1 M Đ UỞ Ầ 1 Tính c p thi t c a đ tàiấ ế ủ ề Vi c s d ng ngu n nhân l c có hi u qu hay không nhệ ử ụ ồ ự ệ ả ả h ng r t l n đ n k t qu s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p ưở ấ ớ ế ế ả ả ấ ủ ệ Đ c bi[.]
1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả hay khơng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt, trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, con người là nhân tố trực tiếp tác động đến sự hài lịng của khách hàng, tạo nên sự khác biệt để nâng cao năng lực cạnh tranh. Vậy, quản lý và điều hành doanh nghiệp thế nào để huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là một vấn đề quan trọng, nó là một khoa học, ai trong chúng ta có khả năng nắm vững Nhưng lại nghệ thuật, mà nghệ thuật thì khơng phải ai cũng áp dụng được. So với u cầu trong lĩnh vực dịch vụ du lịch hiện nay, nguồn nhân lực của Cơng ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng Đồn Đà Nẵng vẫn cịn bộc lộ nhiều hạn chế nhất định, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động và xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp. Đó là lý do em chọn đề tài “ Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Cơng ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng Đồn Đà Nẵng” làm hướng nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. Hy vọng luận văn sẽ góp phần nhỏ vào việc sử dụng có hiệu quả hơn nguồn nhân lực tại Cơng ty TNHH MTV Du lịch Cơng Đồn Đà Nẵng trong thời gian đến 2. Mục tiêu nghiên cứu Khái qt và làm rõ một số lý luận về động lực làm việc và tạo động lực cho người lao động Phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực cho người lao động của Cơng ty TNHH MTV Du lịch Cơng Đồn Đà Nẵng Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Cơng ty TNHH MTV Du lịch Cơng Đồn Đà Nẵng một cách hiệu quả. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các chính sách tạo động lực làm việc đối với đội ngũ quản lý và nhân viên tại Cơng ty Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, đề tài chỉ nghiên cứu một số nội dung chủ yếu liên quan đến việc nâng cao động lực thúc đẩy người lao động Về thời gian, nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn 2008 2011 và đề xuất giải pháp có liên quan giai đoạn 20122015 Về khơng gian, đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháp để nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại Cơng ty TNHH MTV Du lịch Cơng Đồn Đà Nẵng 4. Phương pháp nghiên cứu Tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, điều tra, khảo sát, các phương pháp khác 5. Bố cục và kết cấu của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Cơng ty TNHH MTV Du Lịch Cơng Đồn Đà Nẵng thời gian qua Chương 3: Hồn thiện cơng tác tao đơng l ̣ ̣ ực cho ngươi lao ̀ đơng tai Cty TNHH M ̣ ̣ TV Du Lịch Cơng Đồn Đà Nẵng trong giai đoan t ̣ ơí 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1. Các khái niệm cơ bản a. Nhu cầu Nhu cầu là những địi hỏi của con người muốn có điều kiện nhất định để sống và phát triển, hay nhu cầu là trạng thái của cơ thể sống biểu hiện sự thiếu hụt của chính cơ thể đó và phân biệt nó với mơi trường sống * Phân loại nhu cầu của con người: Nhu cầu về sinh lý, nhu cầu về an tồn, nhu cầu về xã hội, nhu cầu độc lập, nhu cầu vượt lên chính mình b. Động cơ thúc đẩy người lao động Động cơ ám chỉ những nỗ lực cả bên trong lẫn bên ngồi của một con người có tác dụng khơi dậy lịng nhiệt tình và sự kiên trì theo đuổi một cách thức, hành động đã xác định. Động cơ làm ảnh hưởng tới hiệu suất cơng việc của nhân viên và một phần trong cơng việc của nhà quản trị là phải hướng những động cơ đó vào việc hồn thành mục tiêu chung của tổ chức. Nghiên cứu động cơ thúc đẩy sẽ giúp các nhà quản trị hiểu được cái gì đã thơi thúc mọi người làm việc và cống hiến sức lực, tài năng, cái gì đã ảnh hưởng đến sự lựa chọn đó và tại sao họ lại kiên trì theo đuổi nó. c. Động lực và tạo động lực thúc đẩy người lao động Về phương diện cơ học, động lực là năng lượng làm cho máy móc chuyển động. Cịn đây, động lực thúc đẩy người lao động là cái thúc đẩy, kích thích người lao động làm việc và cống hiến. Động lực được hình thành bởi nhu cầu và lợi ích. Nhu cầu là những địi hỏi của con người muốn có điều kiện nhất định để sống và phát triển. Lợi ích là những nhu cầu được thoả mãn Tạo động lực cho người lao động là q trình phức tạp. Xét dưới góc độ quản lý thì đó là những tác động của nhà quản lý làm nảy sinh động lực trong cá nhân người lao động (các đối tượng quản lý). 