Giáo án lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống Chủ đề 8 VUI ĐÓN HÈ Tiết 1 Học hát NGÔI SAO LẤP LÁNH Nhạc Nước ngoài Sưu tầm và biên soạn Thanh Vân I MỤC TIÊU 1 Phẩm chất Giáo dục học sinh ước mơ[.]
Giáo án lớp sách kết nối tri thức với sống Chủ đề 8: VUI ĐÓN HÈ Tiết 1: - Học hát: NGƠI SAO LẤP LÁNH Nhạc: Nước ngồi Sưu tầm biên soạn: Thanh Vân I MỤC TIÊU: Phẩm chất: - Giáo dục học sinh ước mơ sống tốt đẹp Năng lực: - Học sinh nhớ tên, hát rõ lời ca theo giai điệu hát Ngôi lấp lánh - Bước đầu biết cảm nhận tính chất nhịp nhàng, vui tươi giai điệu II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm - Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Ngôi lấp lánh Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: Đan xen tiết học Bài mới: Nội dung (Thời lượng) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Học hát: Ngôi lấp lánh (24’) * Khởi đợng: - Tổ chức trị chơi “Ngôi - GV hướng dẫn HS hát to dần may mắn” nhỏ dần người tìm may mắn đến gần xa người giữ - GV nhận xét – tuyên dương * Giới thiệu và nghe hát mẫu: - Giới thiệu - GV cho HS quan sát may mắn hỏi ? Các em ngắm chưa? - GV tổng hợp giới thiệu hình ảnh bầu trời đêm hè với lấp lánh ước mơ sáng tuổi học trò - GV hát mẫu mở băng cho HS nghe lần - Nghe hát mẫu - Đàn giai điệu (bằng tiếng chuông) cho học sinh nghe lần yêu cầu HS nhẩm theo giai điệu Gà gáy ? Cảm nhận giai điệu hát? - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe chơi trò chơi - HS lắng nghe - HS quan sát và trả lời - HS chú ý lắng nghe - HS nghe, cảm nhận - HS lắng nghe nhẩm theo giai điệu - HS nêu cảm nhận - HS nhận xét - HS lắng nghe * Đọc lời ca: - Hướng dẫn đọc lời ca - GV chia câu (bài hát chia thành câu hát ngắn) - GV đọc mẫu từng câu bắt nhịp cho HS đọc theo - GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu hát + GV gợi ý để HS nhận biết có tiết tấu giống * Tập hát: - Hướng dẫn hát từng câu - GV Hát đàn giai điệu từng câu (mỗi câu 1, lần cho HS nghe) sau đó bắt nhịp cho HS hát + Câu 1: Này lấp lánh + Câu 2: Sao tên - HS đọc từng câu theo hướng dẫn của GV - HS thực theo hướng dẫn - HS nhận biết ghi nhớ - HS nghe và hát từng câu theo hướng dẫn của GV - HS hát câu của bạn + Hát nối câu 1+2 + Câu 3: Trên cao bay xung quanh gian + Câu 4: Như viên kim cương xinh trời + Hát nối câu 3+4 + Câu 5: Này lấp lánh + Câu 6: Sao tên bạn + Hát nối câu 5+6 - Hát cả bài - GV nhắc nhở HS phát âm mềm mại, thể tính chất thiết tha, sáng giai điệu * Lưu ý: lỗi phát âm điều chỉnh thở - HS hát câu - HS hát câu 1+2 - HS hát câu - HS hát câu - HS hát nối câu 3+4 - HS hát câu - HS hát câu - HS hát câu 5+6 - HS hát cả bài - HS lắng nghe thực - HS lắng nghe sửa sai (nếu có) - Hướng dẫn HS tìm hiểu - GV đặt câu hỏi: nội dung bài hát + Hãy nói ước mơ em? - Liên hệ giáo dục * Hát với nhạc đệm * Củng cố + Vì em nghĩ điều ấy? - GV gợi mở để HS mạnh dạn trình bày - GV giáo dục HS ước mơ sống tốt đẹp + GV tạo niềm tin cho HS ước mơ trở thành thực em cố gắng - GV cho HS hát theo nhạc đệm - GV cho HS luyện hát vỗ tay, gõ đệm theo nhạc: Hát dãy – tổ – cá nhân - GV khuyến khích HS nhận xét sửa sai (nếu cần) - GV nhận xét - HS trả lời theo sở thích - HS trả lời - HS nghe và ghi nhớ - HS nghe và ghi nhớ - HS thực - HS hát vỗ tay, gõ đệm theo nhạc: dãy – tổ – cá nhân - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS điền chữ - Cho HS xung phong thiếu để hồn chỉnh lời