1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán thuế thu nhập cá nhân

106 618 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Kế toán thuế thu nhập cá nhân

Trang 1

ĐỀ ÁN 2

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Tên đề tài:

KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN



Giảng viên hướng dẫn : Hồ Sỹ Tuy Đức

Sinh viên thực hiện :

1 Nguyễn Thùy Trang

2 Đỗ Mai Hoàng Nhật

3 Nguyễn Hoàng Phương Thảo

Thời gian thực hiện: Học kì 12.1A – Năm học 2012_2013

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI

Trang 2

Sinh viên thực hiện :

1 Nguyễn Thùy Trang

2 Đỗ Mai Hoàng Nhật

3 Nguyễn Hoàng Phương Thảo

Thời gian thực hiện: Học kì 12.1A – Năm học 2012 _ 2013

ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam đang đi trên con đường đổi mới và hội nhập với nền kinh tế thếgiới Quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế trong khu vực tiến đến toàn cầu hoá nềnkinh tế đang dần chứng tỏ là một quy luật của loài người tiến bộ Để bắt kịp với quátrình này thì mỗi quốc gia phải liên tục có những cải cách nhằm làm phù hợp vàthích nghi với môi trường bên ngoài Trong công cuộc cải cách đó, cải cách về thuếluôn đươc các quốc gia chú trọng

Đối với Việt Nam trong thời gian tới sau khi Việt Nam được gia nhập WTOthì những biến đổi về cơ cấu thuế và nguồn thu ngân sách sẽ là một điều không thểtránh khỏi Thuế là một vấn đề nhạy cảm ở khắp mọi nơi trêdn thế giới không riêng

gì Việt Nam, thế nhưng tính trên dân số 86 triệu đa số người dân chỉ quen trả thuếgián thu qua tiêu sài mua hàng hoá, ít người phải đóng thuế lợi tức

Thuế thu nhập cá nhân là một sắc thuế trực thu có vai trò hết sức quan trọng

Nó đã ra đời tương đối sớm ở các nước phát triển và ngày nay thì phát triển rộng rãi

ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Sự phát triển của nó đồng hành với sự pháttriển của nền kinh tế và ngày càng khằng định được vai trò, chức năng là một nguồnthu quan trong trong ngân sách nhà nước và là công cụ góp phần đảm bảo côngbằng xã hội một cách đắc lực Chính vì vậy, việc nghiên cứu và hoàn chỉnh pháplệnh thuế thu nhập cá nhân, đồng thời sớm xây dựng thành Luật thuế thu nhập cánhân là một việc làm cần thiết từ bây giờ

iii

Trang 4

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụphải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhànước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượngnộp thuế Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội

do chính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật

Sự xuất hiện sản phẩm thặng dư trong xã hội là cơ sở chủ yếu để thuế tồn tại

và phát triển Như vậy, thuế là phạm trù có tính lịch sử và là một tất yếu kháchquan, thuế ra đời xuất phát từ nhu cầu đáp ứng chức năng của Nhà nước và sự tồntại của thuế không tách rời quyền lực Nhà nước

Dựa vào những yếu tố trên, biết được tầm quan trọng của kế toán thuế, nhómchúng tôi đã cùng nhau tìm hiểu về kế toán thuế và các văn bản qui định liên quannhằm củng cố kiến thức đã được học ở trường, đồng thời bổ sung thêm nhiều kiếnthức mới trong quá trình nghiên cứu đề án Đặc biệt, nhóm chúng tôi sẽ tìm hiểu vềnhững điểm quan trọng trong “ Thuế Thu nhập Cá nhân”

iv

Trang 5

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Bằng việc nghiên cứu các thông tư, hướng dẫn, chuẩn mực về kế toán thuế

và các văn bản qui định liên quan nhóm chúng tôi mong muốn trước hết lả củng cốnhững kiến thức được học trước đây, và hơn nữa là đưa ra cái nhìn cá nhân về hệthống các qui định và chuẩn mực trên

Mục tiêu nhóm đề ra là có được cái nhìn khái quát về kế toán thuế, tiếp đónhóm sẽ tìm hiểu về các văn bản qui định liên quan để có được những kiến thứcchuyên sâu hơn về vấn đề này nhất là thuế thu nhập cá nhân

PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Việc nghiên cứu được thực hiện trên các hệ thống các văn bản và qui định về

kế toán thuế, các chứng từ, sổ sách, báo cáo lên quan thuế thu nhập cá nhân ,…được nhóm thu thập từ trong thực tế Các tài liệu nghiên cứu về thuế thu nhập cánhân trong giáo trình trong thư viện nhà trường

v

Trang 6

NHẬN XÉT- GÓP Ý

vi

Trang 7

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU iii

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: iv

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU v

PHẠM VI NGHIÊN CỨU: v

NHẬN XÉT- GÓP Ý vi

MỤC LỤC vii

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC viii

1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ 2

2 THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 10

3 CÁC THỦ TỤC THUẾ & THUẾ 45

4 CÁC TÌNH HUỐNG VỀ THUẾ TNCN VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT, XỬ LÝ 60

5 NHẬN XÉT, Ý KIẾN VỀ LUẬT THUẾ TNCN 91

KẾT LUẬN 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

vii

Trang 8

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Đỗ mai Hoàng Nhật Nguyễn Hoàng Phương Thảo

7

Đỗ mai Hoàng NhậtNguyễn Hoàng Phương Thảo

viii

Trang 9

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ

1.1 Những vấn đề chung

1.1.1 Khái niệm và vai trò

a Khái niệm thuế:

Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phảithực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nướcban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộpthuế Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội dochính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật

Thuế do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành

Thuế là khoản nộp mang tính nghĩa vụ bắt buộc của các pháp nhân và thể nhânđối với Nhà nước không mang tính đối giá hoàn trả trực tiếp

Thuế là nghĩa vụ thanh toán mà các thể nhân và pháp nhân khi có các dấu hiệu

và điều kiện được quy định cụ thể trong Luật thuế thì phải thực hiện đối với Nhànước và được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của Nhà nước

Thuế là công cụ phản ánh quan hệ phân phối lại của cải vật chất dưới hình thứcgiá trị giữa Nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội

Nhà nước thu thuế làm phát sinh quan hệ phân phối giữa Nhà nước với các thểnhân và pháp nhân trong xã hội Ðối tượng của quan hệ phân phối này là của cải vậtchất được biểu hiện dưới hình thức giá trị

b Vai trò thuế:

Vai trò của thuế là sự biểu hiện cụ thể các chức năng của thuế trong những điềukiện kinh tế, xã hội nhất định Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, với sự thayđổi phương thức can thiệp của Nhà nước vào hoạt động kinh tế, thuế đóng vai tròhết sức quan trọng đối với qúa trình phát triển kinh tế - xã hội Vai trò của thuếđược thể hiện trên các khía cạnh sau đây:

ix

Trang 10

· Pháp luật thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nước nhằm huy động tập trung mộtphần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước

Cũng như pháp luật nói chung, Pháp luật thuế có chức năng điều chỉnh các quan

hệ xã hội Mục đích chủ yếu và quan trọng nhất cuả sự điều chỉnh quan hệ pháp luậtthu - nộp thuế là nhằm tạo lập qũy ngân sách Nhà nước Hầu hết ở các quốc gia,thuế là hình thức chủ yếu mà pháp luật quy định để thu ngân sách Nhà nước

