1
2
3
Vai tròcủavitaminC 4
trong nuôithủysản 5
6
Trong nghiên cứu về thức ăn cho nuôitrồngthủy sản, VitaminC đã được 1
nghiện cứu và đánh giá là cần thiết cho tôm cá. Cá và giáp xác không có khả 2
năng tự tổng hợp VitaminC do thiếu enzyme gluconolactone oxidase cho 3
bước cuối cùng của quá trình tổng hợp. Chính vì thế VitaminC được động vật 4
thủy sản hấp thu chủ yếu từ thức ăn. 5
- VitaminC được ghi nhận là có vai trò quan trọngtrong trao đổi chất, tham 6
gia vào quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật bởi việc tạo thành 7
collagen, tăng cường các phản ứng miễn dịch và sức đề kháng bệnh của tôm 8
cá, tổng hợp corticosteroids là chất có liên quan đến khả năng chịu đựng của 9
tôm cá với sự thay đổi của môi trường. Ở giai đoạn ấu trùng, tôm cá cần nhiều 10
Vitamin C hơn giai đoạn trưởng thành, nó không những làm gia tăng tốc độ 11
sinh trưởng mà còn làm tăng sức đề kháng của ấu trùng. 12
- Thức ăn thiếu VitaminC là nguyên nhân dẫn đến các triệu chứng bệnh lý 13
như các dạng dị tật xương sống, tật ưỡn lưng và hiện tượng xuất huyết ở gốc 14
vây, ở xung quanh miệng và mắt của cá, … (Hình 1, 2, 3). ở tôm, khi thiếu 15
Vitamin C màu sắc cơ thể chuyển sang màu đen tối, do đó người nuôi gọi là 16
bệnh chết đen ở tôm (Hình 4). 17
1
2
- Ở cá nheo Mỹ tỉ lệ chết của cá giảm dần khi tăng tỉ lệ VitaminC từ 0 lên 3
3.000 mg/kg thức ăn khi gây cảm nhiễm bệnh với vi khuẩn Edwarsiella 4
ictaluri, khả năng chống lại vi khuẩn Edwarsiella tarda sẽ tăng khi ăn thức ăn 5
có hàm lượng VitaminC là 150 mg/kg so với thức ăn chứa 60 mg Vitamin 6
C/kg. Đối với tôm càng xanh, khi bổ sung 1.500 mg Vitamin C/kg thức ăn, ấu 7
trùng tôm có khả năng chống lại virus Vibrio harveyi. Đối với tôm cá bố mẹ, 8
khi bổ sung VitaminC vào thức ăn có khả năng làm tăng tỉ lệ nở, khả năng 9
chịu đựng của cá bột và ấu trùng. 10
1
2
- Lượng VitaminC cần bổ sung cho động vật thủysản rất khác nhau tùy theo 3
từng đối tượng nuôi và từng loại Vitamin C. Theo Viện nghiên cứu thủysản 4
quốc gia Mỹ (1993) hàm lượng VitaminC cần thiết cho cá giống dao động 5
trong khoảng từ 25 – 50 mg/kg thức ăn. Đối với các loài tôm cá nuôi, nhu cầu 6
Vitamin C cũng khác nhau tùy theo loài. 7
1
- Để làm giảm sự hòa tan nhanh củaVitaminCtrong nước, người ta dùng 2
ethylcellulose hoặc dầu để bao lấy các hạt VitaminC thành thể VitaminC vi 3
bọc (Vitamin C coated), hàm lượng VitaminC ở dạng này khoảng 80 – 90% 4
và có thể lưu trữ trong vài tháng mà không bị oxy hóa. Sản phẩm thành công 5
nhất của việc gia tăng độ bền củaVitaminC là nhóm VitaminC dạng muối 6
phosphate như ascorbate-2-mono phosphate (AMP), ascorbate-2-poly 7
phosphate (APP), … Sự hiện diện của các nhóm này sẽ làm tăng khả năng 8
chịu nhiệt, giảm khả năng tan trong nước và oxy hóa củaVitamin C. Quá 9
trình chế biến thức ăn cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt tính và sự mất đi của 10
Vitamin C. Qua quá trình gia nhiệt (ép đùn) VitaminC tinh thể mất đi hơn 11
90%, vi bọc mất đi 40 – 50%, trong khi VitaminC dạng muối photphat chỉ 12
mất đi khoảng 5 – 10%. Vì vậy trongsản xuất thức ăn công nghiệp nên sử 13
dụng loại VitaminC kháng nhiệt, còn người nuôithủysản có thể bổ sung 14
Vitamin C vào thức ăn loại vi bọc. Trongnuôithủy sản, định kỳ mỗi tháng bổ 15
sung VitaminC khoảng 3 – 5 ngày liên tục. Khi thời tiết thay đổi hoặc cả khi 16
xung quanh vùng nuôi có dịch bệnh thì cũng nên bổ sung VitaminC vào thức 17
ăn. Liều lượng sử dụng tùy thuộc vào loại Vitamin C, khoảng từ 500 – 1.000 18
mg/kg thức ăn. 19
20
. 3 Vai trò c a vitamin C 4 trong nuôi thủy sản 5 6 Trong nghiên c u về th c ăn cho nuôi trồng thủy sản, Vitamin C đã đư c 1 nghiện c u và đánh giá là c n thiết cho tôm c . C và giáp x c không. không c khả 2 năng tự tổng hợp Vitamin C do thiếu enzyme gluconolactone oxidase cho 3 bư c cuối c ng c a quá trình tổng hợp. Chính vì thế Vitamin C đư c động vật 4 thủy sản hấp thu chủ yếu. loại Vitamin C. Theo Viện nghiên c u thủy sản 4 qu c gia Mỹ (1993) hàm lượng Vitamin C cần thiết cho c giống dao động 5 trong khoảng từ 25 – 50 mg/kg th c ăn. Đối với c c loài tôm c nuôi,