Việt điền chữ cịn thiếu hát Ngôi lấp lánh tập trang 75 tập - Nhắc nhở HS luyện tập hát - HS lắng nghe ghi chia sẻ ước mơ cho người thân nhớ gia đình Điều chỉnh: Tiết 2: - Ôn tập hát: NGÔI SAO LẤP LÁNH Nhạc: Nước Sưu tầm biên soạn: Thanh Vân - Nhạc cụ: TRAI-EN-GÔ (TRIANGLE) I MỤC TIÊU: Phẩm chất: - Giáo dục HS nuôi dưỡng ln cố gắng cho ước mơ Năng lực: - Hát thuộc lời ca giai điệu hát Ngôi lấp lánh - Biết hát kết hợp vận động theo nhịp điệu hát nhiều hình thức Đơn ca, song ca, tốp ca, - Biết sơ lược tên, phận nhạc cụ Trai-en-gô - Bước đầu biết sử dụng Trai-en-gô gõ theo hình tiết tấu gõ đệm cho Ngôi lấp lánh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm - Chơi đàn và hát thuần thục bài hát Ngôi lấp lánh kết hợp gõ đệm Trai-en-gô - Nhạc cụ Trai-en-gô Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: Đan xen tiết học Bài mới: Nội dung (Thời lượng) Hoạt động của GV Hoạt động 1: Ôn tập hát: Ngôi lấp lánh (9’) * Khởi đợng: - Trị chơi “Mảnh ghép - GV chia nhóm cho học sinh chơi vui nhộn” ghép tranh (hình ảnh bạn ngắm theo chủ đề) Đội ghép nhanh dành chiến thắng ? Bức tranh vừa ghép làm em liên tưởng đến nội dung hát mà học? - Cho nghe hát mẫu lại - GV cho HS nghe lại bài hát mẫu hát lần để học sinh nhớ lại giai điệu - GV cho HS hát lại bài hát 1,2 lần - GV nhận xét, khen ngợi động viên, sửa sai * Hát với nhạc đệm Hoạt động của HS - HS lắng nghe chơi trò chơi - HS trả lời - HS nghe nhẩm theo bài hát - HS thực hành - HS lắng nghe sửa sai (nếu có) - GV đệm đàn mở nhạc beat - HS thực theo yêu mẫu, yêu cầu HS hát cầu - Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm - HS thực theo nhịp * Lưu ý: HS thể cách - HS lắng nghe thể hát liền giọng, phát âm nhẹ nhàng, cho theo yêu thể sắc thái to nhỏ nhịp cầu nhàg theo nhịp điệu hát * Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu - Hướng dẫn hát kết hợp - GV chia lớp thành nhóm để vận động phụ họa em tự trao đổi đưa ý tưởng động tác minh họa theo nhịp điệu - GV mời nhóm chia sẻ trình bày động tác nhóm - GV cho HS lên trình bày với nhiều hình thức, đơn ca, song ca, tốp ca, - GV sửa sai động viên - Các nhóm trao đổi, tìm động tác minh họa - Các nhóm trình bày nhận xét - HS trình bày - HS lắng nghe ghi nhóm thực tốt phần trình bày, thể cảm xúc qua nét mặt, điệu bộ, động tác - GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – đánh giá - Cảm nhận giai điệu - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận hát giai điệu - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét Hoạt động 2: Nhạc cụ: Trai-en-gô (25 phút) * Giới thiệu Trai-en-gô - GV cho quan sát nhạc cụ ? Nhạc cụ có hình gì? - GV giới thiệu nhạc cụ Traien-gơ: + Hình dáng + Chất liệu + Cách chơi + Chức * Gõ theo hình tiết tấu - Gõ theo mẫu tiết tấu - GV gõ mẫu theo hình tiết tấu: - GV hướng dẫn HS gõ theo hình tiết tấu - GV cho HS luyện tập gõ tập thể, nhóm, cá nhân - GV lưu ý sửa sai cho HS gõ (nếu có) nhớ - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời theo cảm nhận - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát trả lời theo hiểu biết - HS lắng nghe ghi nhớ - HS lắng nghe - HS tập gõ Trai-en-gô theo hình tiết tấu - HS luyện tập tập thể, nhóm, cá nhân - HS sửa sai (nếu có) * Gõ đệm cho hát: Ngôi lấp lánh - Hát gõ Trai-en-gô - GV hát gõ Trai-en-gô làm - HS nghe và quan sát cho hát Ngôi lấp mẫu lánh - GV hướng dẫn HS hát gõ - HS hát tập gõ TraiTrai-en-gô