1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

top 9 Bài CẢM NHẬN VỀ KHỔ THƠ THỨ 3 BÀI NHỚ RỪNG

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 104,54 KB

Nội dung

CẢM NHẬN VỀ KHỔ THƠ THỨ BÀI NHỚ RỪNG Cảm nhận khổ thơ thứ Nhớ rừng – mẫu Thế Lữ tác giả tiếng phong trào Thơ nhiều người phong tặng “đệ thi sĩ”, thơ Nhớ rừng ông in tập “Mấy vần thơ” xuất vào năm 1935 nói tù túng, căm hờn, niềm khát khao tự người Bài thơ cịn tốt lên tranh tứ bình vẻ đẹp tuyệt trần thiên nhiên “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” Khổ thơ thứ hồi ức uy nghi, lẫm liệt “chúa sơn lâm” rừng xanh, kí ức quên Khung cảnh thiên nhiên đẹp với cảnh trăng, rừng, mặt trời Hai câu thơ đầu nói “đêm vàng”, ánh trăng sáng biến vật thành màu vàng, đêm trăng đứng bên bờ suối ngắm nhìn thiên nhiên tuyệt đẹp Trong khung cảnh hổ ăn no cịn thưởng thức “ánh trăng tan” Một hình ảnh nhân hóa vơ đẹp, chủ thể hịa quyện vào thiên nhiên Đi qua yên bình mưa lớn làm rung chuyển núi rừng, điều thể câu thơ tiếp theo, chúa sơn lâm không e sợ mà “lặng ngắm giang sơn” Hình ảnh thể lĩnh sức mạnh trước thiên nhiên Kỷ niệm thời kì huy hồng tiếp tục khung cảnh bình minh Vương quốc tràn ngập màu xanh ánh nắng Hổ nằm ngủ ngon lành khúc nhạc tiếng chim muôn Bức tranh đầy màu sắc âm thanh, màu hồng bình minh, màu vàng nhạt nắng sớm, màu xanh rừng, âm vui nhộn đàn chim Tất tạo không gian nghệ thuật, cảnh sắc hệt xứ sở thần tiên Nhưng tất cịn kí ức huy hồng, q khứ oanh liệt nỗi tiếc nuối, hoài niệm đau đớn Các cụm từ trước câu thơ “nào đâu”, “đâu những”, cho thấy niềm nuối tiếc khôn cùng, xót xa hổ Bức tranh tứ bình khép lại, cịn lại hình ảnh thực tối tăm, gian cầm, tù túng khát khao mãnh liệt tự Sơ đồ tư Dàn ý chi tiết I Mở - Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm - Vị trí nội dung đoạn trích: khổ thứ nói cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ II Thân * Đoạn thơ nói tranh tứ bình thiên nhiên hùng vĩ đẹp lộng lẫy: - “Nào đâu ánh trăng tan” ⇒ Cảnh đẹp diễm lệ hổ đứng uống ánh trăng thật lãng mạn - “Đâu ngày ta đổi mới” ⇒ Cảnh mưa rung chuyển đại ngàn, hổ lãng mạn ngắm giang sơn đổi - “Đâu bình minh tưng bừng” ⇒ cảnh chan hòa ánh sáng, rộn rã tiếng chim ca hát cho giấc ngủ chúa sơn lâm - Cảnh tượng cuối cho thấy hổ loài mãnh thú đợi đêm bng xuống chúa tể mn lồi ⇒ Một tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, cho thấy cảnh thiên nhiên hoang vắng đẹp rợn ngợp hổ với tư tầm vóc uy nghi, hồnh tráng III Kết - Khẳng định giá trị khổ thơ góp phần làm nên thành công cho tác phẩm Các văn mẫu khác: Cảm nhận khổ thơ thứ Nhớ rừng – mẫu Trong số tác giả tiếng phong