1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trên Cơ Sở Sự Lãnh Đạo Của Đảng (1930 – 1945) Làm Rõ Quá Trình Đảng Từng Bước Hoàn Chỉnh Đường Lối Cách Mạng Giải Phóng Dân Tộc.pdf

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRÊN CƠ SỞ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG (1930 – 1945) LÀM RÕ QUÁ TRÌNH ĐẢNG TỪNG BƯỚC HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC docx ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o BÀI TẬP NHỎ MÔ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o BÀI TẬP NHỎ MÔN HỌC - LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI TRÊN CƠ SỞ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG (1930 – 1945) LÀM RÕ Q TRÌNH ĐẢNG TỪNG BƯỚC HỒN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC LỚP: L14 NHÓM: HK221 GVHD: GVC TS ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG SINH VIÊN THỰC HIỆN Ánh Chương 2: 2.1, tổng hợp, tiểu kết Chương 3: 3.3, tiểu kết % ĐIỂ M BTN 100 100 Nguyễn Thị Lan Anh Chương 1: 1.2, tiểu kết 100 2012679 Lê Thái Bão Chương 3: 3.1, Chương 2: 2.2 100 2010904 Nguyễn Hữu Bảo Chương 3: 3.2, tiểu kết 100 2010154 Trần Vĩnh Phương Bảo Chương 1: 1.1, tiểu kết, kết luận 100 STT MSSV HỌ TÊN 2012581 Hoàng Nguyễn Quốc Anh 2012625 Hoàng Phúc 2010866 NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CÔNG MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1935 1.1 Luận cương trị tháng 10 – 1930 1.1.1 Hồn cảnh lịch sử 1.1.2 Phạm vi giải vấn đề dân tộc 1.1.3 Nhiệm vụ cách mạng 1.1.4 Lực lượng cách mạng 1.1.5 Nhận xét 1.2 Nghị đại hội Đảng lần thứ (3 – 1935) 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 1.2.2 Nhiệm vụ cách mạng 1.2.3 Lực lượng cách mạng 1.2.4 Phạm vi giải vấn đề dân tộc 1.2.5 Nhận xét 1.3 Tiểu kết giai đoạn 1930 – 1935 Chương 2: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 2.1 Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7 – 1936) 10 11 11 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 11 2.1.2 Nhiệm vụ cách mạng 12 2.1.3 Lực lượng cách mạng 12 2.1.4 Phạm vi giải vấn đề dân tộc 12 2.1.5 Nhận xét 12 2.2 Chung quanh vấn đề sách (10 – 1936) 13 2.2.1 Nhiệm vụ cách mạng 13 2.2.2 Lực lượng cách mạng 13 2.2.3 Phạm vi giải vấn đề dân tộc 14 2.2.4 Nhận xét 14 2.3 Tiểu kết giai đoạn 1936 – 1939 14 Chương 3: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945 17 3.1 Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (11-1939) 17 3.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 17 3.1.2 Nhiệm vụ cách mạng 17 3.1.3 Lực lượng cách mạng 18 3.1.4 Phạm vi giải vấn đề dân tộc 18 3.1.5 Nhận xét 18 3.2 Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (11 – 1940) 19 3.2.1 Bối cảnh lịch sử 19 3.2.2 Nhiệm vụ cách mạng 19 3.2.3 Lực lượng cách mạng 20 3.2.4 Phạm vi giải vấn đề dân tộc 20 3.2.5 Nhận xét 20 3.3 Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (5 – 1941) 21 3.3.1 Bối cảnh lịch sử 21 3.3.2 Nhiệm vụ cách mạng 22 3.3.3 Lực lượng cách mạng 22 3.3.4 Phạm vi giải vấn đề dân tộc 23 3.3.5 Nhận xét 23 3.4 Tiểu kết giai đoạn 1939 – 1945 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1935 1.1 Luận cương trị tháng 10 – 1930 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam vào tháng - 1930 chỉ mới phác nét nhất về đường lối cách mạng Việt Nam, đó cần phải có một cương lĩnh đầy đủ, tồn diện Tháng - 1930, đờng chí Trần Phú sau một thời gian học ở Liên Xô Quốc tế Cộng sản cử về nước hoạt động Tháng - 1930 Trần Phú bầu vào Ban chấp hành Trung ương lâm thời giao nhiệm vụ với một số đồng chí soạn thảo Luận cương chính trị chuẩn bị cho Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Từ ngày 14 - 30/10/1930, Hội nghị ban chấp hành Trung ương họp lần thứ tại Hương Cảng (Trung Quốc) Trần Phú chủ trì Hợi nghị thơng qua nghị về tình hình nhiệm vụ cần kíp của Đảng, thảo luận Luận cương chính trị của Đảng, điều lệ Đảng điều lệ tổ chức quần chúng Ngoài thực hiện theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản Hội nghị định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị bầu Ban chấp hành Trung ương chính thức cử Trần Phú làm Tổng bí thư 1.1.2 Phạm vi giải vấn đề dân tộc Ba nước Đông Dương (Việt Nam, Cao Miên Lào) thuộc địa khai thác của đế quốc chủ nghĩa Pháp Bởi kinh tế Đông Dương cũng bị phụ thuộc vào kinh tế của đế quốc chủ nghĩa Pháp Hai đặc điểm phát triển Đông Dương là: ● Các nước Đông Dương mặc dù cần phải phát triển một cách độc lập tḥc địa nên khơng thể phát triển đợc lập ● Sự mâu thuẫn giai cấp ngày kịch liệt: mợt bên thợ thùn, dân cày phần tử lao khổ, mợt bên địa chủ, phong kiến, tư đế quốc chủ nghĩa Do đó phạm vi giải vấn đề dân tợc lúc bấy giờ tồn Đơng Dương 1.1.3 Nhiệm vụ cách mạng Ban đầu, cuộc cách mạng Đông Dương c̣c cách mạng tư sản dân qùn, cách mạng chưa thể trực tiếp giải vấn đề tổ chức xã hội chủ nghĩa, khả kinh tế yếu, di tích phong kiến còn nhiều, sức mạnh giai cấp tương đương chưa mạnh về phía vô sản, lại còn bị đế quốc chủ nghĩa áp Do đó cách mạng lúc bấy giờ chỉ có tính chất thổ địa phản đế Cách mạng tư sản dân quyền thời kỳ dự bị để làm cách mạng xã hội Chỉ cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi, chính phủ công nông dựng lên cơng nghiệp nước phát triển, tổ chức vô sản thêm mạnh, quyền lãnh đạo của vô sản sẽ thêm kiên cố, sức mạnh giai cấp tương đương sẽ nặng về phía vô sản Lúc đó tranh đấu sẽ thêm sâu, thêm rộng, làm cho cách mạng tư sản dân quyền tiến lên đường cách mạng vô sản Thời kỳ thời kỳ cách mạng vơ sản tồn giới thời kỳ kiến trúc xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô viết; xứ Đông Dương sẽ nhờ giai cấp vô sản chuyên chính nước giúp sức để phát triển, đó có thể bỏ qua thời kỳ tư để lên thẳng đường xã hội chủ nghĩa Sự cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền đó một mặt phải đấu tranh để đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ cách bóc lột theo lối tiền tư thực hành cách mạng ruộng đất một cách triệt để; mặt khác đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đơng Dương hồn tồn đợc lập Hai nhiệm vụ có mối quan hệ khăng khít với tách rời, có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá giai cấp địa chủ làm cho cách mạng thổ địa thắng lợi; mà có phá tan chế đợ phong kiến mới đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Muốn thực hiện điều cốt yếu ấy phải dựng lên chính quyền Xô viết công nông Chỉ có chính quyền Xô viết công nông mới vũ khí mạnh mẽ để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, phong kiến, địa chủ, làm cho dân cày có đất mà cày, làm cho vô sản có pháp luật bảo hộ quyền lợi cho 1.1.4 Lực lượng cách mạng Giai cấp tư sản thương nghiệp, tư sản cơng nghiệp có qùn lợi dính dáng với đế quốc nên đứng về một phe với đế quốc chủ nghĩa địa chủ mà chống cách mạng Giai cấp tiểu tư sản có nhiều tầng lớp, mỗi tầng lớp lại mỗi khác: ● Tầng lớp thủ công nghiệp có thái độ cách mạng dự hàng hóa của đế quốc mang đến rất nhiều dẫn đến cạnh tranh không nổi, đồng thời vẫn muốn bóc lột thợ học nghề của họ ● Tầng lớp tiểu thương gia có quan hệ với cách bóc lột buôn bán cho vay nặng lãi, họ muốn giữ lấy chế độ đó không tán thành cách mạng ● Tầng lớp tiểu tư sản trí thức chỉ hăng hái chống đế quốc thời kỳ đầu, họ bênh vực quyền lợi cho dân cày đa số đều khơng muốn