đệm cho hát theo en-gô theo yêu cầu GV câu, ghép câu * Củng cố - GV cho HS luyện tập gõ Traien-gô với hình thức: tập thể, nhóm, đơi bạn, cá nhân - GV yêu cầu HS nhận xét - GV tổng kết – nhận xét - GV đặt câu hỏi tập trang 31 tập ? Hãy nói cách gõ nhạc cụ Trai-en-gơ? + u cầu HS nhận xét + GV nhận xét, tuyên dương - GV cho HS sử dụng Trai-en-gô loại nhạc cụ tự chế để luyện tập gõ đệm cho hát Ngôi lấp lánh tập trang 32 tập - GV khuyến khích HS tự tập luyện thêm phần gõ đệm Trai-engô kết hợp động tác biểu cảm đệm cho hát - HS luyện tập gõ Traien-gơ theo hình thức - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS thực - HS lắng nghe luyện tập thêm Điều chỉnh: Tiết 3: ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: Phẩm chất: - Biết tự nhận xét thân nhận xét bạn bè việc thực nhiệm vụ học tập cách khách quan tích cực Năng lực: - Biết gõ theo mẫu tiết tấu theo nhiều hình thức khác - Biết đọc thể sắc thái to – nhỏ đọc đọc nhạc Hát Đô – Rê- Mi – Pha – Son - HS nhận biết hát thơng qua trị chơi quan sát tranh - Học sinh biết trình diễn sử dụng nhạc cụ đệm hát cho hát II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn phím điện tử, tranh cho đọc nhạc - Bảng phụ mẫu tiết tấu Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: Đan xem tiết học Bài mới: Nội dung (Thời lượng) Hoạt động của GV Hoạt động 1: Gõ theo mẫu tiết tấu (10 phút) * Khởi động: Trò chơi: “Nghe giỏi gõ tài” - GV gõ mẫu tiết tấu tự chọn (Nhằm phát triển khả yêu cầu HS xung phong gõ nghe thể gõ lại tiết tấu HS) * Lưu ý: Độ khó tiết tấu tăng dần - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – tuyên dương * Gõ theo mẫu tiết tấu - GV cho HS quan sát hai mẫu tiết tấu SGK - GV gõ mẫu tiết tấu cho HS nghe 1,2 lần - Yêu cầu HS gõ theo - GV cho HS thực theo nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - GV gõ mẫu tiết tấu cho HS nghe 1,2 lần Hoạt động của HS - HS lắng nghe gõ lại - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát - HS lắng nghe ghi nhớ - HS gõ theo tiết tấu - HS thực theo yêu cầu - HS lắng nghe ghi nhớ - Yêu cầu HS gõ theo - HS gõ theo tiết tấu - GV cho HS thực theo - HS thực theo u nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ cầu tổ/ lớp * Lưu ý: Tốc độ tăng dần - HS lưu ý thực theo Hoạt động 2: Ơn tập đọc nhạc Hát Đơ – Rê – Mi – - GV yêu cầu HS đọc đọc - HS thực Pha – Son nhạc theo hình thức sau: yêu cầu GV đưa (10 phút) + đọc to – đọc nhỏ - HS thực - GV chia nhóm, nhóm thống với cách đọc với yêu cầu nêu - GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét lưu ý đọc thể sắc thái âm nhạc - GV nhắc nhở HS điều tiết thở, âm thể sắc thái to, nhỏ theo yêu cầu * Lưu ý: đàn GV cần thể rõ sắc thái to nhỏ để HS cảm nhận thực theo Hoạt động 3: Xem tranh kể lại tên hát (10’) * Khởi động: - Trị chơi: “Bức tranh bí ẩn” - HS chia nhóm, thống cách đọc thực hành theo yêu cầu - HS nhận xét - HS lưu ý - HS ghi nhớ thực - GV hướng dẫn học sinh chơi trò - HS lắng nghe ghi nhớ chơi khởi động luật chơi + Chia lớp thành đội + GV mở giai điệu hát Gà gáy cho học sinh nghe thực ghép tranh “chủ đề dân ca” lên bảng Sau kết thúc hát đội hoàn thiện tranh xong trước đội giành chiến thắng - GV Yêu cầu nhóm lên vị trí phát lệnh chơi trị chơi - GV mời học sinh nhận xét tranh đội vừa thực ghép - GV nhận xét, tuyên dương - Xem tranh kể lại tên - GV cho HS quan sát tranh vừa hát chủ đề ghép học: ? Nhìn vào tranh