Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
6,23 MB
Nội dung
Chịu trách nhiệm xuất bản: Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: TS HOÀNG MẠNH THẮNG CAO THỊ LAN ANH TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG PHẠM THU HÀ Chế vi tính: Đọc sách mẫu: NGUYỄN MAI THẢO NHUNG VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1360-2020/CXBIPH/14-301/CTQG Số định xuất bản: 5008-QĐ/NXBCTQG, ngày 09/6/2020 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2020 Mã số ISBN: 978-604-57-5667-6 Biên mục xuất phẩm Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam Ngun ThÞ Minh Th Vận dụng phơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc / Ngun ThÞ Minh Th - H : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2019 - 244tr ; 21cm T− tởng Hồ Chí Minh Ngoại giao Xây dựng B¶o vƯ Tỉ qc ViƯt Nam 327.597 - dc23 CTF0442p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN C hủ tịch Hồ Chí Minh - nhà tư tưởng lớn, vị lãnh tụ vĩ đại, nhà ngoại giao kiệt xuất Việt Nam kỷ XX Những đóng góp Hồ Chí Minh ngoại giao Việt Nam vơ to lớn Thực tiễn chứng minh phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh sáng tạo, độc đáo góp phần quan trọng vào thắng lợi ngoại giao Việt Nam đại Trong nghiệp xây dựng đổi đất nước, ngoại giao Việt Nam góp phần làm nên thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo tư tưởng, phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh để đề đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, từ phá vỡ bao vây cấm vận lực thù địch; xây dựng mối quan hệ hợp tác nhiều mặt, nguyên tắc quan hệ hợp tác quốc tế mang tính phổ biến, cộng đồng quốc tế thừa nhận, góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp cách mạng, phát triển đất nước Nhằm làm rõ nội hàm khái niệm, nội dung phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh q trình vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc TS Nguyễn Thị Minh Thùy - Giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Cuốn sách trình bày có hệ thống kiến thức phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh; trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ đổi việc tiếp tục vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh vào thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Mặc dù có nhiều cố gắng q trình biên tập, xuất bản, song sách khó tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để nội dung sách hoàn thiện lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2019 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI NĨI ĐẦU C hủ tịch Hồ Chí Minh không người sáng lập, giáo dục rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam mà sáng lập ngoại giao đại Người kế thừa, vận dụng, phát triển sáng tạo ngoại giao truyền thống để hình thành hệ thống quan điểm, tư tưởng ngoại giao tiến bộ, phù hợp với nguyên tắc quan hệ quốc tế Phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh sáng tạo, độc đáo, bền vững, góp phần quan trọng vào thắng lợi ngoại giao đại Việt Nam tám thập niên qua Có thể khẳng định rằng, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, hoạt động ngoại giao ngày lớn mạnh bước đường cách mạng dân tộc, đóng góp xứng đáng vào thắng lợi đất nước Trong giai đoạn nay, với phát triển đất nước, ngoại giao Việt Nam không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, trở thành nhân tố quan trọng góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp, phấn đấu mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Kế thừa phát huy truyền thống thành tựu lĩnh vực ngoại giao nhằm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh để xây dựng đường lối đạo thực hoạt động ngoại giao nhằm tạo môi trường hịa bình, ổn định điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Trong tình hình mới, cơng tác nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh nói riêng coi nhiệm vụ quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, kết việc vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh cịn số tồn định, đòi hỏi tiếp tục vận dụng tốt bối cảnh Hiện nay, Việt Nam thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, với hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tình hình quốc tế có nhiều biến động Trên giới, năm tới tình hình quốc tế nhiều diễn biến phức tạp, mâu thuẫn nước lớn ngày gay gắt, gây nhiều thách thức quốc gia, dân tộc có chủ quyền, tình hình an ninh trị giới thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp khó lường; tình trạng xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ tài nguyên, xung đột sắc tộc, tôn giáo, can thiệp lật đổ, khủng bố, chiến tranh cục bộ, chiến toàn diện Việt - Lào không ngừng củng cố phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, thể truyền thống, đoàn kết phát triển lâu đời hai nước Với Cuba, trước sau một, Việt Nam sức tăng cường quan hệ thủy chung, ủng hộ mạnh mẽ đấu tranh nhân dân Cuba chống bao vây cấm vận Mỹ, khắc phục khó khăn kinh tế - xã hội nay, đồng thời tìm kiếm phương thức hợp tác có lợi Với Liên Xơ trước Nga nay, năm 1987, Việt Nam Liên Xơ thực số hình thức liên doanh trực tiếp hợp tác sở sản xuất hai nước Sau Liên Xô tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu sụp đổ, quan hệ Việt Nam với nước tạm thời bị gián đoạn Hiện nay, Việt Nam coi Nga có tầm quan trọng hàng đầu quan hệ Việt Nam với nước bạn truyền thống Nước Nga đánh giá cao thành tựu đổi Việt Nam coi Việt Nam đối tác chiến lược quan trọng Nga Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương, chủ trương phát triển quan hệ song phương nhiều lĩnh vực củng cố vị trí Nga khu vực với cách đề cập Từ năm 1993, chế hợp tác hai nước phục hồi, Ủy ban liên phủ hợp tác kinh tế, thương mại khoa học kỹ thuật họp trở lại Từ năm 2001 trở lại đây, đối thoại hợp tác trị song phương đạt nhiều thành tựu bật quan hệ Việt - Nga Giữa hai 141 bên liên tục có chuyến viếng thăm làm việc với Quan hệ “đối tác chiến lược toàn diện” Việt Nga mà Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Nga Putin ký tháng 5/2012 sở để mở rộng quan hệ chiến lược sang lĩnh vực quân Về mặt kinh tế, Nga tiếp tục thị trường lớn, bạn hàng truyền thống Việt Nam Có thể thấy, quan hệ Việt - Nga ngày phát triển, tạo động lực phát triển quan hệ hai nước nói riêng tiền đề để hai nước có phối hợp chặt chẽ diễn đàn đa phương Với Ấn Độ, Việt Nam tiếp tục sách tăng cường phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, coi trọng vị trí Ấn Độ châu Á giới Quan hệ hợp tác buôn bán thúc đẩy, Ấn Độ dành cho Việt Nam số khoản tín dụng ưu đãi Với Triều Tiên, Mông Cổ, Việt Nam tiếp tục củng cố phát triển mối quan hệ Việt Nam trước sau ủng hộ giải vấn đề thống hai miền Nam - Bắc Triều Tiên thông qua thương lượng hịa bình hoan nghênh nước gặp thượng đỉnh hai miền; sẵn sàng tăng cường phối hợp với Triều Tiên diễn đàn quốc tế, khu vực Thực sách mở cửa, hội nhập, Việt Nam trọng mở rộng phát triển quan hệ với nước Nam Á, Trung Đông, châu Phi Nam Mỹ Thứ tư, bình thường hóa quan hệ với tổ chức tài quốc tế khu vực 142 Thực chủ trương Đảng Nhà nước, cố gắng đạt kết quả: Cuối năm 1993, Việt Nam nối lại quan hệ tín dụng với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) sau 15 năm