Thuế là công cụ quan trọng nhất để phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thunhập quốc dân theo đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Hiện nay nguồnthu nước ngoài đã giảm nhiều, kinh tế đối ngoại chuyển thành có vay có trả Trướctiên, thuế là một công cụ quan trọng để góp phần ổn định trật tự xã hội, chuẩn bịđiều kiện và tiền đề cho việc phát triển lâu dài

Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, hệ thống pháp luật thuế mới được áp dụngthống nhất giữa các thành phần kinh tế Thuế đã điều chỉnh được hầu hết các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, các nguồn thu nhập, mọi tiêu dùng xã hội Ðây là nguồnthu chính của ngân sách Nhà nước

Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế vàđời sống xã hội

Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường tấtyếu dẫn đến tình trạng suy thoái về tài chính ở một số doanh nghiệp Ðối với nhữngngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cần khuyến khích, ngoài các quy địnhchung, pháp luật thuế còn có các quy định ưu đãi, miễn, giảm thuế nhằm khắc phục

sự suy thoái về tài chính, tạo sự ổn định và phát triển của các doanh nghiệp

Thuế góp phần khuyến khích khai thác nguyên liệu, vật tư trong nước để đápứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.Thông qua pháp luật thuế, Nhà nước có tácđộng tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển trên cơ sở tận dụng và sử dụnghợp lý và có hiệu qủa các nguồn lực cuả đất nước trong việc điều chỉnh cung - cầu

và cơ cấu kinh tế

· Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phầnkinh tế và công bằng xã hội

Hệ thống pháp luật thuế mới được áp dụng thống nhất chung cho các ngànhnghề, các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo sự bình đẳng vàcông bằng xã hội về quyền lợi và nghĩa vụ đối với mọi thế nhân và pháp nhân

x

Trang 11

Sự bình đẳng và công bằng được thể hiện thông qua chính sách động viên giốngnhau giữa các đơn vị, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có những điều kiện hoạtđộng giống nhau, đảm bảo sự bình đẳng và công bằng.

Vai trò điều tiết thu nhập của pháp luật thuế thể hiện ở sự tác động của pháp luậtthuế đối với các quan hệ phân phối và sử dụng thu nhập trong xã hội

Hiện nay, xu hướng chung của các quốc gia là xây dựng các quy phạm pháp luậtthuế theo hướng hội nhập quốc tế, đơn giản hóa cơ cấu hệ thống thuế và thuếsuất Tuy vậy, việc thực hiện xu hướng chung đó không làm triệt tiêu vai trò củapháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước trong điều kiện nền kinh tếthị trường

1.1.2 Lý do đánh thuế

Khi nhà nước ra đời, để có tiền chi tiêu cho sự tồn tại và hoạt động của mình,nhà nước đã đặt ra chế độ thuế khóa do dân cư đóng góp để hình thành quỹ tiền tệcủa mình

 Tất cả mọi hoạt động của chính quyền cần phải có nguồn tài chính để chi(đầu tiên là nuôi bộ máy nhà nước); nguồn đầu tiên đó là các khoản thu từ thuế

 Thuế là công cụ rất quan trọng để chính quyền can thiệp vào sự hoạt độngcủa nền kinh tế bao gồm cả nội thương và ngoại thương

dân phải có nghĩa vụ ủng hộ tài chính cho chính quyền (vì thế ở Việt Nam và nhiềunước mới có thuật ngữ "nghĩa vụ thuế")

lệch về mức sống, nên chính quyền sẽ đánh thuế để lấy một phần thu nhập củangười giàu hơn và chia cho người nghèo hơn (thông qua cung cấp hàng hóa côngcộng)

hạn chế vi phạm luật giao thông hay hạn chế hút thuốc lá, hạn chế uống rượu) nênđánh thuế vào các hoạt động này

Chính quyền cần khoản chi tiêu cho các khoản phúc lợi xã hội và phát triểnkinh tế Các khoản thu thuế được tập trung vào Ngân sách nhà nước là những khoản

xi

Trang 12

thu nhập của nhà nước được hình thành trong quá trình nhà nước tham gia phânphối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.

 Thuế là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị và thực hiện cácchức năng, nhiệm vụ của nhà nước

 Thuế dựa vào thực trạng của nền kinh tế (GDP, chỉ số giá tiêu dùng, chỉ sốgiá sản xuất, thu nhập, lãi suất, )

 Thuế được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả không trực tiếp là chủ yếu

1.1.3 Đặc điểm và phân loại

Đặc điểm này của Thuế giúp ta phân biệt với phí và lệ phí, vì phí và lệ phí có

sự bù đắp, người đóng phí và lệ phí sẽ nhận được lợi ích trực tiếp từ việc đóng phí

và lệ phí

xii

Trang 13

Thuế luôn gắn với quyền lực nhà nước, là hai phạm trù không thể tách rời:Nhà nước là chủ thể duy nhất đặt ra các khoản thuế và ngược lại thuế là phương tiệnvật chất chủ yếu để duy trì quyền lực nhà nước.

b Phân loại

Tùy theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước mà hệ thống pháp luậtthuế bao gồm nhiều loại thuế khác nhau Ðể định hướng xây dựng và quản lý hệthống thuế, chúng ta tiến hành sắp xếp các Luật thuế có cùng tính chất thành nhữngnhóm khác nhau, gọi là phân loại thuế

Phân loại thuế là việc sắp xếp các loại thuế trong hệ thống pháp luật thuếthành những nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định

Căn cứ để phân loại thuế

Tùy thuộc vào mục tiêu, yêu cầu của từng giai đoạn phát triển kinh tế - xãhội mà cơ cấu và nội dung các Luật thuế có khác nhau Cũng tùy thuộc vào cơ sở,mục đích phân định, thông thường thuế được phân loại theo các tiêu thức sau:

Căn cứ vào tính chất của nguồn tài chính động viên vào ngân sách Nhà nước, thuế được phân làm 2 loại: thuế trực thu và thuế gián thu.

Thuế gián thu là loại thuế mà Nhà nước sử dụng nhằm động viên một phầnthu nhập của người tiêu dùng hàng hóa, sử dụng dịch vụ thông qua việc thu thuế đốivới người sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tính chất gián thu thể hiện ở chổngười nộp thuế và người chịu thuế không đồng nhất với nhau Thuế gián thu là một

bộ phận cấu thành trong giá cả hàng hoá, dịch vụ do chủ thể hoạt động sản xuất,kinh doanh nộp cho Nhà nước nhưng người tiêu dùng lại là người phải chịu thuế

Ở nước ta thuộc loại thuế này bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt

Thuế trực thu là loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp vào phần thu nhập củacác pháp nhân hoặc thể nhân Tính chất trực thu thể hiện ở chổ người nộp thuế theoquy định của pháp luật đồng thời là người chịu thuế Thuế trực thu trực tiếp độngviên, điều tiết thu nhập của người chịu thuế

Ở nước ta thuộc loại thuế này gồm: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thunhập đối với người có thu nhập cao, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế sử dụngđất nông nghiệp

xiii

Trang 14

Sự phân loại thuế thành thuế trực thu và thuế gián thu có ý nghĩa quan trọngtrong việc xây dựng chính sách pháp luật thuế.

