1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pha t trie n nguo n nhan lu c ta i truo ng chi nh tri ha nh chi nh ti nh savannakhet 2338

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 387,61 KB

Nội dung

1 L I M Đ UỜ Ở Ầ 1 TÍNH C P THI T C A Đ TÀIẤ Ế Ủ Ề Ngu n nhân l c con ng i đóng vai trò vô cùng quan tr ng trong quá trìnhồ ự ườ ọ phát tri n kinh t Th c t l ch s đã cho th y r ng qu c gia nào quan tâ[.]

1 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nguồn nhân lực con người đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong q trình   phát triển kinh tế. Thực tế  lịch sử đã cho thấy rằng quốc gia nào quan tâm,   chăm lo cho nguồn nhân lực, sử  dụng hợp lý và có hiệu quả  thì tất yếu sẽ  dẫn đến thành cơng. Điều này đã thể hiện rõ ở các quốc gia trên thế giới mà   điển hình là Nhật Bản Trường Chính Trị  ­ Hành Chính Tỉnh Savannakhet là trung tâm phát triển   bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý Nhà nước trình độ cao cấp Chính  trị  ­ Hành chính và trình độ cao đẳng, trung tâm nghiên cứu khoa học lý luận   chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Kayson Phomvihan, đường lối của Đảng,  chính sách và pháp luật của Nhà nước, khoa học chính trị  và hành chính của  Lào để đáp ứng được u cầu trên, địi hỏi trường cần có nguồn nhân lực đủ  về số lượng và chất lượng cao là nhân tố đặc biệt quan trọng trong việ thực   hiện chức năng, nhiệm vụ chính trị của trường, khơng ngừng nâng cao vị thế  uy tín của trường Tinh hinh trên đoi hoi tr ̀ ̀ ̀ ̉ ương cân phai co giai phap can bô ngang tâm v ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ơi vi ́ ̣  tri, yêu câu cua tr ́ ̀ ̉ ương trong th ̀ ơi ky m ̀ ̀ ơi. Vi vây, phat triên nguôn nhân l ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ực la hêt ̀ ́  sưc cân thiêt. Xuât phat t ́ ̀ ́ ́ ́ ư li do trên tôi chon đê tai: “Phat triên nguôn nhân l ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ực taị   Trương Chinh tri – Hanh chinh Tinh Savannakhet” lam đê tai nghiên c ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ưu ́ 2. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Trong những năm qua đã có một số  cơng trình nghiên cứu về  phát triển  nguồn nhân lực của các trường cơng cũng như  dân lập của nhiều tác giả  cả  Lào lẫn Việt Nam như: “Hồn thiện phát triển nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy nâng cao kiến thức   của nước CHDCND Lào” của tác giả  Chế  Viết Trung Thu (Năm 2010) đã  nghiên cứu về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Lào tại học viện Chính  trị ­ Hành chính, khu vực 3, Đà Nẵng. Nhằm thúc đẩy nâng cao kiến thức, đây   là một luận văn thạc sĩ nghiên cứu về một khía cạnh nâng cao kiến thức tác giả  đã viết và nêu ra được tình hình phát triển nguồn nhân lực trong những năm qua   tại Việt Nam của Lào và đã đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện nguồn   nhân lực nhằm thúc đẩy hoạt động phát triển nguồn nhân lực tại Trường Chính  trị­Hành chính của Lào.  3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thứ nhất, làm rõ cần thiết phát triển nguồn nhân lực ở Lào hiện nay, một số  quan điểm chủ trương của Đảng và Nhà nước vè phát triển nguồn nhân lực Thứ  hai, phân tích tực trang nguồn nhân lực tại trường Chính trị  ­ Hành  chính Tỉnh Savannakhet, từ  đó rút ra ngun nhân của những tồn tại và yếu   Thứ  ba, đưa ra một số  giải pháp chủ  yếu phát triển nguồn nhân lực tại  trường Chính trị ­ Hành chính Tỉnh Savannakhet 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề  nghiên cứu tại trường Chính trị  ­ Hành   chính Tỉnh Savannakhet Phạm vi nghiên cứu: Đề  tài chỉ  tập trung đi sâu vào nghiên cứu cơng tác   phát triển nguồn nhân lực tại trường.  