gián đoạn, tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận thị trường vốn tranh thủ ủng hộ cộng đồng tài trợ quốc tế cho công xây dựng phát triển kinh tế Đến nay, tổ chức tín dụng quốc tế viện trợ phát triển cho Việt Nam hàng tỉ USD Trong quan hệ với tổ chức quốc tế, mặt, Việt Nam tranh thủ trợ giúp để phát triển kinh tế - xã hội văn hóa, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp ; mặt khác, tích cực tham gia vào việc giải vấn đề quốc tế, vấn đề toàn cầu, nâng cao vị Việt Nam giới Thứ năm, thực đường lối đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa giúp Việt Nam tranh thủ nguồn vốn viện trợ phát triển thức, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, mở rộng thị trường ngồi nước, nhiều cơng nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến, chủ động hội nhập kinh tế giới khu vực Quá trình hội nhập quốc tế ngày chủ động Việt Nam đưa đến thành tựu quan trọng Việt Nam khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường đối tác kinh tế thương mại truyền thống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước bị thu hẹp đột ngột, tác động tiêu cực từ khủng 143 hoảng tài tiền tệ năm 1997; đồng thời, bước mở rộng thị trường xuất Cơ cấu khu vực thị trường xuất nhập thay đổi mạnh mẽ theo hướng đa dạng hóa Hàng hóa Việt Nam bước tiếp cận sang thị trường nước Mỹ Latinh châu Phi Hội nhập kinh tế giúp Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư nước lớn, trước hết đầu tư trực tiếp nước (FDI), bổ sung cho nguồn vốn nước, góp phần phát huy nội lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, bước khắc phục khoảng cách phát triển với nước khu vực giới Tính đến đầu năm 2019, nước có 27.463 dự án FDI cịn hiệu lực, với tổng số vốn đăng kí khoảng 343 tỉ USD tổng vốn thực 192 tỉ USD1 Các doanh nghiệp FDI góp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, áp dụng cơng nghệ mới, đại, chủ động chuyển dịch cấu kinh tế tạo việc làm thu nhập cho nhiều lao động Việt Nam tiến hành đàm phán ký kết hiệp định xử lý nợ đa phương song phương với tổ chức tài chính, tiền tệ nước hữu quan Nhìn chung, Việt Nam xử lý thỏa đáng vấn đề nợ nước ngồi thơng qua tổ chức Câu lạc Paris, _ Xem https://www.nhandan.com.vn/nation-news/item/39654102doi-moi- tu-duy-trong-thu-hut-von-fdi-html 144 Câu lạc London đàm phán song phương với đối tác Điều góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách giai đoạn trước mắt, tập trung nguồn lực cho chương trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ngày động tiếp thu khoa học cơng nghệ, kỹ quản lý, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý cán kinh doanh Một số hạn chế Thứ nhất, số lĩnh vực, đổi tư chậm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nước giới Bước vào thời kỳ đổi mới, nước xã hội chủ nghĩa ngày trượt nhanh vào khủng hoảng, có biểu ý chí, chiều cải tổ, cải cách Liên Xô Đông Âu Các nước lớn vào thỏa hiệp để tiếp tục chi phối đời sống quan hệ quốc tế, tình hình an ninh trị khu vực Đơng Nam Á ngày phức tạp, bao vây cấm vận kinh tế, lập trị lực thù địch với nước ta tiếp tục diễn gay gắt Trong giai đoạn đầu thời kỳ đổi (1986 - 1991), nước ta chậm đổi tư việc thực nghĩa vụ quốc tế tập hợp lực lượng, chưa vận dụng tốt phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh gắn dân tộc với quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, “khơng gây thù ốn với ai”, “dĩ bất biến ứng vạn biến” mục tiêu an ninh, phát triển, hội nhập Việc xử lý mối 145 quan hệ Việt Nam với nước lớn nước láng giềng khu vực phải thời gian dài đạt hiệu mong muốn Quá trình giải vấn đề Campuchia có ý