1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De cuong cong nghe 7 21 22 7857

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 215,87 KB

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI Môn Công nghệ 7 Năm học 2021 – 2022 A TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau Câu 1 C[.]

UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKI Mơn: Cơng nghệ Năm học: 2021 – 2022 A TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời câu sau Câu 1: Có phương pháp tưới nước cho cây? A Tưới phun mưa, tưới ngập, tưới thấm B Tưới thấm, tưới vào gốc, tưới phun mưa C Tưới ngập, tưới thấm, tưới vào gốc D Tưới vào gốc cây, tưới thấm, tưới ngập, tưới phun mưa Câu 2: Sản xuất giống trồng nhân giống vô tính: A Giâm cành, chiết cành B Chiết cành, ghép mắt C Ghép mắt, giâm cành D Giâm cành, chiết cành ghép mắt Câu 3: Trong yếu tố đây, yếu tố định đến thời vụ? A Khí hậu C Loại trồng B Con người D Tình hình phát sinh sâu bệnh Câu 4: Về thời vụ gieo trồng nông nghiệp, vụ có miền Bắc? A Vụ đơng xn C Vụ hè thu B Vụ đông D Vụ mùa Câu 5: Yếu tố sau không nằm yêu cầu kỹ thuật phương pháp gieo trồng? A Thời vụ C Mật độ B Xử lý hạt giống D Độ nông, sâu Câu 6: Sản xuất giống trồng hạt tiến hành chọn lọc nhân giống trong: A năm B năm C năm D năm Câu 7: Căn vào hình thức bón phân người ta chia thành cách: A bón rải, theo hốc, phun B bón rải, bón theo hàng, phun C bón rải, theo hốc, phun lá, bón theo hàng D bón theo hốc, phun lá, bón theo hàng Câu 8: Vai trò trồng trọt cung cấp: A lương thực, thực phẩm; thức ăn cho chăn nuôi B nguyên liệu cho công nghiệp, nông sản để xuất C thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp D lương thực, thực phẩm; thức ăn cho chăn nuôi; nguyên liệu cho công nghiệp, nông sản để xuất Câu 9: Phân bón trồng trọt gồm nhóm A phân xanh, phân đạm, phân vi lượng B phân đạm, phân lân, phân kali C phân hữu cơ, phân vi sinh, phân hóa học D phân chuồng, phân vơ cơ, phân xanh Câu 10: Đất trồng gì? A Là lớp bề mặt tơi xốp vỏ Trái Đất, thực vật có khả sinh sống tạo sản phẩm B Là sản phẩm biến đổi đá tác động yếu tố khí hậu, sinh vật người C Là loại đất có độ phì nhiêu D Là mơi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho giữ cho khơng bị đổ Câu 11: Mục đích việc cải tạo, bảo vệ sử dụng đất hợp lý A để trì tăng độ phì nhiêu đất B để tăng thời vụ gieo trồng C để tăng suất trồng D để trì tăng độ phì nhiêu đất, để tăng suất trồng Câu 12: Tác dụng phân bón là: A làm cho đất thống khí B cho suất cao C làm bạc màu đất D tăng độ phì nhiêu đất, tăng suất trồng chất lượng nông sản Câu 13: Cho phấn bố thụ phấn với nhụy mẹ là: A phương pháp chọn lọc Câu 14: Muốn tăng thêm vụ B phương pháp lai năm C phương pháp gây đột biến A cần tạo thêm giống D.phương pháp nuôi cấy mô B cần sử dụng giống ngắn ngày C thực phương pháp lai D thực phương pháp gây đột biến tạo giống Câu 15: Tiêu chí dung để đánh giá giống tốt? A Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh B Năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh C Sinh trưởng tốt, suất cao ổn định, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh D Sinh trưởng mạnh, suất cao, chất lượng tốt Câu 16: Trong trồng trọt giống trồng có vai trị: A Quyết định suất, chất lượng nông sản B Tăng suất, tăng vụ C Tăng vụ, thay đổi cấu trồng năm D Tăng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ thay đổi cấu trồng năm Câu 17: Biện pháp sau sản xuất giống trồng nhân giống vơ tính A Gieo trồng hạt B Giâm cành C Chiết cành D Ghép mắt Câu 18: Loại thường sử dụng phương pháp sản xuất giống trồng hạt? A Cây ngũ cốc C Cây ăn B Cây hoa D Cây cảnh Câu 19: Vòng đời côn trùng khoảng thời gian: A từ sâu non đến sâu trưởng thành B từ trứng đến sâu non C từ trứng đến sâu trưởng thành đẻ trứng D từ trứng đến sâu trưởng thành Câu 20: Ảnh hưởng sâu, bệnh đến trồng: A làm giảm suất, giảm chất lượng B làm giảm chất lượng, sinh trưởng phát