trào Thơ mới, không kể đến nhà thơ Thế Lữ Ơng coi ngơi sáng bầu trời Thơ lúc Và tác phẩm ghi dấu ấn cho hồn thơ trữ tình phải kể đến thơ “Nhớ rừng” “Nhớ rừng” lời tự bộc bạch hổ vườn bách thú, tiếng lòng nhà thơ Trong khổ thơ thứ ba, tác giả làm bật lên tranh tứ bình đẹp đẽ, tuyệt mĩ: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” Nói đến Thế Lữ, nói đến thời “Nhớ rừng” oanh liệt vang dội chúa Sơn lâm Trong năm tháng mà đất nước chìm đắm vịng nơ lệ, bị dày vị ách nơ lệ, Thế Lữ cảm nhận ngột ngạt bí bách Đây nguồn cảm hứng cho nhà thơ sáng tác nên thơ Nhưng nỗi uất hận khơng bộc bạch cách trực tiếp Bởi thời lúc giờ, thực dân tàn bạo dã man Chúng muốn đẩy lùi ý chí nhân dân ta, chúng cấm sáng tác văn chương lĩnh vực Bởi vậy, Thế Lữ mượn lời hổ – đại diện cho lực hùng mạnh Con hổ bị nhốt lồng sắt, cảm thấy chán ghét, khinh thường thứ đập vào mắt tồn giả dối, tầm thường Tâm trạng hổ tâm trạng nhà thơ trước xã hội ngột ngạt, từ túng khát khao tự do, chiến thắng Tiếp tục với dòng trạng thái ấy, hổ nhớ lại khứ vàng son oanh liệt nơi rừng xanh bất tận Cuộc sống trải qua nơi đại ngàn tuyệt đẹp Cuộc sống tự do, hổ ngắm trăng, ngắm mưa rừng, ngắm bình minh hồng hôn tươi đẹp Hai câu thơ đầu mảnh ghép tranh tuyệt đẹp ấy: cảnh đêm trăng: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan” “Nào đâu” tiếng lòng “hổ” tiếc nuối nghĩ thời qua Cảnh đêm trăng tuyệt đẹp “đêm vàng bên bờ suối” – cảnh tượng lãng mạn, huyền ảo Ánh trăng vàng ruộm soi sáng cảnh vật, in bóng xuống bờ suối, khiến cho hổ phải “say” Trong đêm trăng ấy, hổ say đắm ngắm nhìn cảnh vật để thấy hết rực rỡ thiên nhiên Hành động hổ không “say mồi” ăn no cịn say “uống ánh trăng tan” Cảnh đêm trăng ta bắt gặp thơ Tố Hữu: “Rừng thu trăng rọi hịa bình/ Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” Nhưng trăng Tố Hữu lại khác trăng Thế Lữ Nếu đêm trăng có âm tiếng hát người đêm trăng lại vơ n tĩnh Điều làm bật lên hoang sơ núi rừng, uy nghi làm chủ đại ngàn chúa sơn lâm Bức tranh tuyệt đẹp dần lộ với mảnh ghép mưa rừng Đúng núi rừng đại ngàn, mưa thật mãnh liệt xối xả: “Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới” “Mưa chuyển bốn phương ngàn” tác giả sử dụng động từ mạnh để miêu tả mưa rừng trút, xối xả Chúng mạnh mẽ, dội làm “chuyển bốn phương ngàn”, làm muôn hoa, muôn thú phải gầm lên sợ hãi Nhưng lĩnh người đứng đầu, hổ không tỏ sợ hãi mà yên lặng “lặng ngắm giang san” Thế giới này, núi rừng này, giang sơn “ta”, “ta” không sợ hãi “ta” chúa tể mn lồi “Ta” sống chứng kiến thay đổi “Lặng ngắm” tưởng chừng ung dung, buồn bã lại vô dũng mãnh đĩnh đạc Sau mưa dội lay chuyển đất trời, núi