1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập nc tv45 bản gốc

180 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 286,03 KB

Nội dung

Bài tập cơ bản và nâng cao Tiếng Việt lớp 4 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒ SƠN 530 BÀI TẬP NÂNG CAO MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 ÔN LUYỆN VÀO LỚP 6 CHUYÊN Giáo viên biên soạn Trần Xuân Trường Họ và tên học sinh Lớp 5 ([.]

TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒ SƠN 530 BÀI TẬP NÂNG CAO MÔN TIẾNG VIỆT LỚP ÔN LUYỆN VÀO LỚP CHUYÊN Giáo viên biên soạn: Trần Xuân Trường Họ tên học sinh: ……………………………… Lớp … (Lưu ý: giữ sạch, viết chữ đẹp, viết xấu phải phô tô khác chép lại lần nữa) Hồ Sơn, 2022 Bài tập nâng cao Tiếng Việt lớp 4-5 PHẦN I ÔN LÝ THUYẾT LỚP A CẤU TẠO CỦA TIẾNG - Tiếng thường gồm phận: Âm đầu, vần VD: nhà, học, vui,… - Tiếng phải có vần (tức phải có phận) Có tiếng khơng có âm đầu VD: ao, oi, ơi, un, oanh, an, - Tiếng cấu tạo nên từ VD1: người, ao Tiếng Âm đầu Vần Thanh người ng ươi huyền ao ngang ao - Trong Tiếng Việt có để ghi tiếng là: ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng (ghi dấu thanh: huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) Thanh ngang khơng có dấu - Dấu đánh âm VD2: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Trần Xn Trường u hịa bình B CẤU TẠO TỪ Từ gồm =>Từ đơn từ phức Từ phức =>Từ ghép Từ láy Từ láy gồm: Láy phụ âm đầu, láy vần, láy âm vần, láy tiếng Từ ghép gồm: Từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại Từ đơn - Từ đơn từ gồm tiếng VD: tường, bút, ngủ, ăn,… Giáo viên Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập nâng cao Tiếng Việt lớp 4-5 Từ phức - Từ phức từ gồm hai hay nhiều tiếng VD: học sinh, xinh đẹp, bàn ghế, ca sĩ, diễn viên,… - Cách phân biệt từ cụm từ (có trường hợp tiếng từ ghép, từ đơn) + Từ ghép có cấu tạo chặt chẽ khơng thể xen tiếng vào giữa, cịn cụm từ có cấu tạo lỏng ta xen vào mà ý nghĩa không thay đổi VD: hoa hồng (tên loại hoa) => không xen từ vào => từ ghép hoa tím (khơng phải tên lồi hoa nào) => xen từ màu vào = > cụm từ => từ đơn (hoa màu tím) => nghĩa khơng đổi + Tuy nhiên nhiều trường hợp phải đặt câu vào hoàn cảnh cụ thể phân biệt VD: áo dài, cha ông, … VD1: Ngày khai giảng, cô mặc áo dài truyền thống đẹp => áo dài từ ghép Chị cho em áo dài mặc không vừa => áo dài => từ đơn VD2: Cha ông chưa làm => cha ông từ đơn “Ơi tiếng cha ơng thưở trước” => cha ông ý hệ trước => từ ghép Từ ghép - Từ ghép từ ghép tiếng có nghĩa lại với VD: vững chắc, nhân dân, giáo viên, dẻo dai, ghi nhớ,… - Có loại từ ghép: * Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Là từ ghép mà quan hệ từ đơn tạo thành có quan hệ song song (hợp nghĩa) nghĩa khái quát nghĩa tiếng Hai tiếng từ ghép tổng hợp phải phạm vi ý nghĩa có nghĩa người, hoạt động, tính chất nghĩa trái nghĩa + Về ngữ pháp hai tiếng từ ghép tổng hợp có vai trị ngang nhau, bình đẳng với VD: ơng bà, bố mẹ, thầy cơ, trường lớp, xóm làng, xe cộ, bánh trái, ruộng đồng, sách vở, ăn uống, dài ngắn, …… (mang nghĩa khái quát chung) * Từ ghép mang nghĩa phân loại: Là từ ghép mà quan hệ từ đơn tạo thành có quan hệ phụ nghĩa cụ thể + Về ngữ pháp: hai tiếng từ ghép phân loại có từ loại lớn tiếng loại nhỏ hơn, cụ thể Giáo viên Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập nâng cao Tiếng Việt lớp 4-5 VD1: Xe cộ => từ ghép tổng hợp (vì chung, gồm loại xe nói chung) Xe máy, xe đạp, xe lam, xe con, xe xích lơ, … => từ ghép phân loại =>xe loại lớn; máy, đạp, lam, con, xích lơ yếu tố phụ phân loại cụ thể VD2: Bánh trái, bánh kẹo => từ ghép tổng hợp (chỉ loại bánh nói chung) Bánh rán, bánh nướng, bánh gai, bánh cuốn, bánh