1.1.2. Sự cần thiết tạo động lực làm việc cho người lao động Tạo động lực làm việc mang lại những lợi ích hữu hình và vơ hình cho cơng ty, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như lợi nhuận nhờ cai thiên hi ̉ ̣ ệu quả làm việc của người lao động, nâng cao năng suất lao động giảm chi phí quay vịng nhân cơng, giảm chi phí sản xuất 1.1.3. Các lý thuyết về tạo động lực thúc đẩy người lao động a. Lý thuyết “X” và Lý thuyết “Y” Douglas McGregor b. Học thuyết hệ thống nhu cầu của Maslow c. Học thuyết hai yếu tố của F.Herzberg d. Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom e. Học thuyết công bằng của J. Stacy Adams 5 1.2 NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1. Nghiên cứu nhu cầu và động lực làm việc của người lao động Các nhu cầu sinh lý Các nhu cầu an tồn Nhu cầu xã hội (Nhu cầu giao tiếp) Nhu cầu được tơn trọng: Uy tín và quyền lực Các nhu cầu tự khẳng định mình: Năng lực và thành tích 1.2.2. Xác định mục đích và u cầu tạo động lực làm việc của doanh nghiệp Trên cơ sở thực trạng quản lý nguồn nhân lực và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp trong thời gian qua, chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian t ới, người lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp cần đặt ra mục đích nâng cao năng suất làm việc thơng qua việc đưa ra các u cầu tạo động lực làm việc của doanh nghiệp. Bởi theo cơng thức : Năng suất làm việc = Năng lực + Động lực làm việc 1.2.3. Thiết kế các chính sách tạo động lực làm việc a. Xây dựng hệ thống tiền lương, khen thưởng và phúc lợi xã hội thỏa đáng và cơng bằng Đây là những yếu tố con người cần phải có và dùng nó để thoả mãn các nhu cầu tối thiểu của mình. Chính vì vậy yếu tố vật chất được sử dụng như là một địn bẩy để kích thích tính tích cực của người lao động. Yếu tố vật chất ln là yếu tố được hầu hết người lao động quan tâm khi đề cập đến cơng việc. Bên cạnh đó, nâng cao động lực thúc đẩy người lao động bằng yếu tố tinh thần tức là dùng lợi ích tinh thần để nâng cao tính tích cực, khả năng làm việc của người lao động. Các yếu tố này đem lại sự thoả mãn về tinh thần cho người lao động, sẽ tạo ra tâm lý tin tưởng, n tâm, cảm giác an tồn cho người lao động Nhờ vậy, họ sẽ làm việc bằng niềm hăng say và tất cả sức sáng tạo của mình b. Tăng cường tính hấp dẫn của cơng việc thơng qua thiết kế và thiết kế lại cơng việc Phải thiết kế và thiết kế lại công việc nhằm tạo ra sự mới mẻ trong công việc và đem lại hứng thú với công việc cho người lao động. Thiết kế và thiết kế lại cơng việc cũng là một biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu tự hồn thiện của người lao động, tạo điều kiện cho người lao động phát huy năng lực. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có thể tiến hành ln phiên thay đổi cơng việc cho người lao động, nhằm tránh sự nhàm chán trong cơng việc, đồng thời tạo điều kiện cho người lao động học hỏi được những kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực c. Tạo mơi trường, điều kiện làm việc thuận lợi Cải thiện điều kiện làm việc để nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tức là cải thiện các điều kiện làm việc để kích thích tính tích cực của người lao động. Điều kiện làm việc là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ tiêu hao sức lực của người lao động trong q trình làm việc. Tạo mơi trường, cải thiện điều kiện làm việc cịn là việc thực hiện tốt các chính sách an tồn lao động, đầu tư máy móc thiết bị chun dùng để tăng năng suất và cải thiện mơi trường xung quanh người lao động d. Cơ hội thăng tiến Có thể hiểu nâng cao động lực thúc đẩy người lao động bởi thăng tiến là sử dụng sự thăng tiến hợp lý để kích thích, thúc đẩy người lao động Mưu cầu hạnh phúc là mục tiêu của mọi người trong xã hội. Ngoài những nhu cầu no đủ về vật chất, nhu cầu được tơn trọng, được q nể ln dành vị trí rất lớn trong mục tiêu sống của hầu hết mọi người, biểu hiện của nó chính là khát khao được thăng tiến trong cuộc đời, trong sự nghiệp. e. Đào t ạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm tăng khả năng thích ứng của người lao động với sự phát triển của mơi trường Cơng tác đào tạo đóng vai trị quan trọng trong việc tạo động lực thúc đẩy người lao động, giúp cho người lao động thực hiện cơng