rừng lại trở vẻ rộn rã bình Bình minh lại đến bao ngày núi đại ngàn: “Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng” Lại lần hổ thể tự do, phóng khống “Bình minh” đại ngàn hoang sơ có xanh, ánh nắng tiếng chim hót Đối lập với hình ảnh dội mưa cảnh bình minh lại yên bình tươi đẹp nhiều Sự sống lại tiếp tục, lại reo vang, hổ sau đêm thức vũ trụ trở nên mệt mỏi chìm vào “giấc ngủ tưng bừng” Tiếng chim hót đắm say làm cho giấc ngủ hổ thêm ngon Quả thật xứng đáng với chúa sơn lâm chi phối vật, tự tự phóng khống Thời khắc khép lại tranh hoàn mỹ mảnh ghép mãnh liệt xuất Nó mang đậm sắc màu khắc sâu vào tâm trí người đọc: cảnh hồng cuối chiều: “Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” Màu sắc chủ đạo mảnh ghép tranh tứ bình lại màu đỏ Màu đỏ ánh mặt trời màu đỏ máu Từ láy “lênh láng” tác giả sử dụng có sức tạo hình gây ám ánh độ “Lênh láng” làm người ta thấy ghê rợn sợ hãi Cuối chiều tà, “mảnh mặt trời gay gắt kia” dần lịm xuống, ánh nắng khơng cịn chói chang mà thay vào màu đỏ chói Hổ chờ giây phút bóng tối xuất để chế ngự giới Đó khát vọng thực táo bạo có phần khinh thường đối thủ Khi nhắc đến mặt trời người ta thường nghĩ đến vũ trụ to lớn với hổ khơng “mảnh mặt trời” mà Quả thật xứng danh chúa tể mn lồi Đoạn thơ tranh tứ bình đẹp đẽ mà tác giả kì cơng dựng nên Mượn lời hổ, đắm say thời qua tâm trạng tác giả Đoạn thơ sử dụng nghệ thuật đặc sắc góp phần làm nên giá trị nội dung cho đoạn thơ nói riêng cho tồn thơ nói chung Cảm nhận khổ thơ thứ Nhớ rừng – mẫu Bài thơ Nhớ rừng in tập Mấy vần thơ, thơ kiệt tác Thế Lữ mang tính hàm nghĩa, có hình tượng tráng lệ, nhạc điệu du dương, lôi hấp dẫn Bài thơ thể tâm trạng nhớ rừng hổ bị sa cơ, qua nói lên nỗi tủi nhục uất hận bị tù hãm khát vọng sống tự Nhớ rừng gồm có năm đoạn thơ, đoạn thơ nét tâm trạng chúa sơn lâm Đây đoạn thơ thứ ba: Nào đâu đêm vàng bến bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? Nằm cũi sắt, chúa sơn lâm sống tình thương nỗi nhớ… Nhớ cảnh rừng thiêng bóng cả, già nơi hùm thiêng ngự trị Rồi nhớ đến kỉ niệm thời oanh liệt Nhớ đêm vàng bên bờ suối Nhớ ngày mưa chuyển bốn phương ngàn… Nhớ chiều lênh láng máu sau rừng… Mỗi nỗi nhớ gắn liền với cảnh vật, sinh hoạt, khoảnh khắc thời gian Cấu trúc đoạn thơ cấu trúc tứ bình mang vẻ đẹp nghệ thuật cổ điển, có nhiều cách tân sáng tạo Trước hết nỗi nhớ khôn nguôi, nhớ suối, nhớ trăng, nhớ đêm vàng, nhớ lúc say mồi ung dung, thỏa thích bên bờ suối: Nào đâu đèm vàng bến bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Hai chữ đâu phiếm chỉ, hỏi kỉ niệm đẹp lùi sâu vào dĩ vãng Biết bao nhớ tiếc bâng khuâng Thơ nên hoạ, cảnh sắc đầy màu sắc ánh sáng Ánh trăng chan hòa dòng suối, tan vào nước suối Hổ say mồi say trăng Hình ảnh đêm vàng bên bờ suối ẩn dụ đầy mộng ảo nên thơ Bức tranh thứ tứ bình Thế Lữ vẽ bút pháp tài hoa gợi lên hình ảnh chúa sơn lâm say mồi niềm vui hoan lạc đêm trăng bờ suối Bức tranh thứ hai nói lên nỗi nhớ ngẩn ngơ man mác hể ngày mưa rừng Hổ ung dung "lặng ngắm" cảnh giang sơn, nơi ngự trị, xúc động thấy giang sơn ta đổi Chữ đâu lần thứ hai xuất hiện, biểu lộ nỗi lịng tiếc ni, ngẩn ngơ Điệp từ ta thể niềm tự hào kỷ niệm đẹp thuở vùng vẫy ngày xưa: Đâu ngày mưa chuyền bốn phương ngàn Ta lặng ngắm cảnh giang sơn ta đổi mới? Bức tranh thứ hai gợi tả khơng gian nghệ thuật hồnh tráng giang sơn chúa sơn lâm mang tầm vổc bốn phương ngàn Kỷ niệm xưa mờ dần theo năm tháng, không nhớ, không nuôi tiếc? Kỷ niệm thứ ba nói giấc ngủ hể cảnh bình minh Vương quốc tràn ngập màu xanh ánh nắng: bình minh xanh nắng gội Hổ nằm ngủ khúc nhạc rừng tưng bừng tiếng chim ca: Đâu bình minh xanh nấng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Bức tranh thứ ba đầy màu sắc âm Có màu hồng bình minh, màu vàng nhạt nắng sớm, màu xanh bát ngát rừng Có tiếng ca tưng bừng đàn chim Cịn có nhạc thơ Các từ láy vần bình minh, tưng bừng hồ với vần lưng ca ta mở không gian nghệ thuật, cảnh sắc thơ mộng thần tiên Điệp ngữ đâu với câu hỏi tu từ cất lên lời than nhớ tiếc, xót xa… kỷ niệm đẹp ngày xưa, đâu nữa! Nhớ đêm trăng, nhớ ngày mưa, nhớ bình minh… hổ nhớ lại chiều tà khoảnh khắc hồng chờ đợi Trong cảm nhận mãnh hổ, trời chiều không đỏ rực mà lênh láng máu sau rừng Mặt trời không lặn mà chết Phút đợi chờ chúa sơn lâm chiếm lấy riêng phần bí mật rừng đêm, để tung hồnh Ngơn ngữ thơ tráng lệ, nghệ thuật dùng từ sắc, mạnh, giàu giá trị gợi tả Bức tranh thứ tư tứ bình cảnh sắc buổi chiều dội, phút đợi chờ lên đường chúa sơn lâm Nhớ mà xót xa nuối tiếc: Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Quá khứ đẹp, oanh liệt nỗi nhớ tiếc đau đáu nhiêu Xưa tung hoành, vùng vẫy Nay tù hãm, nằm dài cũi sắt Nuối tiếc thời oanh liệt với bao nỗi buồn đau, mãnh hổ sa cịn biết cất lời than: Than ơi! Thời oanh liệt đâu? Đoạn thơ đoạn thơ hay Nhớ rừng Chúa sơn lâm có q khứ huy hồng, oanh liệt Nỗi nhớ tiếc xót xa thể khát vọng sống tự Ý tưởng đẹp giàu ý nghĩa người Việt Nam gần bảy mươi năm trước phải sống tủi nhục vịng nơ lệ lầm than Ý tưởng mở nhiều liên tưởng lay tỉnh Bài thơ Nhớ rừng có giá trị nghệ thuật đặc sắc Ngơn ngữ thơ giàu hình tượng, màu sắc âm Nhạc điệu du dương, trầm bổng Từ ngữ sử dụng sắc sảo Đặc biệt điệp ngữ đâu những, đâu, hay câu hỏi tu từ cảm thán đem đến bao ám ảnh mênh mang Cũng cấu trúc tứ bình bút pháp Thế Lữ có nhiều sáng tạo đổi Đâu có từ mùa (xuân, hạ, thu, đông), tứ hữu (trúc, mai, lan, cúc), tứ linh (long, lân, quy, phượng),… Bức tranh tứ bình Nhớ rừng đa dạng, sinh động Có thời gian nghệ thuật: đêm trăng, ngày mưa bình minh chiều tà Có khơng gian nghệ thuật: suối trăng, giang sơn bốn phương ngàn, xanh nắng gội tiếng chim ca, sau rừng mảnh mặt trời gay gắt Có tâm trạng nghệ thuật, bao trùm nỗi nhớ, nuối tiếc thời oanh liệt xa xưa Hổ lúc say mồi đứng uống ảnh trăng tan bên bờ suối, lúc trầm tư lặng ngắm giang sơn qua mưa rừng, có lúc nằm ngủ tiếng chim ca bình minh, lại có lúc đợi chờ mặt trời lặn để chiếm lấy riêng phần bí mật rừng đêm Qua đó, ta thấy rõ đoạn thơ với tranh tứ bình thể bút pháp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo Cảm nhận khổ thơ thứ Nhớ rừng – mẫu Nếu Thế Lữ coi người mở đường thành cơng cho Thơ thơ "Nhớ rừng" ơng tác phẩm giành cho Thơ thắng lợi hoàn toàn Đọc "Nhớ rừng" Thế Lữ, có ý kiến cho rằng: “Đằng sau hồi tưởng khứ huy hoàng hổ ta thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực khát vọng tự tha thiết Và tất điều thể ngòi bút thật tài hoa” Đoạn thơ sau thơ thể rõ điều ấy: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ơi! Thời oanh liệt đâu?” (Nhớ rừng – Thế Lữ) "Nhớ rừng" đời năm tháng nước nhà bị tù túng cảnh xiềng xích nơ lệ Mỗi người dân Việt Nam chân khơng khỏi cảm thấy ngột ngạt, bối… Một buổi trưa hè, Thế Lữ chậm chạp nện gót đường về, ơng qua vườn bách thú nhìn thấy vị chúa sơn lâm – hổ ngồi lồng Nhà thơ chạnh lịng nghĩ đến thân phận người dân nơ lệ Cảm xúc khiến ông viết nên thơ tuyệt bút Khổ thơ khổ thơ thứ ba bài, tái ngày tháng oai hùng hổ chốn rừng xanh dội, hùng vĩ Đó đồng thời tranh tứ bình tuyệt bút "Nào đâu đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?" Buổi đêm khoảng thời gian hổ nhắc đến có lẽ thời khắc tung hồnh chốn sơn lâm "bóng già" Gọi "đêm vàng" đêm vắt, ánh trăng tràn khắp nơi nơi Khơng vậy, cịn ánh trăng chiếu rọi xuống lòng suối, ánh sáng phản chiếu khiến mặt suối bừng lên sắc vàng huy hoàng lộng lẫy Nổi bật giữa"cảnh tượng kì vĩ hình ảnh hổ "say mồi đứng uống ánh trăng tan" vị vua say men chiến thắng Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "uống ánh trăng tan" khiến ánh trăng thêm phần huy hoàng, ánh trăng giống dịng ánh sáng tn xuống rừng đêm kì ảo Trong nỗi nhớ hổ có cả: "Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?" Cơn mưa rừng dội tạo nên âm vang động, ạt Nó khiến mn lồi hoảng loạn trốn tránh, nín thở Nhưng với hổ ngược lại, hổ lấy tư vị chúa sơn lâm để bình thản "ngắm giang san ta đổi mới" Từ "lặng ngắm" khiến hình ảnh hổ trở thành nốt nhạc trầm tĩnh trọng hoà ca hùng tráng mưa rừng Hổ lấy tĩnh thân để chế ngự động dội đại ngàn Sau ngày mưa, bình minh rừng trở nên trẻo hết: "Đâu buổi bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?" Thời khắc bình minh lúc vạn vật bắt đầu ngày hổ bắt đầu giấc ngủ sau bữa ăn đêm dội Cái xôn xao, rạo rực vạn vật ngày bắt đầu, với hổ, lại nhạc du dương đưa vào giấc ngủ Hình ảnh hổ oai hùng nhất, kì vĩ thể ba câu thơ: "Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?" Khi hồng bng xuống, mặt trời khuất dạng phía tây để lại trần gian sắc đỏ gay gắt, rực rỡ Nhưng với hổ, lại máu kẻ thù lênh láng nơi bìa rừng sau trận đấu tàn khốc Quả thực, thời điểm mặt trời khuất rạng hổ bắt đầu ngày lao động Đêm tối lạ lẫm đầy sợ hãi thuộc hồn tồn Và mắt hổ, mặt trời - ơng hồng vũ trụ kẻ bại trận thê thảm với chết thảm khốc "lênh láng máu sau rừng", "để ta chiếm lấy riêng phần bí mật" Nhưng khứ khứ Bừng tỉnh khỏi vinh quang chói lọi ngày qua, trở với thực tù túng, hổ oán lên: - Than ôi! Thời oanh liệt đâu! Những điệp từ "nào đâu…", "đâu…" thể nỗi tiếc nuối khôn nguôi hổ khứ vinh quang, oai hùng Đặc biệt, thán từ "than ôi!" lời than "Thời oanh liệt cịn đâu" cịn nỗi xót xa đau đớn hổ phải đối diện với thực tầm thường giả dối nơi vườn bách thú tù túng Khổ thơ trích dẫn khổ thơ đầy màu sắc huy hồng, hình ảnh kì vĩ, thể tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực hổ mà bộc lộ khát vọng tự tha thiết Tất điều thể ngòi bút thật tài hoa Cảm nhận khổ thơ thứ Nhớ rừng – mẫu Trong năm tháng rực rỡ phong trào Thơ mới, Thế Lữ lên mai sáng lịa, lấp lánh Cịn lại với thời gian hơm nay, Thế Lữ gắn bó với bạn đọc thơ tiếng ông: thơ Nhớ rừng Bài thơ tiêu đề nó, tác giả đề dịng chữ nhỏ: “Lời hổ vườn bách thú” Xuyên suốt tác phẩm, người đọc hiểu thơ tâm đầy uất hận hổ trước cảnh đời bách, tù túng; mơ tung hồnh, lẫm liệt Bài thơ kín đáo bộc lộ lòng yêu nước người dân ta thuở Nhưng khơng dừng lại đó, thành cơng thơ cịn nằm đoạn thơ tả cảnh tuyệt mĩ - cảnh rừng sơn lâm hồi ức đau thương hổ “nhớ rừng” Tiêu biểu phải kể đến tranh tứ bình đoạn thơ sau: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” (Nhớ rừng - Thế Lữ) Đoạn thơ nằm chuỗi hồi ức ngày tháng lẫm liệt chốn rừng xanh uy nghi hổ Giữa cảnh núi rừng dội, lộng lẫy vị chúa tể độc tơn Đoạn thơ dựng lên bốn cảnh rừng tuyệt mĩ: cảnh đêm trăng, cảnh mưa rừng, cảnh bình minh cảnh hồng Mỗi cảnh thể hai câu thơ, câu thứ tả cảnh rừng, câu thứ hai miêu tả hình ảnh hổ thiên nhiên kì vĩ “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan“ “Đêm vàng” hình ảnh ẩn dụ đêm trăng sáng vật nhuộm vàng, ánh