dính líu với bọn địa chủ Chỉ có phần tử lao khổ ở thành phố, thủ công nghiệp nhỏ, người thất nghiệp sinh hoạt cực khổ nên đều theo cách mạng Giai cấp vô sản ở Đông Dương phần nhiều dân cày hoặc thủ công thất nghiệp mà ra, lúc còn mới mẻ chưa thể thoát khỏi tư tưởng hẹp hòi, hủ tục phong kiến ít biết chữ nên gặp một số trở ngại Tuy vậy, giai cấp rất tập trung mỗi ngày một đông nên cũng rất mau phá trở ngại để chống lại tư đế quốc Vì nên giai cấp vơ sản trở thành một động lực chính rất mạnh của cách mạng Đông Dương giai cấp lãnh đạo cho dân cày quần chúng lao khổ làm cách mạng 1.1.5 Nhận xét - Về ưu điểm Luận cương chính trị khẳng định lại nhiều vấn đề thuộc về chiến lược của cách mạng mà Chánh cương vắn tắt Sách lược vắn tắt đề ra: ● Đảng xác định nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến ● Phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương lúc ban đầu cách mạng tư sản dân quyền mang tính chất thổ địa phản đế Sau thắng lợi tiếp tục phát triển lên cách mạng xã hội chủ nghĩa (bỏ qua thời kỳ tư chủ nghĩa) ● Lực lượng cách mạng chính giai cấp công nhân giai cấp nông dân ● Phương pháp cách mạng đó sử dụng bạo lực cách mạng ● Đảng Cộng sản lãnh đạo điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng ● Cách mạng Đông Dương một bộ phận của cách mạng vô sản giới - Về hạn chế Bên cạnh đó Luận cương chính trị cũng còn mặt hạn chế: ● Luận cương đề cao mâu thuẫn giai cấp kẻ thù chính cần đối phó đế quốc phong kiến ● Trong mối quan hệ nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến chỉ nhấn mạnh nhiệm vụ chống phong kiến ● Đảng cho rằng lực lượng cách mạng chỉ có giai cấp nông dân, công nhân phần tử lao khổ, chưa thấy khả cách mạng của giai cấp khác (tư sản, tiểu tư sản, trí thức) ● Giải vấn đề dân tợc phạm vi tồn Đơng Dương mợt hạn chế lớn, bởi mỡi nước có mợt vấn đề riêng khơng hồn tồn giống nên cách giải của nước áp dụng lên nước khác có thể chưa phù hợp 1.2 Nghị đại hội Đảng lần thứ (3 – 1935) 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử Trên sở phong trào cách mạng phục hồi chuẩn bị trước đó, từ ngày 28 đến 31-3-1935 Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng họp tại một địa điểm ở phố Quan Công, Ma Cao (Trung Quốc) nhằm xác định đường lối cho thời kỳ đấu tranh mới Đảng phục hồi Tham dự Đại hội có 13 đại biểu, lúc đồng chí Nguyễn Ái Quốc công tác ở Quốc tế Cộng sản, đồng chí Lê Hồng Phong dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng ta dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII, nên không tham dự 1.2.2 Nhiệm vụ cách mạng Trên sở đánh giá tình hình giới nước, Đại hội đề nhiệm vụ chủ yếu của toàn Đảng thời gian trước mắt củng cố phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc Về nhiệm vụ phát triển củng cố Đảng, tăng cường phát triển đảng vào xí nghiệp, đồn điền, hầm mỏ, đường giao thông quan trọng, biến mỗi xí nghiệp thành một thành luỹ của Đảng; đồng thời phải đưa nông dân lao động trí thức cách mạng trải qua thử thách vào Đảng Phải chăm lo tăng cường đảng viên ưu tú xuất thân từ công nhân vào quan lãnh đạo của Đảng Để bảo đảm thống nhất về tư tưởng hành động, đảng bợ cần tăng cường phê bình tự phê bình đấu tranh hai mặt chống “tả” khuynh “hữu” khuynh, giữ vững kỷ luật của Đảng Về “thâu phục quảng đại quần chúng”, Đại hội chỉ rõ Đảng mạnh vào ảnh hưởng thể lực của Đảng quần chúng Nếu Đảng không mật thiết liên lạc với quần chúng, không quần chúng tán thành ủng hợ hiệu của những nghị cách mạng đưa vẫn chỉ lời nói không Muốn thâu phục quảng đại quần chúng nhiệm vụ trung tâm, bản, cần kíp trước mắt của Đảng là: Bênh vực quyền lợi của quần chúng; củng cố phát triển tổ chức quần chúng Đại hội chủ trương tổ chức quần chúng chủ yếu theo hình thức bí mật, bất hợp pháp, đờng thời coi trọng hình thức cơng khai, hợp pháp Phải đẩy mạnh chống chiến tranh đế quốc, vạch trần luận điệu “hồ bình” giả dối của bọn đế quốc, giải thích cho quần chúng thấy rõ chiến tranh đế quốc bắt đầu Đại hội xem nhiệm vụ chống chiến tranh đế quốc bảo vệ Liên bang Xơ Viết nhiệm vụ của Đảng của tồn thể cách mạng Đại hội định thành lập Ban Chống chiến tranh đế quốc Đảng lãnh đạo, bao gồm đại biểu nhiều tổ chức cách mạng cá nhân u nước, hồ bình cơng lý Nói tóm lại, Đại hợi bắt ḅc tồn Đảng phải thực hành hiệu: “Chui vào nhà máy”, bắt buộc đảng viên phải nghiên cứu thực hiện Chương trình hành động của Tổng Công hội đỏ, công hội thợ nông nghiệp Điều lệ của Tổng công hội đỏ, đem vào nhà máy, mỏ, đồn điền, v.v., thảo luận giảng giải cho thợ hiểu, phải tổ chức công hội sản nghiệp Đó nhiệm vụ trung tâm tối quan trọng của Đảng, Đại hội bắt buộc đảng viên phải kiên tranh đấu chống xu hướng miệt thị, hoặc nói miệng về công cuộc công hội vận động, đặng làm cho công hội mau phát triển, chuyển biến mỗi sản nghiệp thành một thành lũy của Đảng 1.2.3 Lực lượng cách mạng Đảng xác định rằng, để làm tốt nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến, Đảng cần tập hợp tất lực lượng có thể tập hợp Nghị nêu rõ: “Đảng Cộng sản phải dùng hết, kéo hết lực lượng phản đế ở xứ Đông Dương mưu cuộc vận động dân tộc giải phóng Mặt trận Phản đế bao hàm chẳng quần chúng công nhân, nông dân lao động, dân nghèo thành thị, mà lớp phần tử lẻ tẻ, cấp tiến giai cấp khác, lớp lao động người dân tộc thiểu số, người ngoại quốc Không phân biệt chủng tộc, nam nữ, tôn giáo, xu hướng chính trị đảng phái, có tính chất phản đế có thể kéo vào Mặt trận phản đế” “Hình thức Mặt trận thống nhất phản đế phải tuỳ theo điều kiện mà định ra" Đảng Cộng sản lãnh đạo Mặt trận phản đế “Đảng Cộng sản không chủ trương thủ tiêu bọn tư bản xứ (ở thành thị thôn quê) về đường giai cấp thời kỳ Cách mạng tư sản dân quyền, chúng cũng lực lượng Cách mạng” “Những phần tử bóc lột đám tiểu tư sản, tụi đại trí thức bị bọn đế quốc mua chuộc đều đồng minh của đế quốc” Tuy nhiên, Nghị không gom chung Luận cương chính trị tháng – 1930 mà chỉ phần tử bóc lột giai cấp tiểu tư sản đại trí thức bị đế quốc mua chuộc mới đồng minh của đế quốc 1.2.4 Phạm vi giải vấn đề dân tộc Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản Trung Quốc, Liên Xô, Pháp, Thái Lan tích cực giúp đỡ người cộng sản ở Đông Dương Năm 1932, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong một số đảng viên còn lại ở nước nước tổ chức Ban lãnh đạo Trung ương của Đảng Tháng 6-1932, Chương trình hành động Đảng chương trình hành đợng của tổ chức quần chúng công bố Tháng 3-1934, Ban Chỉ huy ở (còn gọi Ban Lãnh đạo hải ngoại) của Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập, gồm có Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập Nguyễn Văn Dựt, Lê Hồng Phong Thư ký, làm chức của một Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng Ban có nhiệm vụ tập hợp sở đảng mới xây dựng lại ở nước thành hệ thống, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, chuẩn bị triệu tập Đại hội Đảng Về phạm vi giải vấn đề dân tộc, Đảng vẫn chưa khắc phục hạn chế của việc xác định mục tiêu đấu tranh cuối đợc lập của tồn Đông Dương Đảng nêu rõ: “Lật đổ chủ nghĩa đế quốc Đơng Dương hồn tồn đợc lập, đó cách mạng phản đế” 1.2.5 Nhận xét Đại hội lần thứ nhất của Đảng có ý nghĩa lịch sử quan trọng Đại hội đánh dấu khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến địa phương, từ nước nước; thống nhất phong trào đấu tranh cách mạng của công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân dưới lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị đại hội Đại biểu lần thứ nhất (3-1935) vẫn còn giữ một số hạn chế của Luận cương chính trị vẫn còn đề cao Cách mạng ruộng đất, chưa tập hợp tồn dân tợc, phạm vi dân tợc vẫn tồn Đơng Dương Tuy nhiên, về phần lực lượng, Đảng tham gia phần, giai cấp: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trung, tiểu địa chủ, … Địa bàn Nông thôn Chủ yếu ở thành thị Nhận xét Chủ trương của Đảng thời kỳ 1936-1939, Đảng xác định về đường lối chiến lược khơng có thay đổi so với luận cương chính trị năm 1930, nhiên trước mắt chưa tới trình đợ trực tiếp chống Đế quốc, chủ trương lập chính quyền công – nông để giải vấn đề điền địa, tập chung chống bọn phản động thuộc địa tay sai Ngoài lực lượng tham gia cũng có chuyển biến giai đoạn tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân không phân biệt giai cấp, kể người Pháp có mặt ở Đông Dương, để tham gia mặt trận dân chủ Chủ trương của Đảng giai đoạn chỉ có tính chất sách lược rất kịp thời phù hợp với tình hình mới, tận dụng hội điều kiện thuận lợi để đòi quyền dân chủ dân sinh Qua đó chứng tỏ Đảng ta trưởng thành, có khả đối phó với tình huống, đưa cách mạng tiến lên Chương 3: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945 3.1 Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (11-1939) 3.1.1 Hồn cảnh lịch sử Tình hình giới Tháng 9/1939, chiến tranh giới thứ hai bùng nổ (1/9/1939), phát xít Đức tấn công Ba lan hai ngày sau (3/9/1939), Anh Pháp tuyên chiến với Đức Cuộc chiến tranh ngày lan rộng chiến trường Châu Âu, phát xít Đức đánh chiếm nhiều nước, phát xít Đức tấn công Pháp Pháp thua trận Chính phủ khán chiến chống phát xít tướng Đờ - Gôn lãnh đạo phải bỏ chạy, sống lưu vong ở nước ngồi Tình hình nước Chiến tranh giới thứ bùng nổ ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp đến Đông Dương Việt Nam Pháp thi hành chính sách thời chiến rất trắng trợn, chúng thủ tiêu quyền tự do, dân chủ mà ta giành thời kỳ 1936 – 1939 Ngày tháng năm 1939 Toàn quyền P nghị định cấm tuyên truyền Cộng Sản, đóng của tờ báo nhà sản xuất, cấm hội họp tụ tập đông người Lợi dụng Pháp đầu hàng Đức, 22/09/1940 Nhật tiến vào Lạng Sơn đổ bộ vào Hải Phòng Sau đó 23/09/1940 Pháp ký hiệp định đầu hàng Nhật Mâu thuẫn dân tộc ta với đế quốc, phát xít Pháp – Nhật trở nên gay gắt, đặt nhân dân ta dưới cổ tròng áp Tháng 11 năm 1939, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì diễn tại Bà Điểm - Hóc Môn 3.1.2 Nhiệm vụ cách mạng Chủ trương đề nhiệm vụ chống phong kiến đế quốc Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất Mục tiêu chiến lược trước mắt: đánh đổ đế quốc Pháp, giải phóng dân tợc Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hồn tồn đợc lập ... TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1935 1.1 Luận cương trị tháng 10 – 1930 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 1.1.2 Phạm vi giải vấn đề dân tộc 1.1.3 Nhiệm vụ cách mạng 1.1.4 Lực lượng cách mạng 1.1.5... đại hội Đảng lần thứ (3 – 1935) 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 1.2.2 Nhiệm vụ cách mạng 1.2.3 Lực lượng cách mạng 1.2.4 Phạm vi giải vấn đề dân tộc 1.2.5 Nhận xét 1.3 Tiểu kết giai đoạn 1930 – 1935 Chương... 2.1.4 Phạm vi giải vấn đề dân tộc 12 2.1.5 Nhận xét 12 2.2 Chung quanh vấn đề sách (10 – 1936) 13 2.2.1 Nhiệm vụ cách mạng 13 2.2.2 Lực lượng cách mạng 13 2.2.3 Phạm vi giải vấn đề dân tộc 14 2.2.4

Ngày đăng: 21/02/2023, 06:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w