nghĩa quan trọng việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, nước ASEAN phá bao vây, cấm vận quốc tế Tuy nhiên, trình giải vấn đề Campuchia, ta chưa lường ép từ nhiều phía, khơng từ nước lớn Trung Quốc, Mỹ, ASEAN từ Liên Xô Thứ hai, không trường hợp, nước ta đánh giá chưa đầy đủ, chưa đối tác, Mỹ, Trung Quốc Campuchia Hoạt động đối ngoại thiếu chiều sâu, xây dựng lòng tin thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nước ta chậm có biện pháp thích hợp, phương cách xử lý, ứng xử thiên yếu tố ý thức hệ Bài học Campuchia quan hệ với Liên Xô cuối thập niên 70 năm 80 kỷ XX cho thấy lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia nhận thức hành động chưa ý mức dẫn tới hậu tiêu cực hoạt động ngoại giao Thứ ba, công tác cán chưa ngang tầm chiến lược Công tác nghiên cứu bản, dự báo chiến lược yếu Khơng thể phủ nhận nội cịn nhận thức đánh giá khác số vấn đề quốc tế nhạy cảm vấn đề thời đại, mâu thuẫn thời đại tình hình giới nay, quan hệ lợi ích 146 giai cấp dân tộc, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản, đánh giá Mỹ, Trung Quốc dẫn đến việc hoạch định đường lối, sách chưa đồng tồn diện, chí cịn mang tính nhân nhượng, thỏa hiệp cứng nhắc Bởi chưa phát huy cao độ hiệu tính chủ động số hoạt động đối ngoại, cho dù Việt Nam có nhu cầu, có khả hội để làm điều Việt Nam phải thường xuyên đối phó với sức ép từ nhiều phía, khơng từ nước lớn mà từ nước nhỏ Thứ tư, quan điểm, nhận thức biến động giới, có nơi, có lúc cịn chưa theo kịp với diễn biến tình hình, từ hạn chế việc đề sách kịp thời, mạnh dạn, phù hợp, chủ trương, bước cải thiện quan hệ với số nước lớn Trong số trường hợp bị động đối phó với tình hình, thiếu chủ động công (trong vấn đề biên giới lãnh thổ, dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo) Nhận thức việc vận dụng sách lược số đối tác quan trọng thiếu thống linh hoạt; phối hợp hai mặt “hợp tác” “đấu tranh” chưa thật nhuần nhuyễn, nhận thức việc xử lý mối quan hệ yêu cầu giữ vững an ninh, ổn định, phát triển nước mở rộng quan hệ đối ngoại cịn có lúc lúng túng, chần chừ, bỏ lỡ số hội tạo cho đất nước Thứ năm, quan hệ hợp tác với nước, đặc biệt nước lớn chưa sâu chưa có nhân tố vững chắc, 147 ổn định, lâu dài Các mối quan hệ kinh tế, an ninh, trị nhiều chưa gắn kết mật thiết với nhau, số trường hợp cụ thể sơ hở Sau thời kỳ mở rộng quan hệ chưa tạo bước đột phá quan hệ đối ngoại, đặc biệt với đối tác chủ yếu, chưa xây dựng khai thác tốt quan hệ lợi ích đan xen tùy thuộc lẫn nhau, với nước lớn, nước láng giềng Trong quan hệ với nước lớn, nước láng giềng khu vực, nước ta bước đầu tạo dựng khuôn khổ quan hệ chiến lược ổn định, lâu dài với số đối tác chính, chưa làm với Mỹ, quan hệ thiếu chiều sâu, chưa tạo tương tác, đan xen lợi ích lẫn nhau, chưa tạo đột phá Việt Nam chưa thật chủ động, cịn dè dặt, bị động đối phó vấn đề nhạy cảm nảy sinh Thứ sáu, tảng để phát triển kinh tế bền vững chưa vững chắc, môi trường thu hút đầu tư thiếu hấp dẫn Mở rộng ảnh hưởng ta yếu, khả Việt Nam tác động vào đường lối, sách nước khác Campuchia, Lào hạn chế Thứ bảy, việc xử lý số vấn đề nước cần ý đến phản ứng tác động quốc tế nhằm hạn chế việc bị lực bên ngồi lợi dụng gây khó khăn ngoại giao Công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại cịn tỏ bị động, chưa nhạy bén, hình thức chưa sinh động, hấp dẫn; chế phối hợp ngành, cấp chưa đồng bộ, hiệu chưa cao 148 Một số học kinh nghiệm Trên sở phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh, từ thực tiễn vô phong phú sôi động việc hoạch định triển khai đường lối mở cửa, hội nhập thời kỳ đổi rút số học kinh nghiệm quý báu, thiết thực, có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Những học khái quát nội dung chủ yếu sau: Một là, đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản Tất quốc gia giới, dù lớn hay nhỏ nghiệp bảo đảm an ninh phát triển mối quan hệ quốc tế đặt lợi ích dân tộc lên hết Tính thực dụng, nhân tố lợi ích (an ninh, trị, kinh tế - xã hội, văn hóa ) ln tiêu chí hàng đầu, nội dung xuyên suốt chủ trương sách, biện pháp đối ngoại cách ứng xử quan hệ quốc tế nước bối cảnh quốc tế thay đổi bản, yếu tố khẳng định đề cao Hồ Chí Minh ln đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu kết hợp hài hòa độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước chân chủ nghĩa quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, với mục đích cao xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 149 Đây lợi ích cao dân tộc Việt Nam Trong trình đổi mới, Đảng ta ln đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu Sự nhìn nhận lợi ích dân tộc qua giai đoạn có khác nhau, đó, vị trí yếu tố việc hoạch định triển khai công tác đối ngoại khác Đặt lợi ích dân tộc làm tiêu chí hàng đầu khơng có nghĩa từ bỏ chủ nghĩa quốc tế giai đoạn Đảng ta ln đề nhiệm vụ góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới, hịa bình, độc lập, tiến xã hội, phát triển, xây dựng trật tự giới công bằng, bình đẳng, chống áp cường quyền, chống khủng bố quốc tế ; củng cố, tăng cường phát triển quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, đảng cộng sản công nhân quốc tế, nhiều đảng phái cánh tả cầm quyền chưa cầm quyền Bài học từ thực tiễn đổi 30 năm qua cho thấy, Việt Nam vận dụng đắn, sáng suốt, thiết thực quan điểm hoạch định sách hoạt động đối ngoại, nhờ ngày đạt thành tựu to lớn, vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao, nội củng cố thống Hai là, giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Quá trình xây dựng thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, đẩy mạnh đa 150 dạng hóa, đa phương hóa cung cấp cho Việt Nam kinh nghiệm quý báu việc xây dựng phát triển đất nước Việc giữ vững độc lập tự chủ quan hệ đối ngoại giúp Việt Nam chủ động việc đề đường lối, sách kịp thời phù hợp với tình hình khu vực giới, phát huy nội lực quốc gia dân tộc Đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại giúp Việt Nam hội nhập ngày sâu vào đời sống kinh tế, trị giới, tranh thủ ngoại lực, từ kết hợp với nội lực tạo sức mạnh tổng hợp trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường sách đa dạng hóa, đa phương hóa sợi đỏ xuyên suốt tạo nên thành tựu đối ngoại Việt Nam thời gian qua Việc giữ vững quán thực đường lối đối ngoại điều kiện tiên để hoàn thành nhiệm vụ giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Ba là, nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế Việc nắm vững hai mặt vừa hợp tác vừa đấu tranh giúp nước ta khắc phục khuynh hướng thường diễn trình giao lưu, hợp tác Nhu cầu phát triển nước đòi hỏi phải 151 thiết lập mở rộng hợp tác nước Tuy nhiên, quan hệ với nước đặc biệt với nước có chế độ trị khác ln tồn mâu thuẫn Vì vậy, vừa hợp tác vừa đấu tranh hai vấn đề ln gắn liền với có phương châm hoạt động để xử lý tốt vấn đề Bốn là, tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước Việc tham gia tăng cường hợp tác với nước khu vực, mở rộng quan hệ hợp tác song phương đa phương phù hợp với xu liên kết khu vực phát triển mạnh mẽ giới Xu nảy sinh từ nhu cầu liên kết để vừa tận dụng tiềm khu vực, vừa tranh thủ thời q trình tồn cầu hóa đem lại ứng phó với thách thức nảy sinh Xu phù hợp với Việt Nam Việt Nam có vị trí địa trị, địa - kinh tế quan trọng khu vực từ tiếp cận với nhiều đối tác Liên minh châu Âu (EU) thông qua chế đối thoại ASEAN - EU gặp cấp cao Á - Âu (ASEM) Quan hệ hợp tác với nước láng giềng, nước khu vực mở rộng hợp tác với nước khác giới phải coi nhiệm vụ chiến lược, mối quan tâm hàng đầu sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Quan hệ đối ngoại trước hết nước láng giềng khu vực quan hệ trực tiếp ảnh hưởng đến hịa bình, an ninh phát triển Việt Nam Nếu quan hệ hữu 152 nghị, thân thiện với nước láng giềng sức mạnh ta nhân lên, bất đồng sức mạnh bị chia sẻ bị lực lượng thù địch chia rẽ Để quan hệ với nước láng giềng khu vực tốt đẹp phải mở rộng lĩnh vực hợp tác, hợp tác văn hóa, kinh tế, xã hội tồn diện để quan hệ hịa nhập với xu liên kết khu vực liên kết quốc tế Năm là, kiên định nguyên tắc, mềm dẻo, linh hoạt sách lược, theo phương châm: “Dĩ bất biến ứng vạn biến" Nắm vững vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh, kiên định nguyên tắc, mềm dẻo sách lược, kịp thời nắm bắt, tận dụng thời cơ, khôn khéo cách xử lý vấn đề nhạy cảm, kết hợp đối ngoại, ngoại giao song phương xen kẽ đa phương, nhận thức thống trị đối nội trị đối ngoại Sáu là, hồn cảnh cần xử lý mối quan hệ với nước lớn, nhân tố ảnh hưởng đến an ninh phát triển Việt Nam nước có vị trí địa - trị, địa - kinh tế quan trọng khu vực Đông Nam Á Là quốc gia tầm trung giới với vai trò ngày có trọng lượng nên khơng thể giải vấn đề Đông Nam Á mà thiếu Việt Nam Hơn nữa, Đông Nam Á lại phận quan trọng châu Á - Thái Bình Dương Vì có vị trí quan trọng kinh tế quân nên lịch sử nhiều nước lớn tìm cách chia sẻ lợi ích Việt Nam Ngày nay, 153 xu hịa bình, ổn định hợp tác để phát triển ngày trở thành đòi hỏi xúc dân tộc quốc gia giới thị trường Việt Nam ngày coi trọng nước giới Vì vậy, việc xử lý mối quan hệ với nước lớn có ý nghĩa quan trọng Việt Nam việc bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc trình hội nhập phát triển * * * Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trình đổi 30 năm (1986 - 2016), nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, tham gia hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Trong vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam đạt thành công lớn Đảng Nhà nước ta đánh giá tình hình nước xu phát triển giới, qua đổi tư duy, nhận thức sở nghiên cứu, quán triệt vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao nói chung phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh nói riêng, để đề sách đắn đối ngoại mà nội dung cốt lõi mở cửa hội nhập Việc đề đường lối, sách đắn hội nhập có tác dụng đẩy mạnh việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế mà nội dung chủ đạo hợp tác kinh tế quốc tế 154 quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh thành công, ngoại giao Việt Nam cịn có hạn chế vận dụng phương pháp ngoại giao Trên sở đó, rút số học kinh nghiệm từ trình lãnh đạo để thực tốt đường lối đối ngoại thời kỳ đổi Đây sở để Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc 155 ... thức phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh; q trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ đổi việc tiếp tục vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh vào thực... ThÞ Minh Th VËn dụng phơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc / Ngun ThÞ Minh Th - H : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2 019 - 244tr ; 21cm T− t−ëng Hồ Chí Minh Ngoại giao Xây dựng. .. vệ Tổ quốc nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc TS Nguyễn Thị Minh Thùy - Giảng viên Học viện Báo chí Tun