Căn cứ vào đối tượng đánh thuế.

Theo cách phân loại này thuế được chia thành:

Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ như thuế giá trị giatăng

Thuế đánh vào sản phẩm hàng hoá như thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụđặc biệt

Thuế đánh vào thu nhập như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đốivới người có thu nhập cao

Thuế đánh vào tài sản như thuế nhà đất

Thuế đánh vào việc khai thác hoặc sử dụng một số tài sản quốc gia như thuếtài nguyên, thuế sử dụng đất, sử dụng vốn của ngân sách Nhà nước

Thuế khác và lệ phí, phí

Các loại thuế trên được áp dụng cho nhiều đối tượng khác nhau để vừa pháthuy tác dụng riêng của từng loại thuế, vừa hổ trợ, bổ sung cho nhau nhằm thực hiệnmột cách tổng hợp các mục tiêu và vai trò của hệ thống pháp luật thuế

1.2 Bộ máy quản lý Thuế ở Việt Nam

1.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý thuế

xiv

Trang 15

1.2.2 Trách nhiệm của cơ quan thuế

1 Tổ chức thực hiện thu thuế theo quy định của pháp luật

2 Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật về thuế; công khai các thủ tục vềthuế

3 Giải thích, cung cấp thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế chongười nộp thuế; công khai mức thuế phải nộp của hộ gia đình, cá nhân kinhdoanhtrên địa bàn xã, phường, thị trấn

4 Giữ bí mật thông tin của người nộp thuế theo quy định của Luật này

xv

Trang 16

5 Thực hiện việc miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt, hoànthuế theo theo quy định củaLuật này và các quy định khác của pháp luật về thuế.

6 Xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế khi có đề nghị theoquy định của pháp luật

7 Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực hiện pháp luật về thuế theothẩm quyền

8 Giao kết luận, biên bản kiểm tra thuế, thanh tra thuế cho đối tượng kiểm tra thuế,thanh tra thuế và giải thích khi có yêu cầu

9 Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế theo quy định của Luật này

10 Giám định để xác định số thuế phải nộp của người nộp thuế theo yêu cầu của cơquan nhà nước có thẩm quyền

1.2.3 Quyền hạn của cơ quan thuế

1 Yêu cầu người nộp thuế cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác địnhnghĩa vụ thuế, số hiệu, nội dung giao dịch của các tài khoản được mở tại ngân hàngthương mại, tổ chức tín dụng khác và giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp thuế

2 Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đếnviệc xác định nghĩa vụ thuế và phối hợp với cơ quan quản lý thuế để thực hiện phápluật về thuế

3 Kiểm tra thuế, thanh tra thuế

4 Ấn định thuế

5 Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về thuế

6 Xử phạt vi phạm pháp luật về thuế theo thẩm quyền; công khai trên phương tiệnthông tin đại chúng các trường hợp vi phạm pháp luật về thuế

7 Áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm pháp luật về thuếtheo quy định của pháp luật

8 Ủy nhiệm cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thu một số loại thuế vào ngân sách nhànước theo quy định của Chính phủ

xvi

Trang 17

2 THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

và được chính thức áp dụng vào năm 1942 Sau đó nhiều nước tư bản phát triểnkhác cũng áp dụng thuế này như: ở Nhật năm 1887, Ðức 1899, Mỹ 1903, pháp 1916

và Liên Xô năm 1922

Hiện nay trên thế giới có 02 phương pháp đánh thuế: Có nước tính thuế vàotừng khoản thu nhập thực tế của mỗi cá nhân, có nước tính thuế trên tổng thu nhậpcủa cả hộ gia đình

Châu Phi, Liên Xô, Hunggari, Tiệp khắc…Ưu điểm của cách này là đơn giản, dễ

thực hiện, đảm bảo thu kịp thời vào ngân sách Nhà nước Nhưng có nhược điểm làchưa đảm bảo yêu cầu phân phối lại thu nhập quốc dân qua thuế sao cho có hiệuqủa và đáp ứng được sự công bằng xã hội và nhất là đối với những cá nhân có nhiềukhẩu ăn theo

này công bằng hơn về mặt đạo đức xã hội nhưng không kịp thời vì mỗi gia đình đều

có ít nhất hai người trở lên Ðã có nhiều người thì sẽ có nhiều khoản thu nhập khác

nhau, do đó phải mở sổ sách kế toán, theo dõi từng nguồn thu nhập và phải đối

xvii

Trang 18

chiếu với nơi phát sinh thu nhập, vì có nhiều phức tạp nên rất ít quốc gia áp dụngcách thứ hai

Như vậy, thuế thu nhập cá nhân là lại thuế trực thu đánh vào thu nhập chính

đáng của từng cá nhân

Vai trò

Sự giảm dần các loại thuế xuất nhập khẩu do yêu cầu tự do hóa thương mạinên thuế thu nhập cá nhân ngày càng trở thành nguồn thu quan trọng cho ngân sáchNhà nước Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, thu nhập bình quân đầu ngườicủa cá nhân ngày càng tăng từ đó thuế thu nhập cá nhân sẽ góp phần quan trọng vàoviệc tăng thu cho ngân sách Nhà nước

Thông thường, thuế thu nhập cá nhân chỉ đánh vào thu nhập cao hơn mức khởiđiểm thu nhập chịu thuế, không đánh thuế vào những cá nhân có thu nhập vừa đủnuôi sống bản thân và gia đình ở mức cần thiết Thêm vào đó khi thu nhập cá nhântăng lên thì tỷ lệ thu thuế cũng tăng thêm Ơớ nhiều nước còn có quy định miễn,giảm thuế cho những cá nhân mang gánh nặng xã hội

Ở nước ta hiện nay, thu nhập của các tầng lớp nhân dân có sự chênh lệch nhau,

số đông dân cư có thu nhập còn thấp, nhưng cũng có một số cá nhân có thu nhậpkhá cao, nhất là những cá nhân làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài, trong khu chế xuất hoặc có một số cá nhân người nước ngoài làm việc tạiViệt Nam Mặc dù thuế thu nhập cá nhân chưa mang lại số thu lớn cho ngân sáchNhà nước, song xét trên phương diện công bằng xã hội và phương diện công cụquản lý vĩ mô của Nhà nước thì thuế thu nhập cá nhân có vị trí cực kỳ quan trọng,

do đó việc điều tiết thuế thu nhập đối với những người có thu nhập cao là cần thiết,đảm bảo thực hiện chính sách công bằng xã hội

xviii

Trang 19

Đối tượng nộp thuế

Theo quy định tại Điều 2 của Luật Thuế thu nhập cá nhân, Điều 2 của Nghịđịnh số 100/2008/NĐ-CP ngày 8/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một sốđiều của Luật Thuế thu nhập cá nhân (sau đây gọi tắt là Nghị định số 100/2008/NĐ-CP), đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân bao gồm cá nhân cư trú và cá nhân không

cư trú có thu nhập chịu thuế theo quy định tại Điều 3 của Luật Thuế thu nhập cánhân và Điều 3 của Nghị định số 100/2008/NĐ-CP Phạm vi xác định thu nhập chịuthuế của đối tượng nộp thuế như sau:

Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoàilãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập

Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại ViệtNam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập

a Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:

Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặctrong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó, ngày đến

và ngày đi được tính là 01 (một) ngày Ngày đến và ngày đi được xác định căn cứvào chứng thực của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thônghành) của cá nhân đó khi đến và khi rời Việt Nam Trường hợp nhập cảnh và xuấtcảnh trong cùng một ngày thì được tính chung là một ngày cư trú

Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau:

Có nơi ở đăng ký thường trú theo quy định của pháp luật về cư trú:

sinh sống thường xuyên, ổn định không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định

và đã đăng ký cư trú theo quy định của Luật cư trú

xix

Trang 20

 Đối với người nước ngoài: nơi ở thường xuyên của người nước ngoài lànơi đăng ký và được ghi trong Thẻ thường trú hoặc Thẻ tạm trú do cơ quan

có thẩm quyền thuộc Bộ Công an cấp

Có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thờihạn của hợp đồng thuê từ 90 ngày trở lên trong năm tính thuế, cụ thể như sau:

được cấp Thẻ thường trú, Thẻ tạm trú theo hướng dẫn nêu trên, nhưng cótổng số ngày thuê nhà theo hợp đồng thuê từ 90 ngày trở lên trong năm tínhthuế cũng thuộc đối tượng là cá nhân cư trú, kể cả trường hợp thuê ở nhiềunơi

nghỉ, nhà trọ, ở nơi làm việc, ở trụ sở cơ quan, không phân biệt cá nhân tựthuê hay người sử dụng lao động thuê cho người lao động

b Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện nêu tại khoản trên.

c Đối tượng nộp thuế trong một số trường hợp cụ thể được xác định như sau:

Đối với cá nhân có thu nhập từ kinh doanh (sau đây gọi là cá nhân kinh doanh)

Trường hợp chỉ có một người đứng tên trong đăng ký kinh doanh thì đối tượng nộp thuế là cá nhân đứng tên trong đăng ký kinh doanh

nhân kinh doanh), cùng tham gia kinh doanh thì đối tượng nộp thuế được xác định

là từng thành viên có tên ghi trong đăng ký kinh doanh

Trường hợp trong một hộ gia đình có nhiều người cùng tham gia kinh doanhnhưng chỉ có một người đứng tên trong đăng ký kinh doanh thì đối tượng nộp thuếđược xác định là người đứng tên trong đăng ký kinh doanh

Trường hợp cá nhân, hộ gia đình thực tế có kinh doanh nhưng không có đăng

ký kinh doanh (hoặc giấy phép hành nghề) thì đối tượng nộp thuế là cá nhân đangthực hiện hoạt động kinh doanh

xx

Trang 21

Đối với hoạt động cho thuê nhà, cho thuê mặt bằng không có đăng ký kinhdoanh, đối tượng nộp thuế là người đứng tên sở hữu nhà, quyền sử dụng đất

đối tượng nộp thuế là từng cá nhân ghi trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà,quyền sử dụng đất

d Đối với cá nhân có thu nhập chịu thuế khác

Trường hợp chuyển nhượng bất động sản là đồng sở hữu, đối tượng nộp thuế

là từng cá nhân đồng sở hữu

theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ mà đối tượngchuyển giao, chuyển quyền là đồng sở hữu, đồng tác giả của nhiều cá nhân (nhiềutác giả) thì đối tượng nộp thuế là từng cá nhân có quyền sở hữu, quyền tác giả vàhưởng thu nhập từ việc chuyển giao, chuyển quyền nêu trên

Trường hợp cá nhân nhượng quyền thương mại theo quy định của LuậtThương mại mà đối tượng nhượng quyền thương mại là nhiều cá nhân tham gianhượng quyền thì đối tượng nộp thuế là từng cá nhân được hưởng thu nhập từnhượng quyền thương mại

Đối tượng nộp thuế theo hướng dẫn tại các khoản 1 và 2 mục I nêu trên bao gồm:

Cá nhân có quốc tịch Việt Nam kể cả cá nhân được cử đi công tác, lao động,học tập ở nước ngoài có thu nhập chịu thuế

Cá nhân là người không mang quốc tịch Việt Nam nhưng có thu nhập chịuthuế, bao gồm: người nước ngoài làm việc tại Việt Nam; người nước ngoài khônghiện diện tại Việt Nam nhưng có thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam

Miễn giảm thuế:

Miễn thuế :

Căn cứ quy định tại Điều 4 của Luật Thuế thu nhập cá nhân, Điều 4 của Nghị định

số 100/2008/NĐ-CP, các khoản thu nhập sau được miễn thuế:

xxi

Trang 22

 Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng, giữa cha đẻ, mẹ

đẻ với con đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; giữa mẹ chồng, cha chồng vớicon dâu; giữa bố vợ, mẹ vợ với con rể; giữa ông nội, bà nội với cháu nội;giữa ông bà ngoại với cháu ngoại; giữa anh chị em ruột với nhau

với đất ở của cá nhân trong trường hợp người chuyển nhượng chỉ có duynhất một nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam

không phải trả tiền hoặc được giảm tiền sử dụng đất theo quy định của phápluật:

 Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; giữacha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ, giữa cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; giữa chachồng, mẹ chồng với con dâu; giữa cha vợ, mẹ vợ với con rể; giữa ông nội,

bà nội với cháu nội, giữa ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; giữa anh chị

em ruột với nhau

nước giao để sản xuất

 Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuấtnông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chưa quachế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường

 Thu nhập từ lãi tiền gửi tại ngân hàng, tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảohiểm nhân thọ

 Thu nhập từ phần tiền lương, tiền công làm việc ban đêm, làm thêm giờ đượctrả cao hơn so với tiền lương, tiền công làm việc ban ngày, làm việc tronggiờ theo quy định của Bộ luật Lao động

Bảo hiểm xã hội

 Thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tiền bồithường tai nạn lao động, các khoản bồi thường nhà nước và các khoản bồithường khác theo quy định của pháp luật được miễn thuế thu nhập cá nhân

xxii

Trang 23

 Thu nhập nhận được từ các quỹ từ thiệnđược cơ quan nhà nước có thẩmquyền cho phép thành lập hoặc công nhận, hoạt động vì mục đích từ thiện,nhân đạo, khuyến học không nhằm mục đích thu lợi nhuận.

thiện, nhân đạo dưới hình thức Chính phủ và phi Chính phủ được cơ quannhà nước có thẩm quyền phê duyệt

Giảm thuế:

Theo quy định tại Điều 5 của Nghị định số 100/2008/NĐ-CP, đối tượng nộpthuế gặp khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đếnkhả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưngkhông vượt quá số thuế phải nộp