5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài được sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch  sử, phương pháp nghiên cứu hệ  thống. Ngồi ra, đề  tài cịn sử  dụng một số  phương pháp khác như: phân tích thống kê, khảo sát, quy nạp, so sánh, diễn   giải…để nghiên cứu và trình bày vấn đề lý luận và thực tiễn 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản liên quan đến phát triển nguồn nhân lực Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực nói chung và thực trạng phát triển  nguồn nhân lực nói riêng. Qua đó đề tài nêu ra được những ưu điểm và nhược   điểm, những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác phát triển của trường Đề  xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phát triển nguồn nhân   lực của trường nhằm mục đích đáp ứng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của  trường, thực hiện tốt nhiệm vụ, mục tiêu hiện nay và trong thời gian sắp đến 7. KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngồi lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo cấu trúc luận văn gồm có 3   chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Trường Chính trị  ­  Hành chính  Tỉnh Savannakhet.  Chương 3: Một số  giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại trường Chính  trị ­ Hành chính  Tỉnh Savannakhet.  Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 1.1.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực con người là nguồn nhân lực quan trọng nhất để  phát   triển kinh tế ­ xã hội trong thời gian này. Có rất nhiều cách hiểu khách nhau   về nguồn nhân lực Nguồn nhân lực với tư  cách là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế  ­ xã   hội, là khả năng lao động của xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn bao gồm   dân cư trong độ tuổi lao động Nguồn nhân lực với tư cách là nơi cung cấp sức lao động cho xã hội, nó  bao gồm tồn bộ dân cư có cơ thể phát triển bình thường.    Nguồn nhân lực được hiểu vơi tư  cách là tổng hợp cá nhân những con  người cụ thể tham gia và q trình lao động, là tổng thế  các yếu tố vật chất   và tinh thần được huy động vào q trìng lao động. Như  vậy với cách hiểu  này nguồn nhân lực bao gồm những người bắt  đầu bước vào độ  tuổi lao  động trở lên có tham gia vào nên sản xuất xã hội 1.1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Phát triển là hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vị  công việc trước   mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên   những  định hướng  tương lai  của tổ  chức  hoặc phát triển khả  năng nghề  nghiệp của họ Phát triển nguồn nhân lực được hiểu về cơ bản là làm gia tăng giá trị của con   người trên các mặt trí tuệ, kỹ năng, đạo đức, tâm hồn thể lực  làm cho con  người trở thành người lao động có những năng lực và phầm chất mới cao hơn Phát triển nguồn nhân lực là khái niệm được hiểu ở góc độ hồn thiện và  nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và điều chỉnh số lượng, nguồn nhân lực   hợp lý. Như  vậy, có thế  hiểu khái niệm phát triển nguồn nhân lực như  sau:  phát triển nguồn nhân lực là tổng thể  các cơ  chế  chính sách và biện pháp  hồn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trí tuệ, trình độ, thế  chất;   phẩm chất và tâm lý xã hội. Và điều chỉnh hợp lý về  số  lượng  nguồn nhân   lực nhằm đáp ứng  yêu cầu và đỏi hỏi nguồn nhân lực 1.1.1.3 Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực MỖI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN ĐƯỢC THỂ  HIỆN  Phát triển Trọng tâm                                     Cơng việc của tương lai Phạm vị Cá nhân nhóm và tổ chức Mục tiêu Chẩn bị cho sự thay đổi tương lai Thời gian Dài hạn Sự tham gia Tự nguyện Phát triển Liên quan tới dạy cho người lao động những kiến thức, kỹ năng cần   thiết cho cơng việc hiện tại và tương lai Giúp cho nhà quản lý hiểu biết tốt hơn, giải quyết các vấn để  và ra  quyết định tốt hơn, động viên người lao động để  thu được những lợi ích từ  các cơ hội 1.1.2 Mục đích của phát triển nguồn nhân lực Những mục tiêu cơ bản của phát triển nguồn nhân lực trong một tổ chức   là:  Xây dựng và thực hiện một kế hoạch phát triển nguồn nhân lực và tồn  tổ chức bằng những hoạt động có tổ chức của những nhóm khác nhau, thực hiện   phân tích đánh giá nhu cầu phát triển của người lao động ở mọi trình độ.  Phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu ngành nghề,   chất lượng tốt để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của tổ chức trong từng thời kỳ  nhất định Xây dựng phương án nghề nghiệp và một kế hoạch  phát triển từng   thời kỳ nhất định phù hợp với tiểm năng của tổ chức Nghiên cứu về nhân lực, chuẩn bị những số liệu về cơ cấu lao động   và lĩnh vực có liên quan 6 Tạo thuận tiện cho thơng tin nơi bộ  giữa các bộ  phận quản lý và   người lao động, thơng tin ngược chiều liên quan đến bộ  phận, đến động cơ  của người lao đơng 1.1.3 Vai trị phát triển nguồn nhân lực Ngày nay phát triển nguồn nhân lực được coi như một khoản đầu tư  vào  nguồn vốn nhân lực của tổ chức.  Đối với  một quốc gia, phát triển nguồn nhân lực là vấn để sống còn của   một đất nước,  ảnh hưởng to lớn đến sự  phát triển kinh tế  xã hội của một   quốc gia, nâng cao khả năng cạnh trạnh quốc tế. Đầu tư cho giáo dục và phát  triển là khoản đầu tư  chiến lược và quyết định cho sự  phồn vinh của đất   nước.  Đối với tổ chức phát triển cung cấp cho tổ chức nguồn vốn nhân sự chất   lượng cao góp phần nâng cao khả năng cạnh trạnh. Phát triển được coi là một   vũ khí chiến lược của tổ chức nhằm duy trì sự tổn tại, nâng cao uy tín, vị thế  và khả năng cạnh trạnh Đối với người lao động: Đáp  ứng nhu cầu học tập cho người lao động,  giúp cho nâng cao khiến thức, trình độ  chun mơn nghiệp vụ, phát huy khả  năng, đáp ứng nhanh nhẹn sự thay đổi của mơi trường và yếu tố tạo động lực  cho người lao động tốt 1.1.4 Ngun tắc và điều kiện đảm bảo phát triển nguồn nhân lực hiệu   1.1.4.1 Ngun tắc phát triển nguồn nhân lực Một là phát triển nguồn nhân lực phải trên cơ  sở u cầu phát triển của  tổ  chức đồng thời phải giải quyết một quan hệ  giữa con người và tổ  chức   Con người hồn tồn có năng lực để  phát triển. Do đó, mọi người trong một   tổ  chức đều có khả  năng phát triển và sẽ  cố  gắng thường xun phát triển  như sự tăng trưởng của tổ chức cũng như cá nhân cá họ Hai là, lợi ích của người lao động và lợi ích của tổ chức có thể  kết hợp   được với nhau. Hồn tồn có thể  đạt mục tiêu của tổ  chức và lợi ích của   người lao động, sự phát trển của tổ chức phụ thuộc vào nguồn nhân lực của   tổ chức đó. Khi nhu cầu người lao động được thừa nhận và đảm bảo thi họ  sẽ  phấn khởi trong cơng việc Ba là, phát triển nguồn nhân lực phải ngắn với việc bố trí, sử  dụng phù   hợp, có hiệu quả  phát triển nguồn nhân lực và phát triển người lao động là  một sự đầu tư sinh lợi vì đó là những phương tiện để  đặt được sự phát triển  tổ chức có hiệu quả nhất 1.1.4.2 Điều kiện đảm bảo phát triển nguồn nhân lực ­ Sự quan tâm của lãnh đạo ­ Cần có kế hoạch khảo sát thực tế ­ Sự dựng lao động sau  phát triển 1.2  NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 1.2.1 Quy mô nguôn nhân l ̀ ực Bộ  phận quản lý nhân lực đượ c thành lập phải đáp  ứng các yêu cầu   chủ yếu sau đây:   Yêu cầu cân đối Yêu cầu linh hoạt: 1.2.2 Cơ câu nguôn nhân l ́ ̀ ực Cơ  câu nguôn nhân l ́ ̀ ự c co thê chia theo trinh đô, đô tuôi, gi ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ới tinh… ́   Moi tô ch ̣ ̉ ức đêu xem trong c ̀ ̣  câu nguôn nhân l ́ ̀ ự c, là cơ  sở  để  xây dựng   các chiến lượ c, kế  ho ạch, b ố  trí, sử  dụng, xác định nhu cầu