150,000 tấn/năm và có thể sản xuất 30 loại sản phẩm nhựa Homopolymer PP, đáp ứngmột phần nhu cầu hạt nhựa PP trong nước Trong năm 2010, dự kiến nhà máy đã đưa
ra thị trường được khoảng 40,000 tấn hạt nhựa (chưa đến 2% của tống sản lượng nhậpkhẩu) Ước tính phải sau 2012, nhà máy mới có thể đạt công suất tối đa nhưng trongnăm 2011, có thể đáp ứng được khoảng 100,000 tấn hạt PP Hiện các nhà máy trongnước mới chỉ cung ứng được từ 15-20% nhu cầu NPL trong nước
Nhận xét: Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành không cao do:
Do phân bổ địa lý
Các doanh nghiệp có phân khúc thị trường riêng
Nhu cầu tiêu thụ còn lớn
Trang 312.3 Sự cạnh tranh của các công ty trong ngành và nước ngoài
Mặc dù theo thống kê trung bình, P/E của ngành Nhựa đang ở mức xấp xỉ 10xnhưng thực tế các công ty lớn đầu ngành như NTP hoặc BMP chỉ giao dịch trên 5.0x.Đây đều là các công ty có thị phần lớn trong phân khúc sản phẩm hiện hữu, lợi nhuậncao và tăng trưởng đều đặn nên nhìn chung ngành Nhựa đang có mức định giá chiếtkhấu so với mặt bằng chung của thị trường chứng khoán
Hình 11: PE và EV/EBITDA các ngành- Nguồn: Stoxplus (ngày 04/05/2011)
So với các công ty cùng ngành trong khu vực P/E của ngành Nhựa Việt nam nóichung không ‘rẻ’ hơn nhưng tách riêng top các công ty đầu ngành thì lại có mức địnhgiá hấp dẫn Đối với các nước trong khu vực, các công ty có tốc độ tăng trưởng cao,thị phần lớn hoặc đang có tiềm năng mở rộng đều giao dịch ở mức trung bình trên 1con số
Hình 12: PE ngành nhựa của Việt Nam so với các nước trong khu vực- Nguồn:
Bloomberg (ngày 17/03/2011)
Trang 32Do đó, ngành Nhựa hiện này có nhiều lợi thế để MUA vào do được dự đoán sẽ tiếptục tăng trưởng cao và ổn định trong 5 năm tới Trong ngành Nhựa, các công ty đứngđầu từng phân khúc nhất là phân khúc bao bì (nhất là các doanh nghiệp đang hoặc có
xu hướng mở rộng sản xuất bao bì nhựa tái sinh và chai nhựa PET) và nhựa xây dựng
có tiềm năng lớn nhất Các công ty lớn nhất trong từng phân khúc cũng có khả năngđiều tiết giá để duy trì tỷ suất lợi nhuận tốt hơn trước các biến động của chi phí đầuvào đến từ thị trường thế giới và thị trường trong nước
2.4 Phân tích công ty đối thủ cạnh tranh chủ yếu (Nhựa Tiền Phong-NTP) 2.4.1 Thị trường mục tiêu
Xét về năng lực sản xuất và quy mô, NTP hiện là nhà sản xuất ống nhựa lớn nhấtViệt Nam (chiếm 25% thị phần) Trong đó, chỉ có BMP với gần 20% thị phần cả nước
là đối thủ cạnh tranh xứng tầm với NTP Tuy nhiên, sự phân chia thị trường giữa haicông ty này khá rõ ràng, trong đó BMP đang chiếm lĩnh ở thị trường phía Nam cònNTP giữ vị trí dẫn đầu ở khu vực phía Bắc, đồng thời sử dụng hệ đo lường khác nhau(inch và mét) Và tuy cả hai công ty đều phân phối sản phẩm qua các đại lí nhưngBMP có khoảng 580 cửa hàng ở miền Nam so với mức khoảng 15 cửa hàng củaNTP Trong khi đó, mạng lưới phân phối của NTP tại miền Bắc bao gồm 250 cửa hàng
so với khoảng 50 cửa hàng của BMP Do vậy, hiện tại hai công ty này không phải làđối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhau
BMP đã có những cố gắng nhằm tiếp cận thị trường miền Bắc từ năm 2008 như
mở một nhà máy mới và nâng gấp đôi số lượng cửa hàng tại miền Bắc vào năm 2011.Tuy nhiên, nhà máy tại miền Bắc có công suất chỉ bằng khoảng một phần tư công suấtcủa NTP Vì vậy, NTP vẫn chưa gặp trở ngại lớn trong việc giữ vững thị phần củamình tại thị trường này
2.4.2 Kết quả kinh doanh Quý 1/2012
BMP báo cáo kết quả kinh doanh với mức doanh thu tăng 9% n/n trong Quý1/2012 trong khi doanh thu của NTP giảm 7% Nguyên nhân chính cho sự khác biệt
Trang 33này chủ yếu là do BMP đã cố gắng mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm, cụ thể công
ty đã tăng 37% số cửa hàng, nâng tổng số cửa hàng lên 660
Thêm vào đó, một phần lớn doanh thu của NTP đến từ các hợp đồng với nhànước – phần trăm doanh thu của NTP từ các hợp đồng đầu là 20-30% so với 5%của BMP Trong thời gian qua, nhà nước đã hạn chế chi tiêu công nhằm cố gắng giảmmức lạm phát Tuy nhiên, do sự phát triển chậm của kinh tế, việc này sẽ thay đổi theochiều hướng ngược lại trong nửa sau của năm nay
Bảng so sánh NTP và BMP
Doanh thu từ hợp đồngthầu
hàng
660 cửa hàng
2.4.3 Sự đe doạ của những sản phẩm thay thế
Với giá dầu tăng cao và mối đe dọa của sự biến đổi khí hậu hiện nay, sản phẩmnhựa sinh học sẽ là một trong những sự lựa chọn thay thế nhựa truyền thống trongtương lai gần Tuy nhiên, bảo đảm an ninh lương thực sẽ là vấn đề thách thức đốivới công nghệ mới này
Trang 34CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN CỦA
CÔNG TY NHỰA BÌNH MINH
1 Xác định chính sách quan trọng
1.1 Hình thức sử dụng vốn:
Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nướcthành Công ty Cổ phần theo quyết định số 209/2003/QĐ-BCN ngày 04 tháng
12 năm 2003 của Bộ Công nghiệp
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103002023 ngày 02 tháng 01 năm
2004 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần 3 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 06 tháng 02 năm 2010
Lĩnh vực kinh doanh của Công ty là sản xuất, thương mại
1.2 Những khoản mục kế toán quan trọng đồi với công ty
Hàng tồn kho và dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Nợ phải thu và dự phòng nợ phải thu khó đòi
Đầu tư tài chính và các khoản dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
Tài sản cố định và phương pháp khấu hao tài sản cố định
Phương thức ghi nhân doanh thu, chi phí để tính lợi nhuận
2 Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng:
1.3 Chế độ kế toán áp dụng:
Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyếtđịnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Kỳ kế toán năm của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày31/12 hàng năm
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND)
1.4 Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam
Trang 35Công ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫnChuẩn mực do Nhà nước đã ban hành Các báo cáo tài chính được lập và trình bàytheo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩnmực và Chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng.
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
1.5 Xác định các khoản mục kế toán
Theo chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam, có một số khoản mục có nhiềuphương thức ghi chép để doanh nghiệp chọn lựa nhằm phù hợp với mục đích và loạihình kinh doanh của doanh nghiệp đó Với công ty nhựa Bình Minh thì các chínhsách kế toán áp dụng như sau:
2.3.1 Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Namtheo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Tại thời điểmcuối năm các khoản mục tiền tệ có
Gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàngNhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại
số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanhthu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính
Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng
có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và không có nhiều rủi ro trong
chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo.
2.3.2 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiệnđược thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được Giágốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liênquan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng tháihiện tại
Giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền
Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
Trang 36 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồnkho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng
2.3.3 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá gốc.Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình đượcghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại
Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng Thời gian khấu hao được ước tính như sau:
2.3.4 Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính
Khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết được kế toán theo phương phápgiá gốc Lợi nhuận thuần được chia từ công ty con, công ty liên kết phát sinhsau ngày đầu tư được ghi nhận vào Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh Cáckhoản được chia khác (ngoài lợi nhuận thuần) được coi là phần thu hồi cáckhoản đầu tư và được ghi nhận là khoản giảm trừ giá gốc đầu tư
Các khoản đầu tư chứng khoán tại thời điểm báo cáo, nếu:
Có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoảnđầu tư đó được coi là " tương đương tiền";
Có thời hạn thu hồi vốn dưới 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh đượcphân loại là tài sản ngắn hạn;
Có thời hạn thu hồi vốn trên 1 năm hoặc hơn 1 chu kỳ kinh doanh được phânloại là tài sản dài hạn;
Dự phòng giảm giá đầu tư là số chênh lệch giữa giá gốc của các khoản đầu tưđược hạch toán trên sổ kế toán lớn hơn giá trị thị trường của chúng tại thời điểm
lập dự phòng.
Trang 372.3.5 Nguyên tắc ghi nhận và phân bổ chi phí trả trước
Các chi phí trả trước chỉ liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh năm tài chínhhiện tại được ghi nhận là chi phí trả trước ngắn hạn và đuợc tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong năm tài chính
2.3.6 Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả
Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được trích trước vào chi phí sảnxuất, kinh doanh trong kỳ để đảm bảo khi chi phí phát sinh thực tế không gây độtbiến cho chi phí sản xuất kinh doanh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữadoanh thu và chi phí Khi các chi phí đó phát sinh, nếu có chênh lệch với số đãtrích, kế toán tiến hành ghi bổ sung hoặc ghi giảm chi phí tương ứng với phầnchênh lệch
2.3.7 Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần được ghi nhận theo số chênh lệch lớn hơn giữa giá thực
tế phát hành và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu lần đầu, phát hành bổsung hoặc tái phát hành cổ phiếu quỹ
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là số lợi nhuận từ các hoạt động của doanhnghiệp sau khi trừ (-) các khoản điều chỉnh do áp dụng hồi tố thay đổi chínhsách kế toán và điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu của các năm trước
2.3.8 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa
đã được chuyển giao cho người mua;
Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hànghóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Trang 38 Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia vàcác khoản doanh thu hoạt động tài chính khác được ghi nhận khi thỏa mãn đồngthời hai (2) điều kiện sau:
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Cổ tức, lợi nhuận được chia được ghi nhận khi Công ty được quyền nhận cổ tứchoặc được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn
2.3.9 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính:
Các khoản chi phí được ghi nhận vào chi phí tài chính gồm:
Chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính;
Chi phí cho vay và đi vay vốn;
Các khoản lỗ do thay đổi tỷ giá hối đoái của các nghiệp vụ phát sinh liên quanđến ngoại tệ;
Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán
Các khoản trên được ghi nhận theo tổng số phát sinh trong kỳ, không bù trừ vớidoanh thu hoạt động tài chính
2.3.10 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xác định trên cơ sở thunhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN trong năm hiện hành
Trang 39CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1 Phân tích tính tương đối và tuyệt đối
Từ 2009 đến 2010
TÀI SẢN
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 550,256,649,595 708,383,063,586 158126413991 129%
I Tiền và các khoản tương đương tiền 94,337,022,992 66,990,563,221 -27346459771 71%
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 17,400,000,000 15,840,909,091 -1559090909 91% III Các khoản phải thu ngắn hạn 134,653,360,094 300,720,716,687 166067356593 223%
-IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 8,155,000,000 8,125,000,000 -30000000 100%
-TỔNG CỘ́NG TÀI SẢN 824,249,804,352 982,153,442,517 157903638165 119% NGUỒN VỐN
những bất ổn của công ty, cụ thể là hàng tồn kho năm 2010 tăng hơn gấp đôi năm
Trang 402009, tăng chi phí nguyên vật liệu, sản xuất dở dang và thành phẩm, có vẻ như lượngtiêu thụ đang giảm mạnh tại thời điểm này khiến hàng tồn kho nhiều.
Theo quy định của Nhà nước, các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứngkhoán trước ngày 01/01/2007 sẽ được giảm 50% thuế TNDN trong 02 năm tiếp theosau khi hết thời gian miễn, giảm theo Luật thuế TNDN Năm 2009 và 2010, công tyđược giảm 50% số thuế TNDN phải nộp Tuy nhiên, số thuế TNDN hoãn lại lại lớnhơn số thuế phải nộp (sau khi trừ 50%) nên năm 2009 không nộp thuế
Đối với phần nguồn vốn thì các khoản vay và nợ ngắn hạn, chi phí phải trả tăng.Năm 2009 và 2010, công ty không có các khoản vay dài hạn nào, chỉ có khoản dựphòng trợ cấp thất nghiệp cho nhân viên là tăng từ 1 tỷ lên 1,4 tỷ, đặc biệt quỹ đầu tưphát triển và quỹ dự phòng tài chính, số tiền cho các khoản này tăng hơn gấp 2 lần Nguyên nhân là do công ty không có chính sách vay dài hạn, nguồn vốn công ty đủmạnh để trang trải chi phí trong dài hạn và do công ty hiện tại cũng không có dự ánnào cần đầu tư số vốn lớn trong dài hạn
Từ 2010 đến 2011
đối TÀI SẢN
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 708,383,063,586 1,166,486,717,417 458103653831 165%
I Tiền và các khoản tương đương tiền 66,990,563,221 88,672,102,251 21681539030 132%
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 15,840,909,091 - -15840909091 0% III Các khoản phải thu ngắn hạn 300,720,716,687 352,313,877,324 51593160637 117%
-IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 8,125,000,000 213,737,181,818 205612181818 2631%
V Tài sản dài hạn khác 196,455,915 72,383,039,533 72186583618 36844%
-TỔNG CỘ́NG TÀI SẢN 982,153,442,517 1,166,486,717,417 184333274900 119% NGUỒN VỐN
A NỢ PHẢI TRẢ 129,662,570,843 117,156,277,159 -12506293684 90%