tẻ,… => từ ghép phân loại => bánh loại lớn; rán, nướng, gai, cuốn, tẻ ,… phân loại cụ thể theo cách làm, theo nguyên liệu, … VD3: Cây cối => từ ghép tổng hợp Cây chuối, ổi, mít, xoài, bàng,… => từ ghép phân loại VD4: Nhà cửa => từ ghép tổng hợp Nhà bếp, nhà ăn, nhà kho, nhà tắm, …… => từ ghép phân loại Từ láy - Từ láy từphối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm đầu vần) giống VD1: thầm thì, cheo leo, ln ln, săn sóc, khéo léo, mộc mạc, … * Căn vào phận lặp lại, người ta chia từ láy thành kiểu : + Láy âm (phụ âm đầu): xinh xắn, nhanh nhẹn,… + Láy vần (giống phần vần): lao xao, liên miên, khéo léo,… + Láy âm vần: trăng trắng, đo đỏ, ngoan ngỗn,… + Láy tiếng (láy hồn tồn): xinh xinh, xa xa, … * Căn vào số lượng tiếng lặp lại, người ta chia thành dạng từ láy : + Láy đôi (2 tiếng): thật thà, xanh xao,… + Láy ba (3 tiếng): sành sanh, sát sàn sạt, khít khìn khịt, tẻo tèo teo,… + Láy tư (4 tiếng): nhí nha nhí nhảnh, hớt hớt hải, đủng đà đủng đỉnh, nu na nu nống, ngúc nga ngúc ngắc, ngẩn ngẩn ngơ ngơ, khúc kha khúc khích,… VD2: từ láy: ……………………………………………….…………………… …………………………………………………………………………………… * Phân biệt từ láy từ ghép: - Từ ghép: + Xét nghĩa: tiếng có nghĩa Giáo viên Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập nâng cao Tiếng Việt lớp 4-5 VD: bàn ghế, sách vở, nhà kho, na,… + Xét cấu tạo: tiếng có âm đầu, phần vần khác hẳn VD: vững chắc, cao, nhà cửa, học sinh, …… - Từ láy: + Xét nghĩa: tiếng có nghĩa, tiếng khơng có nghĩa; tiếng khơng có nghĩa VD: Nhanh nhẹn, nhỏ nhẻ, mộc mạc, thật thà,… + Xét cấu tạo: Có âm đầu giống nhau, có phần vần giống giống âm vần VD: Nặng nề, vất vả, xinh xinh, đo đỏ,… * Đặc biệt lưu ý: - Một số từ có âm đầu giống nhau, phần vần giống từ láy mà lại từ ghép tiếng có nghĩa VD: đứng, bờ bãi, mặt mũi, dẻo dai, buôn bán, tươi tốt, thúng mủng, tham lam, bình minh, cơ, …… - Một số từ khơng giống âm đầu, phần vần lại từ láy V.D: cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề, từ có phụ âm đầu ghi chữ khác có cách đọc (c/k/q; ng/ngh; g/gh) xếp vào nhóm từ láy - Các từ khuyết phụ âm đầu từ láy VD: ồn ào, ầm ĩ, ấm áp, im ắng, ao ước, yếu ớt, Cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Khái niệm: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên VD1: Lý Thường Kiệt, Nguyễn Thị Minh Khai, Hồ Sơn, Trường Sơn,… VD2: Viết hoa từ sau cho quy tắc tả: vĩnh phúc, nguyễn văn an, hồ sơn, tam đảo, tây thiên ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi Khái niệm: Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi, ta viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng tiếng có dấu gạch nối Giáo viên Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập nâng cao Tiếng Việt lớp 4-5 VD: Lép Tôn-xtôi, Tô-mát Ê-đi-xơn, … Lép /Tôn-xtôi, BP1 BP2 Tô-mát /Ê-đi-xơn, … BP1 BP2 - Có số tên người, tên địa lí nước ngồi viết giống cách viết tên riêng Việt Nam Đó tên riêng theo âm Hán Việt VD1: Khổng Tử, Bạch Cư Dị, Luân Đôn, Bắc Kinh,… VD2: anbe anhxtanh; crítxtian anđécxen, tơkiơ, xanh pêtécbua, amadơn Hướng dẫn HS cách nhận biết có phận: + anbe anhxtanh =>có khoảng cách anbe anhxtanh tức có phận =>An-be /Anh-xtanh; => Viết hoa chữ đầu phận, tiếng có dấu gạch nối + tơkiơ => có phận nên viết hoa chữ T=>Tơ-ki-ơ Tương tự: Crít-xti-an /An-đéc-xen, Xanh /Pê-téc-bua, A-ma-dôn VD3: tômát êđixơn; lênin; pari …………………………………………………………………………………… C TỪ LOẠI Danh từ Danh từ từ vật (chỉ người, vật, đồ vật, cối, tượng, đơn vị) VD: - Danh từ người: bố mẹ, thầy cô, bạn bè, bác sĩ, diễn viên, đội, công nhân, nông dân, cô chú, lớp trưởng, hiệu phó,… - Danh từ đồ vật (vật): bàn ghế, bút, thước, ti vi, xe đạp, nhà, ô tô, núi, sông,… - Danh từ vật: vịt, gà, mèo, sư tử, muỗi, rắn, cá, trâu, ong bướm,… - Danh từ cối: xoài, phượng, hoa mười giờ, hoa lăng,… - Danh từ tượng: mưa, nắng, gió bão, mây, sấm, dơng,… - Danh từ đơn vị: cái, con, khóm, rặng, đàn, tá, xã, huyện, phút, giờ, ngày, … a) Danh từ chung tên loại vật: sông, núi, bạn, kĩ sư, bác sĩ, giáo viên, b) Danh từ riêng tên riêng vật Danh từ riêng luôn viết hoa VD: Trường Sơn, sông Hồng, Nguyễn Thị Lan, Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc,… Động từ: từ hoạt động, trạng thái vật Giáo viên Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập nâng cao Tiếng Việt lớp 4-5 + Động từ hoạt động: đi, ngồi, nói, viết, chạy, múa …… + Động từ trạng thái: buồn, vui, nhớ, quên, yêu, ghét, biến, mọc, lặn,… - Khả kết hợp động từ: VD1: Tết đến (từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến Nó cho biết việc diễn thời gian ngắn) VD2: Rặng đào trút hết (Từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút Nó cho biết việc diễn ra, việc hoàn thành rồi) VD3: Một nhà bác học làm việc phòng (từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ làm Nó cho biết việc diễn ra) - Động từ thường từ: đã, đang, sắp, hãy, đừng, chớ,… đằng trước kết hợp với từ: đi, xong, rồi,… đứng đằng sau Tính từ: từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái - Tính từ thường từ rất, quá, lắm,… VD1: xinh, đẹp lắm, nhanh nhẹn, ngủ say,… + Tính từ hình dạng, kích thước: gầy, béo, trịn, vng, dài, ngắn, cao, thấp, to, nhỏ… + Tính từ màu sắc: đen kịt, trắng tinh, xanh lè, tim tím, vàng, đỏ rực,… + Tính từ phẩm chất: tốt, xấu, dũng cảm, ngoan, hư, hiền, lành, tợn, chăm chỉ, … + Tính từ tính chất, đặc điểm khác: nhiều ít, lạnh, nóng, oi bức, thưa, dày, đầy vơi, mát mẻ, tối tăm, ấm áp, béo ngậy, ngào ngạt, nhạt nhẽo, mạnh, yếu, lỏng, chặt,… VD2: Cô bước nhẹ nhàng =>nhẹ nhàng đặc điểm hoạt động bước => nhẹ nhàng Tính từ D CẤU TẠO CỦA CÂU Câu đơn: có cụm chủ ngữ vị ngữ VD: Cô giáo / giảng => Câu đơn CN VN Câu phân loại theo mục đích nói a) Câu kể: - Câu kể (cịn gọi câu trần thuật) câu nhằm mục đích kể, tả giới thiệu vật, việc; dùng để nói lên ý kiến tâm tư người Cuối câu kể phải ghi dấu chấm - Câu kể có cấu trúc: Ai (cái gì, gì) làm gì? Ai(cái gì, gì) nào? Ai(cái gì, gì) gì? Giáo viên Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập nâng cao Tiếng Việt lớp 4-5 VD: Mẹ em // nấu cơm => Ai (cái gì, gì) làm gì? Ai (CN) // làm gì? (VN) Bơng hồng// đỏ thắm => Ai (cái gì, gì) nào? Bố em //là cơng nhân => Ai (cái gì, gì) gì?  Câu kể có loại: Kiểu 1: Câu kể Ai làm gì? thường gồm hai phận: - Bộ phận thứ chủ ngữ, vật (người, vật hay đồ vật, cối nhân hóa); trả lời cho câu hỏi: Ai ( gì, gì)?, thường danh từ, (cụm danh từ) tạo thành - Bộ phận thứ hai vị ngữ, nêu lên hoạt độngcủa người, vật (hoặc đồ vật, cối nhân hóa) trả lời cho câu hỏi: Làm gì?, thường động từ, (cụm động từ) tạo thành VD: Chị tơi đan nón cọ để xuất Để xác định CN câu trên, cần hướng dẫn HS đặt câu hỏi: + Ai đan nón cọ để xuất khẩu? (Chị tơi) => Chị chủ ngữ Để xác định VN câu trên, cần hướng dẫn HS đặt câu hỏi: + Chị tơi làm gì? (đan nón cọ để xuất khẩu) => Vị ngữ Kiểu 2: Câu kể Ai nào? gồm có hai phận: - Bộ phận thứ chủ ngữ, vật; trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? thường danh từ, (cụm danh từ) tạo thành - Bộ phận thứ hai vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Thế nào? đặc điểm , tính chấthoặc trạng thái vật; thường tính từ, (cụm tính từ) tạo thành VD: Chị xinh Để xác định CN câu trên, cần hướng dẫn HS đặt câu hỏi: + Ai xinh? (Chị tôi) => Chị chủ ngữ Để xác định VN câu trên, cần hướng dẫn HS đặt câu hỏi: + Chị nào? (rất xinh) => xinh Vị ngữ Kiểu 3:Câu kể Ai gì? thường gồm hai phận: - