CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BIÊN BẢN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TỔ 2+3 NĂM HỌC 2022 2023 Tiến hành vào hồi 14 giờ 15 phút ngày 11 tháng 11 năm 2022 Tại Phòng học lớp 3A2 trườn[.]
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TỔ 2+3 NĂM HỌC 2022- 2023 Tiến hành vào hồi 14 15 phút ngày 11 tháng 11 năm 2022 Tại: Phòng học lớp 3A2 trường Tiểu học Đức Thuận Thành phần tham dự: Tất Gv tổ 2+3; Vắng: Chủ trì: Đ/c Nguyễn Thị Thư Thư ký: Đ/c: Trần Thị Hương Giang NỘI DUNG Đ/c Nguyễn Thị Thư nêu yêu cầu buổi họp: Thảo luận tham gia ý kiến xây dựng tiết dạy minh họa bài: Giải tốn có đến hai bước tính Xây dựng tiết dạy 2.1 Đ/c Nguyễn Thị Tương Phùng trình bày kế hoạch dạy mà đ/c thiết kế bài: Giải tốn có đến hai bước tính TỐN Bài 40: GIẢI BÀI TỐN CĨ ĐẾN HAI BƯỚC TÍNH (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ - Nhận biết toán giải hai bước tính - Nắm bước giải tốn: + Tìm hiểu, phân tích, tóm tắt đề + Tìm cách giải (lựa chọn phép tính giải phù hợp) + Trình bày giải (kiểm tra kết giải) Năng lực, phẩm chất a Năng lực - Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học b Phẩm chất Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Học liệu điện tử, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Sách giáo khoa, tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở đầu - GV chiếu tranh lên máy chiếu - HS quan sát tranh + Hàng trước có bạn? + Hàng sau có bạn ? + Để biết hàng có bạn ta làm ? - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Hình thành kiến thức Giới thiệu tốn giải hai phép tính Bài tốn : (SGK Tốn/84) - Gọi HS đọc đề - Hàng trước có bạn - Hàng sau có bạn Để biết hàng có bạn ta lấy + = 12 ( bạn) - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc: Hàng sau có bạn, hàng trước có nhiều hàng sau bạn Hỏi hai hàng có bạn? - HS lắng nghe - Có bạn - GV hướng dẫn phân tích đề tốn: - Hàng sau có bạn? - Hàng trước nhiều hàng sau - Hàng trước nhiều hàng sau bạn bạn? - HS quan sát - GV tóm tắt tốn lên bảng lớp - Số bạn đứng hàng trước : + = - Hàng trước có bạn? Vì sao? (bạn) Vì có bạn hàng sau, số bạn hàng trước nhiều số bạn hàng sau bạn, số bạn hàng trước nhiều hơn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần - Số bạn hai hàng là: - Vậy có tất bạn hàng? + = 12 (bạn) - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét - HS lắng nghe - GV kết luận: Đây tốn giải bước tính Bước 1: Tính số bạn đứng hàng trước Bước 2: Tính tổng số bạn hàng Luyện tập Bài Giải toán - Gọi HS đọc đề - HS đọc yêu cầu tập - Bài tốn cho biết gì? - Bể thứ có cá ngựa Bể thứ hai có nhiều bể thứ - Bài toán hỏi gì? - Bài tốn hỏi hai bể có cá ngựa - GV tóm tắt nội dung bài: - Bể thứ có cá ngựa? - Bể thứ có cá ngựa - Số cá ngựa bể thứ hai - Số cá ngựa bể thứ hai nhiều so với bể thứ nhất? so với bể thứ - Muốn biết hai bể có cá ngựa, ta phải biết điều gì? - Ta biết số cá ngựa bể - Một học sinh làm bảng phụ, lớp bể làm vào - HS làm theo yêu cầu Bài giải Số cá ngựa bể thứ là: + = (con) Cả hai bể có số cá ngựa là: + = 13 ( con) - Gọi HS nhận xét Đáp số: 13 cá ngựa - GV nhận xét, kết luận - HS nhận xét Đây toán liên quan đến hai phép - HS lắng nghe tính cộng Bài Giải tốn - Gọi HS đọc đề - HS đọc - Yêu cầu HS phân tích đề : - Hs chia sẻ với bạn bên cạnh: - Anh sưu tập vỏ ốc? - Anh sưu tập 35 vỏ ốc - Số vỏ ốc em sưu tập - Số vỏ ốc em sưu tập so so với anh? với anh - Bài tốn u cầu ta tìm gì? - Tìm số vỏ ốc hai anh em sưu tập - Muốn biết hai anh em sưu tập - Phải biết số vỏ ốc sưu tập vỏ ốc ta phải biết gì? anh em - Đã biết số vỏ ốc ai? Số vỏ ốc - Đã biết số vỏ ốc anh Số vỏ ốc chưa biết? em chưa biết - Muốn tìm số vỏ ốc em sưu tập - Lấy số vỏ ốc anh sưu tập ta làm nào? trừ 16 - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét Bài giải lẫn Số vỏ ốc em sưu tập là: 35 - 16 = 19 (vỏ ốc) Số vỏ ốc hai anh em sưu tập là: 35 + 19 = 54 (vỏ ốc) Đáp số: 54 vỏ ốc - Giáo viên kết luận: Đây toán liên Lắng nghe quan đến phép tính: trừ cộng GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc đề * Hướng dẫn HS phân tích đề tìm cách giải - Bài tốn cho biết gì? - HS đọc - Chum thứ đựng 100 l tương, chum thứ hai đựng chum thứ 18 l tương - Bài toán hỏi hai chum đựng bao - Bài tốn hỏi gì? nhiêu lít tương? - Yêu cầu HS tự giải vào vở, HS làm - HS làm bảng nhóm, lớp làm vào bảng nhóm Bài giải Chum thứ hai đựng số lít tương là: 100 – 18 = 82 ( l) Cả hai chum đựng số lít tương là: 100 + 82 = 182 ( l) Đáp số: 182 l tương - 1, HS nhận xét - HS theo dõi - Gọi HS nhận xét - GV kiểm tra làm, nhận xét, chữa bảng Vận dụng - Gọi HS nhắc lại tên học - Giải tốn có đến hai bước tính + Em cho biết tốn hơm - HS trả lời có khác với toán học? + Bài toán giản phép tình thường - HS trả lời có câu trả lời phép tính? => GV lưu ý: Trong toán giải phép tính, kết phép tính thứ - HS lắng nghe, ghi nhớ thành phần phép tính thứ Phần đáp số ghi kết phép tính thứ - Nhận xét, tuyên dương IV Điều chỉnh sau dạy: 2.2.Ý kiến thành viên xây dựng tiết dạy Phần I: Yêu cầu cần đạt: Cả tổ thống đồng ý với cách soạn đc Phùng Phần II Đồ dùng dạy học: Cả tổ thống đồng ý với cách soạn đc Phùng Phần III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động mở đầu - Ý kiến đc Hương Giang: Phần khởi động nên có hát trị chơi để giúp em thoải mái, hứng thú trước bước vào học Hình thành kiến thức - Ý kiến đ/c Võ Thủy: Nên dựa vào phần mở đầu để dẫn dắt vào + Vì em chọn phép tính 5+2? + số bạn hàng nào? (của hàng trước) + Nếu toán hỏi hai hàng có tất bạn em làm nào? - Ý kiến đ/c Thư: Đồng ý với cách tìm hiểu đề đồng chí Phùng theo nghĩ nên để học sinh nêu miệng cịn GV ghi nhanh lời giải phép tính lên bảng - Ý kiến đ/c Phùng Lợi: Nên vẽ sơ đồ phân tích tốn trước để giúp học sinh nắm kiến thức trước tóm tắt Luyện tập, thực hành Bài tập 1(trang 84) - Ý kiến đ/c Võ Thủy: GV hướng dẫn học sinh phân tích tốn theo sơ đồ để phát huy tính tích cực học sinh Bài tập (trang 84) - Đ/c Lợi: Nhất trí với cách tổ chức đ/c Phùng - Đ/c Hương Giang: Nhất trí với ý kiến đ/c Phùng Chốt kiến thức GV nên nêu đề toán yêu cầu học sinh tự đặt câu hỏi để toán giải phép tính - Ý kiến đ/c Thư: Nên cho học sinh tự điều hành tìm hiểu tốn để phát huy tính tích cực chủ động học sinh Bài tập (trang 85) - Tiến hành tương tự Vận dụng, củng cố: - Đ/c Thư: Nhất trí với giáo án đ/c Phùng đưa Cả tổ trí với nội dung mà giáo án đ/c Nguyễn Thị Tương Phùng trình bày ý kiến đóng góp bổ sung thành viên tổ 2.3 Đ/c Nguyễn Thị Thư – Tổ trưởng định hướng - Bám sát mục tiêu bài, tổ chức hoạt động cho HS lĩnh hội kiến thức - Dùng phương pháp: hỏi đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập thực hành - Đồ dùng: + Giáo viên: Học liệu điện tử, bảng phụ, phiếu học tập + Học sinh: Sách giáo khoa, tập - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Cơ theo giáo án đ/c Phùng trình bày bổ sung thêm ý kiến GV tổ cho phù hợp * Trên sở góp ý xây dựng thành viên tổ, đ/c Phùng tiếp tục chắt lọc nghiên cứu, soạn lại giáo án, chuẩn bị tiết dạy cho phù hợp với đối tượng HS để đạt hiệu tốt ngày dạy minh họa (Giáo án chi tiết in đến 100% giáo viên dự giờ, quan sát) Cuộc họp kết thúc vào 17 00 phút ngày Đức Thuận, ngày 11 tháng 11 năm 2022 CHỦ TỌA Nguyễn Thị Thư THƯ KÝ Trần Thị Hương Giang ... đưa Cả tổ trí với nội dung mà giáo án đ/c Nguyễn Thị Tương Phùng trình bày ý kiến đóng góp bổ sung thành viên tổ 2.3 Đ/c Nguyễn Thị Thư – Tổ trưởng định hướng - Bám sát mục tiêu bài, tổ chức... họa (Giáo án chi tiết in đến 100% giáo viên dự giờ, quan sát) Cuộc họp kết thúc vào 17 00 phút ngày Đức Thuận, ngày 11 tháng 11 năm 2022 CHỦ TỌA Nguyễn Thị Thư THƯ KÝ Trần Thị Hương Giang ... Vậy có tất bạn hàng? + = 12 (bạn) - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét - HS lắng nghe - GV kết luận: Đây toán giải bước tính Bước 1: Tính số bạn đứng hàng trước Bước 2: Tính tổng số bạn hàng Luyện tập