triển C làm cho sinh trưởng phát triển kém, giảm suất, giảm chất lượng D làm cho sinh trưởng phát triển kém, giảm suất B TỰ LUẬN Câu 1: a/ Phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót hay bón thúc? Vì sao? Biện pháp bảo quản loại phân bón thơng thường? * Phân hữu phân lân thường dùng bón lót Vì: Phân hữu loại phân khó tan Phân lân khơng tan Cây khơng sử dụng ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành chất hồ tan sử dụng b/ Các loại phân bón để lẫn lộn với có khơng? Vì sao? *Khơng để lẫn lộn loại phân với * Vì: - Dễ xảy phản ứng hóa học - Làm giảm chất lượng phân bón - Sinh chất độc có hại c/ Biện pháp bảo quản loại phân bón thơng thường? - Phân hóa học: + Đựng chum, vại, sành đậy kín bọc kín bao nilơng + Để nơi khơ ráo, thống mát + Khơng để lẫn lộn loại phân bón với - Phân chuồng: bảo quản chuồng nuôi lấy ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngồi Câu 2: Hãy nêu tác hại sâu, bệnh? Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại? Nêu dấu hiệu thường gặp bị sâu, bệnh phá hại? *Tác hại sâu, bệnh: - Ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển - Làm giảm suất chất lượng nơng sản, chí khơng cho thu hoạch *Nguyên tắc pòng trừ sâu, bệnh hại: - Phòng - Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng triệt để - Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ *Những dấu hiệu thường gặp bị sâu, bệnh phá hại: màu sắc, cấu tạo, hình thái phận bị thay đổi cành bị gãy; bị thủng; lá, bị biến dạng; lá, bị đốm đen, nâu; cây, củ bị thối; thân cành bị chảy nhựa Câu 3: Hãy nêu biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại Nêu ưu nhược điểm biện pháp hóa học biện pháp sinh học? *Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: - Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh hại - Biện pháp thủ công - Biện pháp hóa học - Biện pháp sinh học - Biện pháp kiểm dịch thực vật *Ưu nhược điểm biện pháp hóa học biện pháp sinh học: - Biện pháp hóa học + Ưu điểm: có hiệu cao, tốn công + Nhược điểm: gây độc cho người, gia súc ô nhiễm môi trường - Biện pháp sinh học + Ưu điểm: an toàn với người, động vật Hiệu bền vững, lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường + Nhược điểm: hiệu chậm, phụ thuộc vào loại thiên địch Câu 4: Trình bày công việc làm đất tác dụng công việc? * Các công việc làm đất: cày đất, bừa đập đất, lên luống * Tác dụng công việc: - Cày đất: + Làm cho đất tơi xốp, thống khí + Vùi lấp cỏ dại - Bừa đập đất: + Làm nhỏ đất + Thu gom cỏ dại ruộng + Trộn phân bón san phẳng mặt ruộng - Lên luống: + Dễ chăm sóc, chống ngập úng + Tạo tầng đất dày cho sinh trưởng, phát triển Câu 5: Tại trồng trọt người ta thường kết hợp bón phân hữu phân vơ cơ? Vì: - Phân hữu ngồi việc cung cấp dinh dưỡng, cịn có tác dụng cải thiện thành phần giới đất, làm đất tơi xốp, thống khí, hấp thu giữ nước, phân tốt - Do tỉ lệ hàm lượng yếu tố dinh dưỡng phân hữu thấp nên phải bón phối hợp cân đối lượng phân hữu với phân vô Câu 6: Hãy kể tên lồi sâu gây hại có địa phương em? Ở Việt Nam có trận đại dịch sâu gây hại? * loại sâu: sâu cuống lá, sâu đục thân, châu chấu, rệp sáp * Đại dịch châu chấu Sơn La, Điện Biên, Bắc Cạn Câu 7: Hãy kể tên lồicơn trùng có lợi trồng trọt địa phương em? Là Học sinh em phải làm để bảo vệ lồi trùng có ích? * lồi trùng có lợi: ong mắt đỏ, bọ rùa, chuồn chuồn kim, bọ ngựa * Bảo vệ mơi trường sống lồi trùng có lợi Khơng bắt hay giết trùng có lợi ... thay đổi cấu trồng năm D Tăng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ thay đổi cấu trồng năm Câu 17: Biện pháp sau sản xuất giống trồng nhân giống vơ tính A Gieo trồng hạt B Giâm cành C Chiết cành... cuống lá, sâu đục thân, châu chấu, rệp sáp * Đại dịch châu chấu Sơn La, Điện Biên, Bắc Cạn Câu 7: Hãy kể tên lồicơn trùng có lợi trồng trọt địa phương em? Là Học sinh em phải làm để bảo vệ lồi

Ngày đăng: 21/02/2023, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w