8 Thông tư: 161/2009/TT-BTC ngày 12/8/2009 - Nội dung: Hướng dẫn thuế

TN đối với chuyển nhượng, nhận thừa kế, quà tặng là BĐS

9 Thông tư: 164/2009/TT-BTC ngày 13/8/2009 - Nội dung: Hướng dẫn thuếTNCN trúng thưởng tại các trò chơi có thưởng

10 Thông tư: 10/2009/TT-BTC ngày 21/01/2009 - Nội dung: Hướng dẫn đăng

ký, khấu trừ, khai thuế, QTT cá nhân làm Đại lý bảo hiểm

xxiii

Trang 24

11 Thông tư: 42/2009/TT-BTC ngày 09/3/2009 - Nội dung: Hướng dẫn khấu trừ

cá nhân làm Đại lý XS và cá nhân trúng thưởng XS

12 Thông tư: 176/2009/TT-BTC ngày 09/9/2009 - Nội dung: Hướng dẫn Giảmthuế TNCN cá nhân làm việc tại Khu Kinh tế

13 Thông tư: 57/2009/TT-BTC ngày 24/3/2009 - Nội dung: Hướng dẫn miễnthuế TNCN cá nhân VN làm việc tại VPĐD tổ chức LHQ tại VN

14 Thông tư: 122/2009/TTLT-BTC-BQP ngày 16/12/2008 - Nội dung: Hướngdẫn chế độ thu nộp thuế TNCN đối tượng hưởng lương thuộc BQP

15 Thông tư: 123/2009/TTLT-BTC-BCA ngày 16/12/20098 - Nội dung: Hướngdẫn chế độ thu nộp thuế TNCN đối với Sỹ quan, hạ sỹ quan, CNVC hưởnglương thuộc BCA

16 Thông tư: 19/2009/TTLT-BTC-BNV ngày 02/2/2009 - Nội dung: Hướng dẫnchế độ thu nộp thuế TNCN người làm việc trong tổ chức cơ yếu

Điều kiện xác định và đăng ký người phụ thuộc

Tại công văn số 360/TCT-TNCN ngày 01 tháng 02 năm 2010 của Tổng cụcThuế trả lờicông văn số 1817/CT-TNCN ngày 16/11/2009 của Cục thuế tỉnhLào Cai về những vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện Luật thuế thunhập cá nhân Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:

- Theo hướng dẫn tại tiết 3.1.4, điểm 3, mục I Phần B Thông tư số84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn thi hành Nghịđịnh số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiếtmột số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân thì người phụ thuộc bao gồm:

“ Con: con đẻ, con nuôi, con ngoài giá thú”

27/3/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn: "người ngoài độ tuổi lao độngđược tính là người phụ thuộc phải không có thu nhập hoặc có thu nhậpbình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá500.000 đồng

 Đối với người phụ thuộc là ông bà nội, ông bà ngoại; cô, dì, chú, bác, cậuruột, anh chị em ruột; cháu ruột và các cá nhân khác còn phải thoả mãnthêm điều kiện là người không nơi nương tựa mà người đối tượng nộpthuế đang trực tiếp nuôi dưỡng "

xxiv

Trang 25

 Theo hướng dẫn tại điểm 2 công văn số 13144/BTC-TCT ngày17/9/2009 của Bộ Tài chính thì: "Các đối tượng nêu trên được tính làngười phụ thuộc để xác định giảm trừ gia cảnh cho đối tượng nộp thuế.Trường hợp ông bà nội, ông bà ngoại phải thoả mãn thêm điều kiện làngười không nơi nương tựa mà đối tượng nộp thuế đang trực tiếp nuôidưỡng".

Căn cứ hướng dẫn nêu trên thì:

Đối với ông bà nội, ông bà ngoại để được xác định là người phụ thuộc phảithỏa mãn thêm điều kiện là người không nơi nương tựa mà đối tượng nộp thuếđang trực tiếp nuôi dưỡng

Trường hợp con riêng của vợ hoặc chồng nếu mẹ đẻ hoặc bố đẻ đã kê khaigiảm trừ người phụ thuộc thì bố dượng hoặc mẹ kế không được kê khai là ngườiphụ thuộc

Trường hợp con trên 18 tuổi đang học phổ thông trung học, bổ túc văn hoá,đang học nghề tại các trường đào tạo nghề, trung tâm hướng nghiệp, trung tâmgiới thiệu việc làm, đang học đại học tại chức tại các trường đại học, đang họctrên đại học (học thạc sỹ cả trong và ngoài nước) không có thu nhập hoặc có thunhập nhưng không vượt quá 500.000vnđ/tháng được tính là người phụ thuộc đểđược giảm trừ gia cảnh theo quy định của Luật thuế TNCN

Đối với hoạt động chuyển nhượng, cho tặng, thừa kế bất động sản là tài sảnchung của hai vợ chồng cho con riêng của bố (hoặc mẹ):

Về vấn đề này, Tổng Cục Thuế đã có hướng dẫn cụ thể tại điểm 2 công văn số3320/TCT-TNCN ngày 13/8/2009 gửi Cục thuế tỉnh Tuyên Quang (bảnphotocopy đính kèm)

Chuyển nhượng quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất ở duy nhất:

 Theo hướng dẫn tại tiết 2.1, điểm 2, mục III Phần A Thông tư số84/2009/TT-BTC ngày 30/9/2008 hướng dẫn việc miễn thuế TNCN đối vớithu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liềnvới đất thì: " Cá nhân có nhà ở, quyền sử dụng đất ở duy nhất theo quy địnhnày là cá nhân chuyển nhượng chỉ có quyền sở hữu một căn nhà duy nhấthoặc chỉ có quyền sử dụng một thửa đất duy nhất ở Việt nam, kể cả trườnghợp trên thửa đất đó đã hoặc chưa được xây dựng nhà"

sung Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính thì:

"Việc miễn thuế thu nhập cá nhân theo quy định trên chỉ áp dụng đối với cánhân chuyển nhượng nhà ở, đất ở này đã được cơ quan quản lý nhà nước cóthẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng"

xxv

Trang 26

Như vậy, trong trường hợp cá nhân chỉ có quyền sử dụng một thửa đất ở duynhất ở Việt Nam mà thửa đất này đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng và chuyểnnhượng quyền sử dụng đất đó cho nhiều người cùng đứng tên trong một hợpđồng chuyển nhượng thì thu nhập từ việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất ởcủa cá nhân đó được xác định là thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất ở duynhất được miễn thuế TNCN.

Các khoản phụ cấp được trừ khi tính thuế TNCN:Theo hướng dẫn tại điểm 1 công văn số 3221/TCT-TNCN ngày 7/8/2009 củaTổng cục Thuế về việc xác định khoản phụ cấp được trừ khi xác định thu nhậpchịu thuế từ tiền lương tiền công thì: "ngoài những khoản phụ cấp quy định tạitiết điểm 2.2, khoản 2, mục II, phần A Thông tư 84/2008/TT-BTC thì chỉ đối vớinhững lĩnh vực, ngành nghề mang tính chất đặc thù mà cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền quy định các khoản phụ cấp, trợ cấp riêng thì những khoản phụ cấp,trợ cấp này không tính vào thu nhập chịu thuế TNCN."

Như vậy, trong trường hợp các ngành (Tòa án, Viện kiểm sát, Y tế, Giáo dục,

…) đang được hưởng phụ cấp theo Thông tư liên tịch giữa Bộ chủ quản với BộLĐ-TBXH, nếu các khoản phụ cấp đó là những khoản phụ cấp đặc thù phù hợpvới các khoản phụ cấp được trừ theo hướng dẫn tại các văn bản nêu trên thì đượctrừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNCN

Khoản giảm trừ gia cảnh

Giảm trừ gia cảnh là khoản tiền được trừ trước khi tính thuế đối với cá nhân

cư trú có thu nhập từ kinh doanh, thu nhập từ tiền lương tiền công (người việt nam,người nước ngoài) Giảm trừ gia cảnh gồm 2 phần: phần cho bản thân người nộpthuế và phần cho người phụ thuộc mà người nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng

Người nộp thuế được giảm trừ gia cảnh cho bản thân theo mức 4 triệu đồng/tháng, 48 triệu đồng/năm Mức 4 triệu đồng/tháng là mức tính bình quân cho cảnăm, không phân biệt một số tháng trong năm tính thuế không có thu nhập hoặc thunhập dưới 4 triệu đồng/tháng

Mỗi người phụ thuộc mà người nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng đượcgiảm trừ gia cảnh theo mức 1,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôidưỡng

Ví dụ tháng 8/2009 chị A sinh thêm con thì từ tháng 8/2009 chị A sẽ đượctrừ thêm một người phụ thuộc Tuy nhiên để được trừ chị A phải khai vào tờ khaiđăng ký bổ sung về người phụ thuộc

xxvi

Trang 27

Trường hợp cá nhân cư trú vừa có thu nhập từ kinh doanh, vừa có thu nhập

từ tiền lương, tiền công thì cũng chỉ được tính giảm trừ gia cảnh một lần vào tổngthu nhập từ kinh doanh và từ tiền lương, tiền công

Nguyên tắc tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc:

 Người nộp thuế chỉ được tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc nếu đốitượng nộp thuế đã đăng ký thuế và được cấp Mã số thuế

- Việc giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc thực hiện theo nguyên tắc mỗingười phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần vào một đối tượng nộp thuếtrong năm tính thuế Người phụ thuộc mà đối tượng nộp thuế có trách nhiệmnuôi dưỡng phát sinh tháng nào thì được tính giảm trừ tháng đó

 Trường hợp nhiều người nộp thuế có chung người phụ thuộc phải nuôidưỡng thì trong những người nộp thuế tự thoả thuận để khai và trừ vào mộtngười

 Người nộp thuế có trách nhiệm kê khai số người phụ thuộc được giảm trừ vàphải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc kê khai này

Thuế TNCN 2013: tăng mức giảm trừ gia cảnh

Mức giảm trừ gia cảnh của thuế TNCN từ ngày 1/7/2013 sẽ tăng lên như sau: Đối với đối tượng nộp thuế 9 triệu đồng/ tháng (108 triệu đồng/năm)

Đối với người phụ thuộc: 3,6 triệu/ tháng

Nếu như chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có biến động từ 20% thì Ủy ban Thường vụQuốc hội sẽ điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh để áp dụng cho kì tính thuế tiếp theo.Thông tin trên được quy định tại luật thuế TNCN số 26/2012/QH13

2.2 Kế toán thuế TNCN

2.2.1 Công tác kế toán thuế TNCN

Nhiệm vụ và ý nghĩa của công tác kế toán thuế

Kế toán thuế là một trong những công việc phổ biến nhất trong ngành kếtoán Cũng giống như kế toán tài chính (dùng cho người sử dụng bên ngoài), đối

xxvii

Trang 28

tượng sử dụng là các cơ quan thuế, nhưng công việc này được tiến hành phù hợpvới pháp luật về thuế Vai trò của kế toán thuế trong bảng phân loại này có thể gây

ra nhiều tranh cãi Nhiệm vụ chính của kế toán thuế là dùng để xác định cơ sở tínhthuế

Một trong những loại thuế chính là thuế thu nhập doanh nghiệp, có thể tínhtrên cơ sở lợi nhuận của kế toán quản trị, nhưng được điều chỉnh theo quy định củapháp luật về thuế Có thể coi kế toán thuế là một trong các dạng độc lập của kế toándoanh nghiệp, ngang hàng với kế toán tài chính Kế toán tài chính và kế toán thuế

có thể hợp lại với nhau thành kế toán theo quy định của nhà nước

Tài khoản sử dụng hạch toán thuế TNCN

Cách hạch toán Thuế thu nhập cá nhân (TK3335)

Thuế thu nhập cá nhân (3335)

1 Nguyên tắc kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế thu nhập đối với người cóthu nhập cao (gọi tắt là thuế thu nhập cá nhân):

- Doanh nghiệp chi trả thu nhập hoặc doanh nghiệp được uỷ quyền chi trảthu nhập (gọi tắt là cơ quan chi trả thu nhập) phải thực hiện việc kê khai, nộp thuếthu nhập cá nhân theo nguyên tắc khấu trừ tại nguồn Doanh nghiệp chi trả thu nhập

có nghĩa vụ khấu trừ tiền thuế trước khi chi trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế đểnộp thay tiền thuế vào Ngân sách Nhà nước

- Doanh nghiệp chi trả thu nhập có trách nhiệm tính số tiền thù lao đượchưởng, tính thuế thu nhập cá nhân và thực hiện khấu trừ tiền thuế thu nhập cá nhân,

và nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước Khi khấu trừ thuế thu nhập cá nhân, doanhnghiệp phải cấp "Chứng từ khấu trừ thuế thu nhập" cho cá nhân có thu nhập caophải nộp thuế, quản lý sử dụng và quyết toán biên lai thuế theo chế độ qui định

2 Phương pháp kế toán một số doanh nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

2.1 Hàng tháng, khi xác định số thuế thu nhập cá nhân phải nộp tính trên thunhập chịu thuế của công nhân viên và người lao động khác, ghi:

Nợ TK 334 - Phải trả cho người lao động

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3335)

2.2 Khi trả thu nhập cho các cá nhân bên ngoài, doanh nghiệp phải xác định

số thuế thu nhập cá nhân phải nộp tính trên thu nhập không thường xuyên chịu thuếtheo từng lần phát sinh thu nhập, ghi:

xxviii

Trang 29

- Trường hợp chi trả tiền thù lao, dịch vụ bên ngoài ngay cho các cá nhânbên ngoài, ghi:

Nợ các TK 623, 627, 641, 642, 635 (Tổng số phải thanh toán); hoặc

Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp (Tổng số tiền phải thanh toán); hoặc

Nợ TK 431 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (Tổng tiền phải thanh toán) (4311)

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3335) (Số thuếthu nhập cá nhân phải khấu trừ)

Có các TK 111, 112 (Số tiền thực trả)

Khi chi trả các khoản nợ phải trả cho các cá nhân bên ngoài có thu nhập cao,ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng số tiền phải trả)

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (Số thuế thu nhập

cá nhân phải khấu trừ)