việc tốt hơn, tránh được tình trạng quản lý lỗi thời, giúp định hướng cơng việc mới cho người lao động, giúp thoả mãn nhu cầu phát triển cho người lao động. Chính thơng qua cơng tác đào tạo, người lao động mới có thể biết cách phát huy khả năng của mỗi cá nhân để cơng việc đạt hiệu quả và năng suất cao 1.2.4. Đánh giá và điều chỉnh chính sách Việc đánh giá và điều chỉnh sách cũng là một khâu hết sức quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực, là cơng việc mang tính chất thường xun, địi hỏi nhà quản trị nguồn nhân lực ln phải đánh giá và điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn, từng đối tượng áp dụng 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.3.1. Các nhân tố thuộc về phía bản thân người lao động Nhu cầu cá nhân Mục tiêu cá nhân Đặc điểm cá nhân người lao động Mức sống của người lao động 1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về cơng ty Vị trí cơng việc Điều kiện làm Trình độ cơng nghệ Phong cách quản lý của người lãnh đạo: + Phong cách lãnh đạo độc đốn chun quyền + Phong cách lãnh đạo dân chủ + Phong cách lãnh đạo tự do Văn hóa doanh nghiệp Các chính sách quản lý nguồn nhân lực Cơ cấu tổ chức 1.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về mơi trường bên ngồi Vị thế và đặc thù của ngành nghề Chính sách phúc lợi xã hội Các giá trị văn hóa và truyền thống dân tộc KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CODATOURS 2.1. TỔNG QUAN VỀ CODATOURS 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của CODATOURS 2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của CODATOURS a. Ngành nghề kinh doanh của CODATOURS b. Chức năng của CODATOURS c. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại CODATOURS 2.1.3. Nguồn lực và kết quả hoạt động kinh doanh của CODATOURS trong thời gian qua 2.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.2.1. Mơi trường kinh doanh du lịch thành phố Đà Nẵng a. Khách hàng b. Thị trường khách du lịch: c. Đầu tư xây dựng cơ sở chun ngành du lịch: 2.2.2. Đặc điểm và vị trí của Cơng ty ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho người lao động a. Đặc điểm về loại hình hoạt động Cơng ty là doanh nghiệp của tổ chức chính trị xã hội, loại hình TNHH một thành viên, thuộc Liên đồn lao động thành phố Đà Nẵng, kinh doanh trên lĩnh vực dịch vụ, du lịch (bao gồm: khách sạn, nhà hàng, lữ hành, vận chuyển, massage, dịch vụ vui chơi, giải trí, ) nên đã tác động khơng nhỏ đến tính chất hoạt động và quản lý nguồn nhân lực của cơng ty so với nhiều doanh nghiệp hoạt động cùng lĩnh vực trên địa bàn thành phố. Về thuận lợi Về khó khăn, thách thức 10 b. Đặc điểm về vốn Là cơng ty TNHH một thành viên 100% vốn Nhà nước, nên Cơng ty có những thuận lợi cơ bản đó là Vốn chủ sở hữu (Tổng Liên đồn Lao Động Việt Nam) bình qn của đơn vị trong những năm qua chiếm trung bình từ 6880% trong tổng số giá trị tài sản bình qn và nợ phải trả chiếm từ 2530%. Đây là lợi thế rất lớn (Cơng ty khơng vay vốn ngân hàng), sự phân bổ vốn tái đầu tư hợp lý trong từng năm của Ban giám đốc cơng ty đã góp phần làm giảm gánh nợ lãi suất cho cơng ty c. Đặc điểm về lao động Hiện nay, Cơng ty có 102 cán bộ cơng nhân viên, trong đó khối Văn phịng cơng ty là 18 người, 2 khách sạn 69 người, Trung tâm Điều hành Du lịch 15 người. Do tính chất của ngành, nên lao động nữ tại cơng ty chiếm tỷ lệ cao hơn. Đồng thời, cơng ty hoạt động trên nhiều loại hình dịch vụ nên u cầu về trình độ, giới tính, độ tuổi cũng khác nhau. Phần lớn lao động trực tiếp chỉ đạt trình độ trung cấp và lao động phổ thơng chiếm trên 50%, cịn lại là trình độ cao đẳng và đại học, trình độ sau đại học vẫn chưa có Bảng 2.5 Cơ cấu theo độ tuổi CBCNV Cơng ty năm 2011 Chỉ tiêu 1 Ban Giám đốc Tỷ lệ 2 Trưởng, phó phịng trở lên Tỷ lệ ĐVT Tổn g số Độ tuổi 50 Người 03 1 % 100 33,3 33,3 33,4 Người 09 % 100 33,3 44,4 22,3 ... động cùng lĩnh vực trên địa bàn thành phố. Về thuận lợi Về khó khăn, thách thức 10 b. Đặc điểm về vốn Là cơng ty TNHH một thành viên? ?100 % vốn Nhà nước, nên Cơng ty có những thuận lợi cơ bản đó là Vốn chủ... 2 Trưởng, phó phịng trở lên Tỷ lệ ĐVT Tổn g số Độ tuổi 50 Người 03 1 % 100 33,3 33,3 33,4 Người 09 % 100 33,3 44,4 22,3 ... năm qua chiếm trung bình từ 6880% trong tổng số giá trị tài sản bình qn và nợ phải trả chiếm từ ? ?25? ?30%. Đây là lợi thế rất lớn (Cơng ty khơng vay vốn ngân hàng), sự phân bổ vốn tái đầu tư hợp