1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cam nhan ve kho tho cuoi trong bai tho nho rung cua the lu ngu van 8 chon loc

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Đề bài Cảm nhận về khổ thơ cuối trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ Bài làm Thế Lữ (1907 1989), là một nhà thơ, nhà văn, nhà báo, nhà phê bình, nhà hoạt động sân khấu sôi nổi có nhiều đóng góp và nề[.]

Đề bài: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ Bài làm Thế Lữ (1907-1989), nhà thơ, nhà văn, nhà báo, nhà phê bình, nhà hoạt động sân khấu sơi có nhiều đóng góp nghệ thuật đại Việt Nam ta Ông biết đến bắt đầu vào năm 1930 kỷ trước việc sáng tạo tác phẩm thơ Mới, mở đường cho thể thơ theo hướng phương Tây, đặc trưng ảnh hưởng văn học Pháp Tuy Thế Lữ phong trào thơ Mới không thực tượng bật chói sáng Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, hay Nguyễn Bính tác phẩm ơng có nhiều nét hay, thể tinh thần đổi mới, cố gắng cách tân thơ ca Việt Nam, người cầm cờ tiên phong mở đường cho nhà thơ Trong giai đoạn trước cách mạng nhận thấy thơ Thế Lữ biểu tâm hồn muốn thoát ly khỏi xã hội rối ren, loạn lạc bế tắc Hồn thơ ơng ln rộng mở, tìm tòi đến vẻ đẹp xa xăm, nhiều mộng ảo, tránh thoát khỏi trần phàm tục, tầm thường, đầy giả dối, đơi lúc cịn mang hướng trốn tránh đời nhà Nho cũ Phong cách thơ Thế Lữ biểu cách rõ nét thơ “Nhớ rừng”, mượn hình ảnh hổ vườn bách thú để diễn tả tâm trạng thân Đây xem thơ hoàn tồn thành cơng Thế Lữ sáng tác thơ Mới, mà khổ thơ cuối lòng khao khát tự mãnh liệt, đồng thời ẩn lịng u nước sâu sắc bất lực trước thời Con hổ thơ hình tượng độc đáo, tác giả khai thác cách khéo léo, thể phong cách thơ tìm Đẹp, vẻ đẹp xa xăm, hùng vĩ tráng lệ Trong “Nhớ rừng” thấy hình ảnh hổ bị giam cầm hình ảnh nhà thơ, tâm hồn người có tráng chí cao đẹp, khao khát tự vẫy vùng lại phải chịu gị bó, tự Mà vườn bách thú thực cảnh đất nước bế tắc, giả dối quyền cai trị thực dân Pháp chế độ phong kiến tay sai bù nhìn, ăn hại biết chèn ép nhân dân Sau khổ thơ bộc lộ chán ghét cảnh thực tại, tầm thường giả dối nỗi nhớ nhung tha thiết chốn non cao bóng cả, sống tự vẫy vùng bốn bể hổ (hay tác giả) Thì khổ thơ thứ năm coi lời kết, tâm trạng tác giả sau cảnh thực hồi ức "Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ Là giống hầm thiêng ta ngự trị Nơi thênh thang ta vùng vẫy Nơi ta khơng cịn thấy bao giờ! Có biết ngày ta ngao ngán Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn Để hồn ta phảng phất gần - Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!" Từ dòng thơ ta cảm nhận được khao khát tự mãnh liệt dần sục sơi lịng hổ, lòng muốn hướng nơi đại ngàn mênh mông với giọng gọi đầy tha thiết, bi tráng "Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ" Từ "hỡi" đặt đầu câu thơ gợi cảm giác oai hùng chúa sơn lâm, tiếng thét làm rúng động núi rừng, bộc lộ tư hiên ngang, phong thái cai trị lừng lẫy vị vua Khẳng định quyền làm chủ thân hổ với núi rừng "Là chốn hầm thiêng ta ngự trị", không suy nghĩ sâu xa chút cịn lời khẳng định làm chủ đất nước dân tộc Việt Nam, hổ nhân dân ta phải vướng vào gông xiềng nặng nề, khó mà thay đổi Thế nên sau tiếng thét bi tráng, sau lời khẳng định quyền làm chủ, hổ phải quay với thực đớn đau, liên tục cuộn xoáy, âm ỉ trong lòng "Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa/Nơi ta khơng cịn thấy bao giờ!" Sử dụng điệp từ "Nơi" làm tăng thêm xúc cảm nỗi xót xa nhân vật trữ tình, lưu luyến với hồi ức tốt đẹp, tiếc thương đầy bất lực Núi non đại ngàn nơi chúa sơn lâm ngự trị, "thênh thang vẫy vùng", tất hồi ức huy hồng tốt đẹp "ngày xưa", cịn hôm hổ ta phải đối mặt với thực đau đớn chốn "nước non hùng vĩ", chốn ngự trị cịn cảnh tượng mà "khơng cịn thấy bao giờ" nữa, đầy xót xa, nuối tiếc Giọng thơ chuyển đổi từ tiếng thét bi tráng dần trầm xuống, mang cảm giác đau thương bất lực, mà có lẽ đời hổ mãi chịu đựng cảnh giam cầm mua vui, với thực tầm thường giả dối, cịn hồi bão tung hồnh chốn sơn lâm vĩnh viễn phải khép lại từ Đặt mà vào tình cảnh hổ, người ta lại thấm thía, đời tự do, làm vua mn lồi, cuối lại chấp nhận cảnh giam cầm, sánh ngang giống loài mà trước cai trị, man đau đớn tủi hờn Sự đau đớn, nỗi bồi hồi nuối tiếc lớn tâm hồn ngày ngao ngán chán chường hổ, đến độ khao khát, nhớ thương tự khơng cịn thức mà đến giấc mơ mang theo "giấc mộng ngàn to lớn", chưa lần rời bỏ Có thể thấy hổ hổ, vị chúa sơn lâm oai hùng, kiêu hãnh, giam cầm hay nỗi nhục nhã chưa giết tráng chí mộng tưởng tung hồnh tốt đẹp lịng Khác với lũ gấu dở hơi, khác với cặp báo vô tư lự, hổ ta chưa khuất phục trước số phận, số phận cảnh bế tắc, khơng có lối Thế tâm hồn ngồi đau thương, nuối tiếc ln tràn đầy khao khát tự mãnh liệt, niềm hy vọng vào tương lai tươi sáng, theo đuổi mộng cảnh riêng mình, khơng chịu khuất phục, chìm đắm cảnh tầm thường, giả dối Đó giải pháp hổ để thoát khỏi cảnh chán chường thực tại, lựa chọn chìm giấc mộng đại ngàn để giữ lại phần oai nghiêm, tốt đẹp, thoát khỏi nỗi đớn đau, bế tắc bất lực trước thực Có thể thấy rằng, tâm trạng hổ hình tượng tiêu biểu cho hồn thơ Thế Lữ, thân Thế Lữ phải chịu kìm kẹp chế độ thực dân - nửa phong kiến tàn ác, bất cơng, trí thức tiểu tư sản thời phải chịu chung thực nỗi đớn đau nước, chủ quyền tộc Thế thân họ lại tìm lối cho riêng mình, bế tắc vòng luẩn quẩn trước giác ngộ cách mạng Nếu hổ tìm đại ngàn giấc mộng riêng nó, Thế Lữ lại chọn cách thỏa thơ ca, khát khao vươn tới Đẹp xa xăm, nhiều mộng tưởng, thoát li khỏi sống trần tục, có nhiều khốn khổ chán chường Nhìn sâu nữa, ngồi thể tư tưởng tác giả, thơ thể khốn cảnh chung dân tộc Việt Nam, thực tầm thường, giả dối luận điệu "khai sáng", "bảo hộ" đầy xảo trá thực dân Pháp sang xâm lược nước ta, hòng làm u mê, lung lạc ý chí nhân dân ta để dễ bề cai trị Còn nhân dân ta trở thành hổ bị nuôi nhốt, bị kiềm chế mặt phải chịu nhục nhã, khốn đốn bế tắc có khao khát mãnh liệt sống tự Vẫn nhớ mãi, tiếc nuối cảnh đất nước bình, tươi đẹp thuở trước tựa việc hổ tiếc nhớ cảnh hùng vĩ chốn non cao Nhớ rừng thơ hay, tiêu biểu cho phong trào thơ Mới giai đoạn khởi đầu, cờ tiên phong dẫn lối cho nhà thơ khác phát triển thơ ca Việt Nam, thoát khỏi phong thơ cổ, theo lối mòn cứng nhắc Có thể thấy khơng đoạn thơ cuối mà thơ Nhớ rừng tập trung hướng nội dung bế tắc đất nước người Việt Nam giai đoạn trước cách mạng, phải chịu cảnh tù đày, nô lệ đầy nhục nhã, đau đáu hối tiếc ngày tháng tự do, tốt đẹp xưa cũ, nhân dân ta chưa ngày chịu khuất phục, thực cảnh có bế tắc, họ ln tìm cách giải phóng thân niềm hy vọng, khao khát tự mãnh liệt, chống chọi với tầm thường, giả dối độc ác Nhớ rừng không tư tưởng theo đuổi Đẹp, mộng tưởng thoát ly Thế Lữ mà thể lòng yêu nước sâu sắc nỗi đau đớn, bất lực trước thời rối ren ... cho nhà thơ khác phát triển thơ ca Việt Nam, tho? ?t khỏi phong thơ cổ, theo lối mịn cứng nhắc Có thể thấy khơng đoạn thơ cuối mà thơ Nhớ rừng tập trung hướng nội dung bế tắc đất nước người Việt... liệt, niềm hy vọng vào tương lai tươi sáng, theo đuổi mộng cảnh riêng mình, khơng chịu khuất phục, chìm đắm cảnh tầm thường, giả dối Đó giải pháp hổ để tho? ?t khỏi cảnh chán chường thực tại, lựa... mình, bế tắc vịng lu? ??n quẩn trước giác ngộ cách mạng Nếu hổ tìm đại ngàn giấc mộng riêng nó, Thế Lữ lại chọn cách thỏa thơ ca, khát khao vươn tới Đẹp xa xăm, nhiều mộng tưởng, tho? ?t li khỏi sống

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:14

w