trăng vàng tan chảy không gian Trong đêm trăng, đứng bên bờ suối khiến ta cảm nhận hết sắc màu rực rỡ thiên nhiên Mặt nước trẻo đón nhận trọn vẹn sắc vàng trăng trở nên lóng lánh kì lạ Đứng trước khung cảnh ấy, hổ “say mồi” khơng bữa ăn no nê mà cịn "uống ánh trăng tan" Đó hình ảnh lãng mạn, tưởng chiếm lĩnh trọn vẹn đẹp vũ trụ ‘ Nếu hình, ảnh đêm trăng bình cảnh mưa rừng dội nhiêu: “Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới” Cơn mưa ngàn đội, mịt mờ làm rung chuyển núi rừng, làm kinh hoàng thú hèn yếu Nhưng với hổ khác, khơng khơng sợ hãi trước uy lực trời đất mà coi thú vui: “Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới” Cái im lặng say mê từ “lặng ngắm” hổ chứa đựng sức mạnh chế ngự lĩnh vững vàng Nó lấy tĩnh vị chúa tể để chế ngự dội rừng già đại ngàn Hình ảnh hổ lên thật phi thường, dũng mãnh Câu thơ vừa căng lên nhanh chóng tan tiếng reo ca cảnh bình minh: “Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng” Sau ngày mưa bầu trời bình minh tươi sáng Con hổ khẳng định vị trí Ban đêm thức vũ trụ Ngày mưa “lặng ngắm” giang san Lúc vạn vật thức dậy say sưa giấc ngủ Hình ảnh chúa sơn lâm tự tự muốn nấy, hổ chi phối, chế ngự kẻ khác khơng chế ngự Dữ dội nhất, say mê cảnh rừng thời khắc hồng hơn: “Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” Bức tranh rừng rực rỡ gam màu đỏ, màu máu, màu ánh sáng mặt trời Khi chiều tà, ánh mặt trời chuyển sang màu đỏ rực, lúc mặt trời lặn xuống Nhưng mắt hổ, thứ ánh sáng bỏng rẫy máu mặt trời mặt trời lịm dần chết dội Hổ giành lấy quyền lực từ tay vũ trụ để ngự trị Đoạn thơ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Bốn cảnh thiên nhiên, cảnh có núi rừng hùng vĩ tráng lệ với hình ảnh hổ uy nghi Nhưng đau xót thay, cảnh dĩ vãng huy hoàng, nỗi nhớ Trước cảnh thơ xuất cụm từ “nào đâu”, “đâu những”, chúng thể niềm nuối tiếc khơn ngi, nỗi xót xa đau đớn lịng hổ Giấc mơ huy hồng khép lại tiếng than: "Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu" ... máu sau rừng… Mỗi nỗi nhớ gắn liền với cảnh vật, sinh hoạt, kho? ??nh khắc thời gian Cấu trúc đoạn thơ cấu trúc tứ bình mang vẻ đẹp nghệ thu? ??t cổ điển, có nhiều cách tân sáng tạo Trước hết nỗi nhớ... thể niềm tự hào kỷ niệm đẹp thu? ?? vùng vẫy ngày xưa: Đâu ngày mưa chuyền bốn phương ngàn Ta lặng ngắm cảnh giang sơn ta đổi mới? Bức tranh thứ hai gợi tả không gian nghệ thu? ??t hoành tráng giang sơn... Nhớ rừng có giá trị nghệ thu? ??t đặc sắc Ngơn ngữ thơ giàu hình tượng, màu sắc âm Nhạc điệu du dương, trầm bổng Từ ngữ sử dụng sắc sảo Đặc biệt điệp ngữ đâu những, đâu, hay câu hỏi tu từ cảm thán

Ngày đăng: 19/10/2022, 17:47

w