cho biết em liên tưởng đến hát mà em học - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét – tuyên dương - GV cho HS tiếp tục quan sát tranh chủ đề 5,7,8 nhận biết + Tranh 2: Ngôi lấp lánh + Tranh 3: Xúc xắc xúc xẻ + Tranh 4: Cây gia đình - GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS chia nhóm để HS trình bày lại hát học nhiều hình thức đơn ca/ song ca/ tốp ca/ kết hợp gõ đệm vận động minh họa - Yêu cầu HS nhận xét - Gv nhận xét phần trình bày nhóm/ cá nhân - HS chơi trò chơi - HS nhận xét - HS ý lắng nghe - HS quan sát tranh - HS trả lời + Gà gáy - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nhận xét - HS lắng nghe - Thực chia nhóm trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động 4: Trình diễn hát: - Hát kết hợp nhạc cụ - GV chia nhóm - HS lắng nghe + Nhóm 1: gõ đệm phách đệm + Nhóm 2: gõ đệm trai-en-gơ + Nhóm 3: gõ đệm trống + Nhóm 4: hát vận động minh họa - GV hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ nhiều cách - HS thực theo yêu khác cầu * Ví dụ: - Trình diễn hát * Củng cố - GV hướng dẫn HS sử dụng âm hình hình tiết tấu khác để đệm cho hát - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – đánh giá - GV yêu cầu HS trình diễn hát u thích tự tin kết hợp vận động minh họa nhiều hình thức khác đơn ca/ song ca/ tốp ca/ - Khuyến khích HS thể ý tưởng cá nhân lưu ý hát nhạc đệm thể tính chất, sắc thái hát - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – đánh giá điều chỉnh ý tưởng (nếu có) - HS thực theo hướng dẫn - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS thực theo ý thích - HS lưu ý thể ý tưởng cá nhân - HS nhận xét - HS lắng nghe điều chỉnh (nếu có) - GV yêu cầu HS đọc thể - HS thực câu nhạc theo kí hiệu bàn tay tập trang 34 tập - Yêu cầu HS đọc vận động theo hình tập trang 35 - HS thực tập - GV hướng dẫn học sinh chơi trị chơi “Khám phá chữ” điền tên - HS thực chơi trò hát học vào dịng chơi vng cho phù hợp theo tập số trang 33 tập - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” theo yêu cầu quan sát viết tên hát vào - HS thực chơi trò tranh theo tập trang 34 chơi tập - GV nhận xét – tuyên dương - GV dặn dò HS học cũ chuẩn bị - HS lắng nghe - HS ghi nhớ Điều chỉnh: Tiết 4+5: ĐÁNH GIÁ CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: Phẩm chất: - Biết nhận xét đánh giá đồng đẳng phần trình diễn bạn bè cách khách quan trung thực - Biết chia sẻ, giúp đỡ hợp tác với bạn làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung Năng lực: - Biết tự lựa chọn trình bày nội dung mà u thích - Biết trình bày hát, đọc nhạc kết hợp gõ đệm, vận động minh họa, II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Loa nhạc, file mp3/ mp4, nhạc beat hát đọc nhạc Học sinh: - SGK âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan, nhạc cụ tự chế (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Bài mới: Nội dung (Thời lượng) Hoạt động của GV Hoạt động 1: Đánh giá cuối HK I (20 phút) * Khởi động: - Trò chơi - GV Đàn cho HS giai điệu “Giai điệu vui” yêu cầu HS thể lại theo mẫu âm “la” với nhiều hình thức khác như: cá nhân/ tổ/ lớp * Lưu ý: Giai điệu có độ khó tăng dần - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá tuyên dương * Tiêu chí đánh giá: - GV nêu tiêu chí đánh - GV nêu đánh giá dựa vào giá tiêu chí khung lực để HS biết * Mức độ 1: Biết + Biết/ nhớ/ nhận nói tên tác giả tên bốn hát: Xúc xắc xúc xẻ, Cây