1 TRƢỜNG THPT UÔNG BÍ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I LỚP 12 TỔ NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 2023 Uông Bí, ngày 18 tháng 11 năm 2022 A ĐƠN VỊ KIẾN THỨC/KĨ NĂNG – MỨC ĐỘ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I PHẦN ĐỌC HIỂ[.]
TRƢỜNG THPT NG BÍ TỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP CUỐI KÌ I- LỚP 12 MƠN NGỮ VĂN - NĂM HỌC 2022 - 2023 ng Bí, ngày 18 tháng 11 năm 2022 A ĐƠN VỊ KIẾN THỨC/KĨ NĂNG – MỨC ĐỘ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I PHẦN ĐỌC HIỂU Đơn vị kiến thức/ kĩ - Đọc hiểu văn nghị luận đại (ngữ liệu sách giáo khoa) - Đọc hiểu thơ Việt Nam đại 1945 – 1975 (ngữ liệu sách giáo khoa) - Kí đại Việt Nam (Ngữ liệu ngồi sách giáo khoa) Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá 2.1 Các văn bản/đoạn trích nghị luận đại - Nhận biết: + Xác định thông tin nêu văn bản/đoạn trích + Nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ - Thông hiểu: + Hiểu nội dung văn bản/đoạn trích + Hiểu cách triển khai lập luận, ngôn ngữ biểu đạt, giá trị biện pháp tu từ văn bản/đoạn trích + Hiểu số đặc điểm nghị luận đại thể văn bản/đoạn trích - Vận dụng: + Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích + Rút thơng điệp/bài học cho thân 2.2 Các văn bản/đoạn trích thơ Việt Nam 1945 - 1975 - Nhận biết: + Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt thơ/đoạn thơ + Xác định đề tài, hình tượng nhân vật trữ tình thơ/đoạn thơ + Chỉ chi tiết, hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ thơ/đoạn thơ - Thông hiểu: + Hiểu đề tài, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình cảm nhân vật trữ tình, sáng tạo ngơn ngữ, hình ảnh thơ/đoạn thơ + Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975 thể thơ/đoạn thơ - Vận dụng: + Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt thơ/đoạn thơ + Rút thông điệp/bài học cho thân Các văn bản/đoạn trích kí đại Việt Nam - Nhận biết: + Xác định đối tượng phản ánh; hình tượng nhân vật tơi + Nhận diện phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, chi tiết, hình ảnh - Thơng hiểu: + Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích + Hiểu đặc điểm kí đại thể văn bản/đoạn trích: hình tượng nhân vật tơi, ngơn ngữ biểu đạt, bút pháp nghệ thuật - Vận dụng: + Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt đoạn trích/văn + Rút thông điệp/bài học cho thân II PHẦN LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Viết đoạn văn nghị luận tƣ tƣởng đạo lí 1.1 Nội dung kiến thức/kĩ năng: viết đoạn văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí (khoảng 150 chữ) Mức độ kiến thức/kĩ cần kiểm tra đánh giá - Nhận biết: + Xác định tư tưởng đạo lí cần bàn luận + Xác định cách thức trình bày đoạn văn - Thơng hiểu: Diễn giải nội dung, ý nghĩa tư tưởng đạo lí - Vận dụng: Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tư tưởng đạo lí - Vận dụng cao: + Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng đạo lí + Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục Viết đoạn văn nghị luận tƣợng đời sống 2.1 Nội dung kiến thức/kĩ năng: viết đoạn văn nghị luận tượng đời sống (khoảng 150 chữ) 2.2 Mức độ kiến thức/kĩ cần kiểm tra đánh giá - Nhận biết: + Nhận diện tượng đời sống cần nghị luận + Xác định cách thức trình bày đoạn văn - Thông hiểu: Hiểu thực trạng/nguyên nhân/ mặt lợi - hại, - sai tượng đời sống - Vận dụng: Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tượng đời sống - Vận dụng cao: + Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tượng đời sống + Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục III PHẦN LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn luận: Tun ngơn Độc lập (Hồ Chí Minh) - Nhận biết: + Nhận biết kiểu nghị luận; vấn đề cần nghị luận + Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích + Nêu nội dung khái qt văn bản/đoạn trích - Thơng hiểu: + Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích: luận điểm - tư tưởng, cách lập luận chặt chẽ, sắc bén, cách đưa dẫn chứng sinh động, thuyết phục, sử dụng ngơn ngữ xác, gợi cảm + Lí giải số đặc điểm văn luận thể văn bản/đoạn trích - Vận dụng: + Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích nội dung, nghệ thuật văn bản/đoạn trích + Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; vị trí đóng góp tác giả - Vận dụng cao: + So sánh với tác phẩm luận khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận + Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; văn giàu sức thuyết phục Nghị luận thơ, đoạn thơ Tây Tiến (Quang Dũng); Việt Bắc (trích) Tố Hữu; Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm; Sóng Xuân Quỳnh - Nhận biết: + Xác định kiểu nghị luận; vấn đề cần nghị luận + Giới thiệu tác giả, thơ, đoạn thơ + Nêu nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật, thơ/đoạn thơ - Thông hiểu: + Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ theo yêu cầu đề bài: hình ảnh hai kháng chiến tình cảm yêu nước thiết tha, suy nghĩ cảm xúc riêng tư sáng; tính dân tộc tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh, + Lí giải số đặc điểm thơ Việt Nam 1945 - 1975 thể thơ/đoạn thơ - Vận dụng: + Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ + Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ; vị trí đóng góp tác giả - Vận dụng cao: + So sánh với thơ khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận + Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; văn giàu sức thuyết phục Nghị luận tác phẩm/ đoạn trích kí Người lái đị Sơng Đà (trích) Nguyễn Tn; Ai đặt tên cho dịng sơng? (trích) Hồng Phủ Ngọc Tường - Nhận biết: + Xác định kiểu nghị luận; vấn đề cần nghị luận + Giới thiệu tác giả, văn bản, đoạn trích + Xác định đối tượng phản ánh hình tượng nhân vật tơi - Thơng hiểu: + Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích: vẻ đẹp sức hấp dẫn sống, người quê hương qua trang viết chân thực, đa dạng, hấp dẫn + Hiểu số đặc điểm kí đại Việt Nam thể văn bản/đoạn trích - Vận dụng: + Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật văn bản/đoạn trích + Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; vị trí đóng góp tác giả - Vận dụng cao: + So sánh với kí khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận + Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; văn giàu sức thuyết phục B ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN Bài 1: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh) Tìm hiểu chung: a) Tác giả: - Tiểu sử: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) gắn bó trọn đời với dân với nước, với sụ nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phong trào cách mạng giới, lãnh tụ cách mạng vĩ đại, nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc - Sự nghiệp văn học: + Quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh: Người coi nghệ thuật vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng Nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ Người coi trọng tính chất chân thật tính dân tộc văn học; cầm bút, Người xuất phát tù đối tượng ( Viết cho ai?) mục đích tiếp nhận ( Viết để làm gì? ) để định nội dung ( Viết gì? ) hình thức (Viết nào? ) tác phẩm + Di sản văn học: tác phẩm Hồ Chí Minh thuộc thể loại: văn luận, truyện kí, thơ ca + Phong cách nghệ thuật: độc đáo, đa dạng, thể loại văn học có phong cách riêng hấp dẫn Truyện kí: đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng vừa có sắc bén, thâm thúy phương Đơng vừa có hài hước, hóm hỉnh giàu chất uy – mua phương Tây Văn luận: thường rút gọn, tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp Thơ ca: thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian đại, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn; thơ nghệ thuật hàm súc, có kết hợp độc đáo bút pháp cổ điển đại, trữ tình tính chiến đấu b) Tác phẩm: - Tun ngơn Độc lập văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, tầm vóc tư tưởng cao đẹp văn luận mẫu mực - Tuyên ngơn Độc lập cơng bố hồn cảnh lịch sử đặc biệt quy định đối tượng hướng tới, nội dung cách viết nhằm đạt hiệu cao Đọc hiểu văn bản: a) Nội dung: - Nêu ngun lí chung quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc người dân tộc Trích dẫn hai tun ngơn Mĩ, Pháp nhằm đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho lập luận Từ quyền bình đẳng, tự người, Hồ Chí Minh suy rộng quyền đẳng, tự dân tộc Đây đóng góp riêng Người vào lịch sử tư tưởng nhân loại - Tố cáo tội ác thực dân Pháp: + Thực dân Pháp phản bội chà đạp lên nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng + Vạch trần chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ thực dân Pháp lí lẽ thật lịch sử khơng thể chối cãi Đó tội ác trị, kinh tế, văn hóa,…; âm mưu thâm độc, sách tàn bạo Sự thật có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu thực dân Pháp cơng lao “khai hóa”, quyền “bảo hộ” Đơng Dương Bản tuyên ngôn khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta dây giành quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa + Những luận điệu khác lực phản cách mạng quốc tế bị phản bác mạnh mẽ chứng cớ xác thực, đầy sức thuyết phục - Tuyên bố độc lập: tun bố lí hẳn quan hệ thực dân với Pháp, kêu gọi toàn dân đoàn kết chống lại âm mưu thực dân Pháp, kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự Việt Nam khẳng định tâm bảo vệ quyền độc lập, tự b) Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục - Ngôn ngữ vừa xác vừa xác vừa gợi cảm - Giọng văn linh hoạt c) Ý nghĩa văn bản: - Tuyên ngôn Độc lập văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào giới quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam khẳng định tâm bảo vệ độc lập, tự - Kết tinh lí tưởng đấu giải phóng dân tộc tinh thần yêu chuộng độc lập, tự - Là văn luận mẫu mực Bài 2: Tây Tiến (Quang Dũng) Tìm hiểu chung: a) Tác giả: - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc - Một hồn thơ lãng mạn, tài hoa: nhà thơ “xứ Đoài mây trắng”, thơ giàu chất nhạc, chất họa b) Tác phẩm: - Những hiểu biết đồn qn Tây Tiến (q trình thành lập, nhiệm vụ, thành phần, địa bàn hoạt động,…) - Quang Dũng gia nhập Tây Tiến năm 1947, năm 1948 chuyển đơn vị; viết thơ Tây Tiến Phù Lưu Chanh năm 1948, nhan đề ban đầu Nhớ Tây Tiến Đọc – hiểu văn bản: a) Nội dung: - Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây Bắc hùng vĩ, dội vô mĩ lệ, trữ tình hình ảnh người lính chặng đường hành quân cảm xúc “nhớ chơi vơi” người Tây Tiến: + Vùng đất xa xôi, hoang vắng, hùng vĩ, dội, khắc nghiệt, đầy bí hiểm vơ thơ mộng, trữ tình + Cảnh đêm liên hoan rực rỡ lung linh Chung vui với làng xứ lạ + Cảnh thiên nhiên sông nước miền tây chiều sương giăng hư ảo + Hình ảnh người lính chặng đường hành quân: gian khổ, hi sinh mà ngang tàng, tâm hồn trẻ trung, lãng mạn - Bức chân dung người lính Tây Tiến nỗi “nhớ chơi vơi” thời gian khổ mà hào hùng: + Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn; + Vẻ đẹp bi tráng b) Nghệ thuật: - Cảm hứng bút pháp lãng mạn - Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: từ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt,… - Kết hợp chất hợp chất họa c) Ý nghĩa văn : Bài thơ khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng đồng hành trái tim trí óc Bài 3: Việt Bắc (Tố Hữu) Tìm hiểu chung: a) Tác giả: - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam đại - Thơ Tố Hữu thể lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại mang đậm chất dân tộc, truyền thống b) Tác phẩm: - Bài thơ đời vào tháng 10 năm 1954 (nhân kiện nhũng người kháng chiến từ miền núi trở miền xi, Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở Thủ đô) - Đoạn trích SGK phần đầu thơ, tái kỉ niệm cách mạng kháng chiến Đọc – hiểu văn bản: a) Nội dung: - Tám câu thơ đầu: Khung cảnh chia tay tâm trạng người + Bốn câu trên: Lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm giai đoạn qua, khơng gian nguồn cội, tình nghĩa; qua đó, thể tâm trạng người lại + Bốn câu thơ tiếp: Tiếng lịng người xi bâng khng lưu luyến - Tám mươi hai câu sau: Những kỉ niệm Việt Bắc lên hoài niệm ... đoạn văn nghị luận tƣ tƣởng đạo lí 1. 1 Nội dung ki? ??n thức/kĩ năng: viết đoạn văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí (khoảng 15 0 chữ) Mức độ ki? ??n thức/kĩ cần ki? ??m tra đánh giá - Nhận biết: + Xác... Viết đoạn văn nghị luận tƣợng đời sống 2 .1 Nội dung ki? ??n thức/kĩ năng: viết đoạn văn nghị luận tượng đời sống (khoảng 15 0 chữ) 2.2 Mức độ ki? ??n thức/kĩ cần ki? ??m tra đánh giá - Nhận biết: + Nhận diện... Tìm hiểu chung: a) Tác giả: - Tiểu sử: Hồ Chí Minh (18 90 – 19 69) gắn bó trọn đời với dân với nước, với sụ nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phong trào cách mạng giới, lãnh tụ cách mạng vĩ đại,