2.3 Cơ quan chi trả thu nhập thực hiện khấu trừ tiền thuế thu nhập cá nhânđược hưởng khoản tiền thù lao tính theo tỷ lệ (%) trên số tiền thuế đối với thu nhậpthường xuyên và trên số tiền thuế đối với thu nhập không thường xuyên trước khinộp vào Ngân sách Nhà nước Khi xác định số tiền thù lao được hưởng từ việc kêkhai, khấu trừ và nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định, ghi:

Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3335)

Có TK 711 - Thu nhập khác

2.4 Khi nộp thuế thu nhập cá nhân vào Ngân sách Nhà nước thay cho người

có thu nhập cao, ghi:

Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3335)

Có các TK 111, 112,

Biểu mẫu, chứng từ thuế TNCN

Mẫu thuế TNCN hiện hành bao gồm 20 nhóm mẫu được ban hành kèm theo Thông

tư 84/2008/TT-BTC ngày 30 tháng 9 năm 2008 hướng dẫn thi hành một số điều

của Luật thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn thi hành Nghị định số

100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thuế thunhập cá nhân

Các mẫu thuế TNCN này bao gồm:

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 1: Tờ khai đăng ký thuế thu nhập cá nhân

xxix

Trang 30

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 2, 3,4: Tờ khai khấu trừ thuế thu nhập cá nhân

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 5: Bảng kê thu nhập chịu thuế và thuế thu nhập cá nhân đãkhấu trừ đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công cho cá nhân có ký hợp đồng laođộng; Tờ khai quyết toán thuế TNCN

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 6: Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân; bảng kê chitiết thu nhập tính thuế và thuế thu nhập cá nhân đã khấu trừ đối với thu nhập từ đầu

tư vốn; bảng kê chi tiết giá trị chuyển nhượng và thuế thu nhập cá nhân đã khấu trừđối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán; bảng kê chi tiết thu nhập tính thuế

và thuế thu nhập cá nhân đã khấu trừ đối với thu nhập từ bản quyền, nhượng quyềnthương mại; bảng kê chi tiết thu nhập tính thuế và thuế thu nhập cá nhân đã khấu trừđối với thu nhập từ trúng thưởng;

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 7: Tờ khai thuế thu nhập cá nhân

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 8: Tờ khai tạm nộp thuế thu nhập cá nhân; tờ khai quyếttoán thuế thu nhập cá nhân

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 9: Thu nhập từ tiền lương, tiền công; thu nhập từ kinhdoanh ;giảm trừ cho người phụ thuộc; tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 10: Thông báo nộp thuế thu nhập cá nhân; Tờ khai thuếthu nhập cá nhân

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 11: Thông báo nộp thuế thu nhập cá nhân; Tờ khai thuếthu nhập cá nhân

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 12: Thông báo nộp thuế thu nhập cá nhân; tờ khai thuế thunhập cá nhân;

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 13: Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân;bảng chi tiếtchứng khoán đã chuyển nhượng trong năm

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 14: Thông báo nộp thuế thu nhập cá nhân;tờ khai thuế thunhập cá nhân

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 15: Đăng ký nộp thuế đối với chuyển nhượng chứngkhoán

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 16: Mẫu đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh;

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 17: Đơn đề nghị cấp chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cánhân

xxx

Trang 31

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 18: Văn bản đề nghị giảm từ thuế thu nhập cá nhân

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 19: Tờ khai thuế thu nhập cá nhân; bảng quy đổi thu nhập

sau thuế ra thu nhập trước thuế; bảng hướng dẫn phương pháp tính thuế theo biểu

thuế lũy tiến từng phần

- Mẫu thuế TNCN Nhóm 20: Thư xác nhận thu nhập năm

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mẫu số (form No):

Tên tổ chức trả thu nhập Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ký hiệu (Serial No):

- -& - Số (No):

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM

Independence – Freedom – Happiness

CHỨNG TỪ KHẤU TRỪ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

(Liên 1: Lưu) CERTIFICATE OF PERSONAL INCOME TAX WITHHOLDING

(Original 1: For checking)

I THÔNG TIN TỔ CHỨC TRẢ THU NHẬP (Information of the income

Trang 32

II THÔNG TIN NGƯỜI NỘP THUẾ (Information of taxpayer)

[05] Họ và tên (Full name):

[06] Mã số thuế:

(Tax identification

number)

[07] Quốc tịch (Nationality): [08] Cá nhân cư trú (Resident individual) ]09[ ٱ Cá nhân không cư trú (Non-

III THÔNG TIN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN KHẤU TRỪ (Information of

personal income tax withholding)

[17] Tổng thu nhập tính thuế (Total tax calculation income)

[18] Số thuế thu nhập cá nhân đã khấu trừ (Amount of personal income tax

withheld):

xxxii

Trang 33

……, ngày (date)…… tháng (month)……

năm (year) ………

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨCTRẢ THU NHẬP

(Income paying organization)

Ký, đóng dấu (ghi rõ họ, tên và chức

Trang 34

Ngành nghề kinh doanh Địa chỉ Phường xã Quận , huyện, thị xã

Tên người đại diện hợp pháp: Điện thoại:

Địa chỉ:

Căn cứ Thông tư số 37/2010/TT-BTC ngày 18/3/2010 của Bộ Tài chínhhướng dẫn về việc phát hành, sử dụng, quản lý chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cánhân tự in trên máy tính, chúng tôi nhận thấy đã đáp ứng được đầy đủ các điều kiện

sử dụng chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân tự in trên máy tính Đề nghị Cụcthuế chấp thuận cho chúng tôi sử dụng chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân tự

in trên máy tính

II- Chúng tôi xin cam kết:

Nếu được Cục thuế chấp thuận sử dụng chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cánhân tự in trên máy tính, đơn vị chúng tôi cam kết thực hiện đầy đủ các quy định vềchứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân tự in trên máy tính Nếu sai phạm đơn vịchúng tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật

Trang 35

- Mẫu chứng từ khấu trừ

- Giấy chứng nhận đăng ký thuế

- Giải pháp kỹ thuật in chứng từ khấu trừ từ máy tính

2.2.2 Căn cứ tính thuế TNCN

Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú

Thu nhập từ kinh doanh, tiền công, tiền lương

 Thu nhập chịu thuế từ kinh doanh được xác định bằng doanh thu trừ các khoản chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thu nhập chịu thuế từ kinh doanh trong kỳ tính thuế

 Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất,kinh doanh hàng hoá, dịch vụ

 Thời điểm xác định doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, hoàn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập hóa đơn bán hàng, cung ứng dịchvụ

 Chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thu nhập chịu thuế từ kinh doanh trong kỳ tính thuế bao gồm:

a) Tiền lương, tiền công, các khoản thù lao và các chi phí khác trả chongười lao động;

b) Chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, năng lượng, hàng hoá sửdụng vào sản xuất, kinh doanh, chi phí dịch vụ mua ngoài;

c) Chi phí khấu hao, duy tu, bảo dưỡng tài sản cố định sử dụng vào sảnxuất, kinh doanh;

d) Chi trả lãi tiền vay;

