1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo Cáo Thơ Đường.docx

2 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,1 KB

Nội dung

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VIệt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO Kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thức thơ Đường luật Em tên là Nguyễn Như Quỳnh Học sinh lớp 10A5 Trường THPT Ngô Quyền Em xin báo[.]

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VIệt Nam Độc lập-Tự do-Hạnh phúc BÁO CÁO Kết nghiên cứu đặc điểm hình thức thơ Đường luật -Em tên là: Nguyễn Như Quỳnh -Học sinh lớp 10A5 - Trường THPT Ngô Quyền Em xin báo cáo kết nghiên cứu đặc điểm hình thức thơ Đường luật: I.Giới thiệu -Thơ Đường luật thể thơ có nguồn gốc từ Trung Quốc, thể thơ phát triển mạnh mẽ q hương có sức lan tỏa mạnh mẽ sang khu vực lân cận, có Việt Nam Thơ Đường luật có hệ thống quy tắc phức tạp thể năm điểm sau: Luật, niêm, vần, đối bố cục Về hình thức thơ Đường luật có nhiều loại, nhiên thất ngôn bát cú coi dạng chuẩn, thể thơ tiêu biểu thơ ca trung đại II.Cơ sở lí luận: 1.Những thơ Đường luật học : -Qua đèo ngang (Bà Huyện Thanh Quan) -Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) -Thu hứng (Đỗ Phủ) -Tự tình ( Hồ Xuân Hương) -Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) 2.Phân loại: -Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, câu bảy chữ.Có gieo vần (chỉ vần) chữ cuối câu 1, 2,4,6,8, hiệp vần với -Thất ngôn tứ tuyệt :là thể thơ có câu câu chữ, câu 1, 2, câu 2, hiệp vần với chữ cuối 3.Bố cực thơ đường luật:  -Phần đề gồm hai câu đầu, giới thiệu chung vấn đề cần nói tới - Hai câu 3-4 gọi phần thực, có nhiệm vụ tả thực vấn đề -Hai câu 5-6 gọi phần luận Phần đối nhau, có nhiệm vụ bàn luận, mở rộng vấn đề, làm cho ý thơ sâu sắc -Hai câu cuối gọi phần kết, với nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề Luật thơ Đường luật: -Vần: chữ có cách phát âm giống nhau, gần giống nhau, dùng để tạo âm điệu thơ +vần dùng cuối câu 1, 2, 4, Những câu gọi "vần với nhau" +chữ cuối câu khơng giống vần gọi "thất vần" +Những chữ có vần giống hồn tồn gọi "vần chính" +những chữ có vần gần giống gọi "vần thông" - Đối:  là hai nguyên tắc đối âm đối ý, nghĩa chữ thứ nhất, thứ 2, thứ 3, câu phải chữ thứ nhất, thứ 2, thứ 3, câu âm ý +Đối âm : Luật thơ Đường trên thanh bằng và thanh trắc, dùng chữ thứ 2-4-6 câu thơ để xây dựng luật.  +Đối ý :là ý nghĩa hai câu phải "đối" hai câu 5, "đối" Đối thường hiểu tương phản -Niêm:Các câu thơ Đường luật giống luật .Hai câu thơ niêm với chữ thứ nhì hai câu theo luật, bằng, trắc, thành niêm với bằng, trắc niêm với trắc III.Kết quả: -Bằng sáng tạo mình, tác giả làm giảm bớt tính gị bó, nghiêm ngặt luật – trắc để tâm hồn lãng mạn bay bổng câu thơ Người viết báo cáo ... Luật thơ Đường trên thanh bằng và thanh trắc, dùng chữ thứ 2-4-6 câu thơ để xây dựng luật.  +Đối ý :là ý nghĩa hai câu phải "đối" hai câu 5, "đối" Đối thường hiểu tương phản -Niêm:Các câu thơ. .. giả làm giảm bớt tính gị bó, nghiêm ngặt luật – trắc để tâm hồn lãng mạn bay bổng câu thơ Người viết báo cáo ... phần kết, với nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề Luật thơ Đường luật: -Vần: chữ có cách phát âm giống nhau, gần giống nhau, dùng để tạo âm điệu thơ +vần dùng cuối câu 1, 2, 4, Những câu gọi "vần

Ngày đăng: 20/02/2023, 13:01

w