nguồn nhân  lực cho tổ chức 1.2.3 Ky năng ngh ̃ ề nghiệp ngn nhân l ̀ ực Nói đến kỹ năng tức là đề cập đến kỹ  năng nghề  nghiệp, nó phản ánh     hiểu   biết     trình   độ,   mức   độ   thành   thạo   tay   nghề     với   kinh  nghiệm, mức độ tinh xảo, lão luyện trong việc th ực hi ện công việc Nhu cầu  đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các tổ  chức tăng  rất nhanh cùng với sự  phát triển của hợp tác và cạnh tranh quốc tế, công   nghệ tiên tiến và những áp lực kinh tế xã hội. Chất lượ ng nguồn nhân lực  đã trở  thành lợi thế cạnh tranh ch ủ yếu c  tô ch ̉ ức, đào tạo nhân lực cịn  đượ c coi là yếu tố then chốt đối với sự phát triển của mỗi cơng ty 8 1.2.4 Nâng cao kiên th ́ ưć Ngày nay, các cán bộ  nguồn nhân lực được coi là (hay cần được coi là)   những nhân  viên  quan  trọng  bởi  vì  họ  cùng  với  những  người  quản  lý   khác  quản  lý một nguồn lực quan trọng của doanh nghi ệp. V ới ch ức năng  là những người trợ giúp cho các cán bộ  lãnh đạo và quản lý   các cấp, các  bộ phận, các nhân viên nguồn nhân lực đóng góp rất lớn trong việc đề ra và   tổ chức thực hiện mọi chủ trương, m ọi chính sách của tơ ch ̉ ức 1.2.5  Nâng cao nhân th ̣ ưć Nhận thức của người lao động đượ c coi là tiêu trí đánh giá trình độ  phát triển nguồn nhân lực, vì trình độ  nhận thức của mỗi con ng ười khác   nhau dẫn đến kết quả  cũng khách nhau. Từ  đó dẫn đế n hành vi, thái độ  làm việc của ngườ i này khác với ngườ i kia. Vì vậy, phải  có giải pháp   nâng cao nhận th ức của ng ười lao động để  hồn thành nhiệm vụ  của tổ  chức 1.2.6  Đơng c ̣ Động cơ là động lực tâm lý nơi sinh, gây ra, duy trì hoạt động ấy diễn   ra theo m ục tiêu và phươ ng hướ ng nhất định 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN  NHÂN LỰC CỦA TỔ CHỨC Phát triển nguồn nhân lực trong tổ  ch ức là một hoạt động cần thiết,  lâu dài và có tính chiến lượ c, nó cần một khoảng thời gian xác định nên   quá trình phát triển nguồn nhân lực trong tổ ch ức ch ịu tác động KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương này tác giả  đã giới thiệu những lý luận cơ  bản về  phát  triển nguồn nhân lực như: Khái niệm phát triển nguồn nhân lực, ý nghĩa, nội   dung và các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác phát triển nguồn nhân lực Thơng qua tổng quan vấn đề nghiên cứu, chúng ta khẳng định thêm những  quan điểm về cơng tác phát triển nguồn nhân lực, thấy được tầm quan trọng   của cơng tác phát triển nguồn nhân lực, đặc trưng của cơng tác này và những   u vầu đối với cơng tác phát triển nguồn nhân lực tại trường Chính trị  ­   Hành chính Tỉnh Savannakhet trong giai đoạn hiện nay. Chúng tơi nhận thấy,   nắm vững lý luận về  phát triển nguồn nhân lực để  nhận định một cách cơ  bản con đường và hướng đi thích hợp của cơng tác phát triển trong thời gian  tới. Đây là cơ  sở  khoa học giúp tác giả  phân tích thực trạng và đề  xuất các   giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị  nguồn nhân lực   các chương 2 và   chương 3 của luận văn. Đồng thời, tác động đến chất lượng và hiệu quả của   cơng tác phát triển nguồn nhân lực tại trường Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI  TRƯỜNG CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH TỈNH  SAVANNAKHET 2.1 TÌNH HÌNH CHUNG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ  HÀNH CHÍNH TỈNH  SAVANNAKHET 2.1.1 Q trình hình thành và phát triển  của trường Chính trị  ­ Hành  chính Tỉnh Savannakhet Trường Chính trị  ­ Hành chính tỉnh Savannakhet được thành lập đến nay  hơn 10 năm. Tiền thân của Trường Chính trị  ­ Hành chính Tỉnh Savannakhet  trước kia là Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ  lãnh đạo theo chương trình lý   luận trung cấp Ngày 06/12/1997 Bộ  chính trị  đã ban hành quyết định số  197/BCT về  chức   năng,   nhiệm   vụ,   tổ   chức     máy     học   viên   CT­HCQG     ngày   16/12/2007 Giám đốc học viên CT­HCQG đã có quyết định số 724/CT­HCQG    việc   chuyển   trường   Chính   trị   trung   cấp   thành   Trường   Chính   trị­Hành   chính cao đẳng tỉnh Savannakhet 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của trường 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận 2.