gia đình, Gà gáy, Ngơi lấp lánh + Đọc tên nhạc cụ phách, trai- en- gô + Đọc tên nốt nhạc đọc nhạc Hát ĐôRê- Mi- Pha- Son * Mức độ 2: Hiểu + Hiểu nội dung, hát hát (nêu trên) thể theo tính chất + Cảm nhận độ cao- thấp, dài- ngắn, to- nhỏ; Biết vận dụng hát, đọc nhạc, trò chơi âm nhạc Hoạt động của HS - HS lắng nghe thực hành theo yêu cầu - HS lưu ý - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe, lưu ý ghi nhớ tiêu chí đánh giá theo khung lực + Đọc giai điệu thể sắc thái đọc nhạc Hát Đô- Rê- Mi- Pha- Son Với yêu cầu: Đọc to câu đọc nhỏ câu 2; Đọc kết hợp gõ đệm + Thực hành gõ trống con/ phách/ vận động theo nhịp điệu hát/ đọc nhạc * Mức độ 3: Vận dụng – sáng tạo + Thể tính chất âm nhạc sắc thái hát, trình bày có sáng tạo, nét mặt biểu cảm, động tác thể + Biết dùng nhạc cụ/ vận động / đạo cụ, thực hỗ trợ để phần trình diễn thêm sinh động, hiệu + Đọc thể tính chất âm nhạc đọc nhạc Hát Đô- Rê- Mi- Pha- Son Biết kết hợp gõ đệm với hình thức theo phách/ nhịp/ vận động theo nhạc + Biết diễn đạt để thể ý tưởng có khả giao tiếp tự tin tương tác với GV bạn + Biết phân cơng nhóm, hợp tác, giúp đỡ chia sẻ với bạn làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung * Tiến hành kiểm tra – đánh giá: - Trình diễn hát - GV tiến hành kiểm tra - HS theo dõi lựa chọn hướng dẫn HS lựa chọn nội dung u thích để nội dung sau: trình bày - Trình bày hát: + Xúc xác xúc xẻ + Gà gáy - Trình diễn đọc nhạc - Trình diễn nhạc cụ + Cây gia đình + Ngơi lấp lánh => Với yêu cầu: kết hợp vỗ tay/ gõ đệm theo nhịp/ vận động minh họa theo nhịp điệu hát (khuyến khích em sử dụng đạo cụ như: trống con, phách,nhạc cụ tự chế, ) - GV gọi HS lên trình bày nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm - u cầu HS nhận xét – đánh giá phần trình diễn - GV nhận xét, đánh giá phần trình diễn - GV yêu cầu HS trình bày đọc nhạc: Hát Đô- Rê- MiPha- Son với yêu cầu: + Đọc to – nhỏ (đọc to câu đọc nhỏ câu 2) + Đọc kết hợp với gõ đệm (nhạc cụ tự chọn) + Đọc kết hợp vận động minh họa - Gọi HS trình diễn - Yêu cầu HS nhận xét – đánh giá phần trình diễn bạn - GV nhận xét đánh giá - GV yêu cầu HS nhận biết, nêu tên hình dáng nhạc cụ phách trai-en-gô + Yêu cầu HS sử dụng phách trai-en-gô gõ đệm cho hát đọc nhạc lựa chọn - GV gọi HS lên kiểm tra nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm - Yêu cầu HS nhận xét đánh giá đồng đẳng - GV nhận xét đánh giá phần trình diễn học sinh - HS trình diễn hát - HS nhận xét – đánh giá đồng đẳng - HS lắng nghe - HS lắng nghe trình bày nội dung kiểm tra lựa chọn - HS trình bày - HS nhận xét – đánh giá đồng đẳng - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trình bày - HS nhận xét đánh giá bạn - HS lắng nghe * Củng cố: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trả lời tập trang 35 tập ? Trong hát học em thích hát nhất? ? Trình diễn mà em thích - HS thực - Dặn dị Điều chỉnh: ... Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1? ??) Kiểm tra cũ: ? ?an xen tiết học Bài mới: Nội dung (Thời lượng) Hoạt đợng của GV Hoạt đợng 1: ... nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1? ??) Kiểm tra cũ: ? ?an xem tiết học Bài mới: Nội dung (Thời lượng) Hoạt động của GV Hoạt động 1: Gõ... - GV nhận xét – tuyên dương - GV cho HS tiếp tục quan sát tranh chủ đề 5,7 ,8 nhận biết + Tranh 2: Ngôi lấp lánh + Tranh 3: Xúc xắc xúc xẻ + Tranh 4: Cây gia đình - GV yêu cầu HS nhận xét - GV