1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo Cáo.docx

2 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,97 KB

Nội dung

BÁO CÁO 1 Giới thiệu Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện[.]

BÁO CÁO 1.Giới thiệu: -Truyền thuyết là thể loại văn học dân gian, đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử, truyện truyền miệng kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong cảnh địa phương theo quan niệm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ cổ tích thần thoại Nội dung: 2.1 Phân loại – Thời kỳ Hồng Bàng nước Văn Lang: Truyền thuyết thời mang đậm yếu tố sử thi Nội dung mang khơng khí thời kì Vương dựng nước giữ nước ơng cha ta Một số truyền thuyết đặc trưng thời kì Con rồng cháu tiên (Lạc Long Quân Âu Cơ), Sơn Tinh – Thủy Tinh, vua Hùng Vương thứ 18, Thánh Gióng,… – Thời kỳ nước Âu Lạc Bắc thuộc: Nước Âu Lạc An Dương Vương thuộc giai đoạn từ 257 TCN – 208 TCN Sau bị rơi vào tay Triệu Đà bắt đầu thời kỳ Bắc thuộc từ 207 TCN – 938, giai đoạn nước ta bị x.â.m lư.ợc chi.ến đ.ấ.u giành độc lập cho dân tộc.Một số tác phẩm truyền thuyết tiêu biểu An Dương Vương nỏ thần, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí,… – Thời kỳ phong kiến tự chủ: Thuộc giai đoạn từ kỉ 10 – trước kỉ 15 Đây thời kỳ giai cấp phong kiến Việt Nam xây dựng đất nước công việc chi.ến đ.ấ.u bảo vệ Tổ quốc trước x.â.m lă.ng lực ngoại bang Truyện truyền thuyết giai đoạn chia thành nhóm nhỏ:     Danh nhân lịch sử văn hóa: Mạc Đĩnh Chi, Trạng Trình, Chu Văn An, … Địa danh lịch sử: Hồ Gươm, Hồ Ba Bể,… Anh hùng: Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ Lão, … Anh hùng nông dân: (không chứa yếu tố thần kỳ): Hầu Tạo, Lê Văn Khơi, Chàng Lía,… 2.2.Đặc điểm -Nhìn chung, câu chuyện truyền thuyết có cốt truyện đơn giản, sơ lược Nguyên nhân đặc điểm yêu cầu câu chuyện cần ngắn gọn, dễ nhớ dễ dàng lưu truyền cách truyền miệng được.  -Hầu hết phần đầu truyền thuyết giới thiệu rõ hoàn cảnh xuất nhân vật, hầu hết đời kỳ lạ, từ kết hợp kỳ lạ Có thể kể đến Thánh Gióng (Mẹ Thánh Gióng ướm chân vào vết chân khổng lồ, sau mang thai tận 12 tháng sau sinh Thánh Gióng), truyền thuyết Lê Lợi (sinh có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương lạ bay khắp xóm) -Do hầu hết nhân vật lịch sử hành động xả thân đất nước, dân tộc, nên dân gian lưu nhớ công lao gửi gắm vào truyện truyền thuyết với kết thúc tương đối Hầu hết, kết cục nhân vật theo cơng thức, họ vinh phòng, gia phong nhân dân thờ ngưỡng vọng, trở thành thần linh, hiển thánh để tiếp tục phù trợ cho dân, giúp nước 2.2.Nghệ thuật: -Chi tiết tưởng tượng, kì ảo chi tiết khơng có thật Đó chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên câu chuyện thần kì, giải thích kiện, việc chưa thể giải thích theo cách thơng thường để thần thánh hố nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng Ví dụ như: + Trong tuyền thuyết “Con rồng cháu tiên”: Sau Lạc Long Quân lấy đc Âu Cơ (con gái Đế Lai chúa tể động Lăng Xương) : “Âu Cơ có mang được 3 năm tháng 10 ngày mới thấy chuyển Nơi nàng lâm bồn lều tranh bên đường không xa kinh thành, nàng sinh bọc,  trong bọc có trăm trứng.” + Truyền thuyết “Sơn Tinh-Thủy Tinh”  Sơn Tinh :vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi.   Thủy Tinh : Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa về.  Kết luận: Truyền thuyết đóng vai trò thiết yếu sống người việt nam, nhờ có truyền thuyết người viết hiểu thêm cách nghĩ người xưa xuất người , trình dựng giữ nước ,thấy trí tưởng tượng phong phú người xưa, nhớ công ơn ông cha ta từ xưa , làm bật truyền thống tôn thờ công ơn vị anh hùng dân tộc

Ngày đăng: 20/02/2023, 13:02

w