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật 2.1.5 Tình hình tài chính 2.1.6 Tình hình phát triển của trường trong thời gian qua 10 Trường Chính trị­Hành chính Tỉnh Savannakhet (1997­2012) trong 15 năm  trường mở  được 16 lớp với 860 học viên, trong đó 10 lớp tập trung với 500   học viên, 6 lớp tại chức với 360 học viên Trường đã phát triển số lượng người học ở trình độ cao cấp, tập trung lý  luận chính trị và cử nhân là 860 người. Như vậy, Trường đã đóng góp rất lớn   vào tiến trình nâng cao trình độ cán bộ lãnh đạo, quản lý của Lào 2.2 SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG Để  đảm bảo cho hoạt động phát triển đạt chất lượng và hiệu quả  cũng   như đáp ứng được những u cầu và nhiệm vụ mới thì nguồn nhân lực đóng   vai trị hết sức quan trọng và cần thiết. Vì vậy, trường cần phải quan tâm và   khơng ngừng hồn thiện về số lượng cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực 2.2.1 Số lượng nguồn nhân lực Số  lượng cán bộ  nhân viên của trường có xu hướng tăng điều qua các   năm đề  đáp  ứng u cầu trong q trình phát triển. Năm 2009 tăng 3 người   hay 17,6% so với năm 2008, năm 2010 tăng 2 người hay 10% s o với 2009, năm  2011 tăng 3 người hay 13,6% so với năm 2010 2.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực Cơ cấu về trình độ: Sự chuyển biến về trình độ học viên sẽ tạo ra khơng  ít thuận lợi mang tính nội sinh trong q trình đẩy mạnh các hoạt động của tổ  chức và làm mới lực lượng nhân lực trong những năm tiếp theo. Tính đến   tháng 12/2011 trong tổng số 25 cán bộ chức của trường chỉ có 2 tiến sĩ, 4 thạc   sĩ, 10 đại học, 5 cao cấp, 4 trung cấp, phân bộ như sau: Cán bộ  nghiên cứu và giảng dạy:  Tính  đến tháng 12/2011 tổng số  là  21/25 người trong đó trình độ  đại học 10 người, thạc sĩ 4 người, tiến sĩ 2   người, cao cấp 5 người, trung cấp 4 người 2.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực Nhìn chung, đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ lãnh đạo, quản lý, nghiên  cứu, giảng dạy nói riêng thuộc nhiều thể hệ ngữ vững được phẩm chất chính trị  và giáo dục, lối sống, có trình độ  năng lực chun mơn, khả  năng nghiên cứu  ... ? ?n? ?c? ?ng? ?vi? ?c Nhu? ?c? ??u  đào? ?t? ??o và ph? ?t? ?tri? ? ?n? ?ngu? ?n? ?nh? ?n? ?l? ?c? ?trong? ?c? ?c? ?t? ??  ch? ?c? ?t? ?ng? ? r? ?t? ?nhanh? ?c? ?ng? ?v? ?i? ?sự  ph? ?t? ?tri? ? ?n? ?c? ??a hợp? ?t? ?c? ?và? ?c? ? ?nh? ?tranh qu? ?c? ?t? ??,? ?c? ?ng   nghệ? ?ti? ?n? ?ti? ? ?n? ?và? ?nh? ? ?ng? ?áp l? ?c? ?kinh? ?t? ?? xã h? ?i.  Ch? ?t? ?lượ... Th? ?ng? ?qua? ?t? ? ?ng? ?quan v? ?n? ?đề nghi? ?n? ?c? ??u, ch? ?ng? ?ta? ?kh? ?ng? ?đ? ?nh? ?thêm? ?nh? ? ?ng? ? quan ? ?i? ??m về? ?c? ?ng? ?t? ?c? ?ph? ?t? ?tri? ? ?n? ?ngu? ?n? ?nh? ?n? ?l? ?c,  thấy đư? ?c? ?t? ??m quan tr? ?ng   c? ??a? ?c? ?ng? ?t? ?c? ?ph? ?t? ?tri? ? ?n? ?ngu? ?n? ?nh? ?n? ?l? ?c,  đ? ?c? ?tr? ?ng? ?c? ??a? ?c? ?ng? ?t? ?c? ?n? ?y và? ?nh? ? ?ng. .. c? ?ng? ?t? ?c? ?ph? ?t? ?tri? ? ?n? ?ngu? ?n? ?nh? ?n? ?l? ?c? ?t? ? ?i? ?trư? ?ng Chư? ?ng? ?2 TH? ?C? ?TR? ?NG? ?PH? ?T? ?TRI? ? ?N? ?NGU? ?N? ?NH? ?N? ?L? ?C? ?T? ? ?I? ? TRƯ? ?NG? ?CH? ?NH? ?TRỊ H? ?NH? ?CH? ?NH? ?T? ? ?NH? ? SAVANNAKHET 2.1 T? ?NH? ?H? ?NH? ?CHUNG TRƯ? ?NG? ?CH? ?NH? ?TRỊ  H? ?NH? ?CH? ?NH? ?T? ? ?NH? ? SAVANNAKHET 2.1.1 Q tr? ?nh? ?h? ?nh? ?th? ?nh? ?và ph? ?t? ?tri? ??n

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w