Trang 36

 Việc xác định doanh thu, chi phí dựa trên cơ sở định mức, tiêu chuẩn, chế độ

và chứng từ, sổ kế toán theo quy định của pháp luật

doanh thì thu nhập chịu thuế của mỗi người được xác định theo một trongcác nguyên tắc sau đây:

a) Tính theo tỷ lệ vốn góp của từng cá nhân ghi trong đăng ký kinh doanh;b) Tính theo thoả thuận giữa các cá nhân ghi trong đăng ký kinh doanh;c) Tính bằng số bình quân thu nhập đầu người trong trường hợp đăng kýkinh doanh không xác định tỷ lệ vốn góp hoặc không có thoả thuận vềphân chia thu nhập giữa các cá nhân

chứng từ mà không xác định được doanh thu, chi phí và thu nhập chịu thuếthì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu, tỷ lệ thu nhập chịu thuế

để xác định thu nhập chịu thuế phù hợp với từng ngành, nghề sản xuất, kinhdoanh theo quy định của pháp luật về quản lý thuế

 Thu nhập về tiền công, tiền lương :

a) Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công được xác định bằng tổng

số thu nhập quy định tại khoản 2 Điều 3 của Luật này mà đối tượng nộpthuế nhận được trong kỳ tính thuế

b) Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công là thờiđiểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế hoặc thời điểmđối tượng nộp thuế nhận được thu nhập

Đối với thu nhập từ đầu tư vốn

vốn quy định tại khoản 3 Điều 3 của Luật này mà đối tượng nộp thuế nhậnđược trong kỳ tính thuế

 Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn là thời điểm tổ chức, cánhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế hoặc thời điểm đối tượng nộp thuếnhận được thu nhập

Đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn

xxxvi

Trang 37

Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn được xác định bằng giá bán trừ giá mua và các khoản chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thu nhập từ chuyển nhượng vốn.

Trường hợp không xác định được giá mua và chi phí liên quan đến việc chuyển nhượng chứng khoán thì thu nhập chịu thuế được xác định là giá bán chứng khoán

Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn là thời điểm giao dịch chuyển nhượng vốn hoàn thành theo quy định của pháp luật

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Điều này

Đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản

 Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản được xác định bằng giá chuyển nhượng bất động sản theo từng lần chuyển nhượng trừ giá mua bất động sản và các chi phí liên quan, cụ thể như sau:

a) Giá chuyển nhượng bất động sản là giá theo hợp đồng tại thời điểmchuyển nhượng;

b) Giá mua bất động sản là giá theo hợp đồng tại thời điểm mua;

c) Các chi phí liên quan được trừ căn cứ vào chứng từ, hoá đơn theo quyđịnh của pháp luật, bao gồm các loại phí, lệ phí theo quy định của phápluật liên quan đến quyền sử dụng đất; chi phí cải tạo đất, cải tạo nhà, chiphí san lấp mặt bằng; chi phí đầu tư xây dựng nhà ở, kết cấu hạ tầng vàcông trình kiến trúc trên đất; các chi phí khác liên quan đến việc chuyểnnhượng bất động sản

chuyển nhượng bất động sản thì thu nhập chịu thuế được xác định là giáchuyển nhượng bất động sản

chuyển nhượng bất động sản thì thu nhập chịu thuế được xác định là giáchuyển nhượng bất động sản

xxxvii

Trang 38

 Chính phủ quy định nguyên tắc, phương pháp xác định giá chuyển nhượngbất động sản trong trường hợp không xác định được giá chuyển nhượng hoặcgiá chuyển nhượng quyền sử dụng đất ghi trên hợp đồng thấp hơn giá đất do

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định có hiệu lực tại thời điểm chuyển nhượng

thời điểm hợp đồng chuyển nhượng có hiệu lực theo quy định của pháp luật

Đối với thu nhập từ bản quyền

mà đối tượng nộp thuế nhận được khi chuyển giao, chuyển quyền sử dụngcác đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ theo từng hợpđồng

 Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ bản quyền là thời điểm tổ chức, cánhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế

Đối với thu nhập từ chuyển quyền thương mại

10 triệu đồng mà đối tượng nộp thuế nhận được theo từng hợp đồng nhượngquyền thương mại

điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế

Đối với thu nhập từ trúng thưởng

 Thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng là phần giá trị giải thưởng vượt trên 10triệu đồng mà đối tượng nộp thuế nhận được theo từng lần trúng thưởng

 Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng là thời điểm tổ chức,

cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế

Đối với thu nhập từ thừa kế, quà tặng

 Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng là phần giá trị tài sản thừa kế, quàtặng vượt trên 10 triệu đồng mà đối tượng nộp thuế nhận được theo từng lầnphát sinh

 Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế được quy định như sau:

a) Đối với thu nhập từ thừa kế là thời điểm đối tượng nộp thuế nhận đượcthừa kế

xxxviii

Trang 39

b) Đối với thu nhập từ quà tặng là thời điểm tổ chức, cá nhân tặng cho đốitượng nộp thuế hoặc thời điểm đối tượng nộp thuế nhận được thu nhập.

2.2.3 Thuế suất thuế TNCN

Đối với cá nhân cư trú

Thu nhập từ kinh doanh và thu nhập từ tiền lương, tiền công

Thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công được áp dụng theo biểu thuế luỹ tiến từng phần theo quy định tại Điều 22 Luật Thuế thu nhập cá nhân, cụ thể như sau:

Thuế suất(%)

Các khoản thu nhập khác

Đối với thu nhập từ đầu tư vốn: Thuế suất đối với thu nhập từ đầu tư vốn áp

dụng theo biểu thuế toàn phần với thuế suất là 5%

Đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn

xxxix

Trang 40

Đối với thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn góp: Thuế suất thuế thu nhập

cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn góp áp dụng theo biểu thuếtoàn phần với thuế suất là 20%

theo biểu thuế toàn phần với thuế suất là 20%

Cá nhân áp dụng thuế suất 20% đối với chuyển nhượng chứng khoánphải đáp ứng các yêu cầu sau:

quan thuế trực tiếp quản lý công ty chứng khoán mà cá nhân đăng kýgiao dịch hoặc Chi cục Thuế nơi cá nhân cư trú Thời hạn đăng ký đượcthực hiện như sau:

Năm 2009: cá nhân kinh doanh chứng khoán phải đăng ký ngay từđầu năm, thời hạn đăng ký chậm nhất là ngày 31 tháng 3 năm 2009

Từ năm 2010 trở đi cá nhân kinh doanh chứng khoán phải đăng kýchậm nhất là ngày 31 tháng 12 của năm trước

 Thực hiện đăng ký thuế và có mã số thuế

 Thực hiện chế độ kế toán hoá đơn chứng từ, xác định được thu nhậptính thuế từ việc chuyển nhượng chứng khoán theo quy định

 Việc áp dụng thuế suất 20% phải tính trên tổng các loại chứngkhoán đã giao dịch trong năm dương lịch

Cá nhân chuyển nhượng chứng khoán đã đăng ký nộp thuế theo thuếsuất 20% vẫn phải tạm nộp thuế theo thuế suất 0,1% trên giá chuyểnnhượng chứng khoán từng lần

thuế theo biểu thuế toàn phần với thuế suất là 20% thì áp dụng thuế suất0,1% trên giá chuyển nhượng chứng khoản từng lần

xl

Ngày đăng: 29/03/2014, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w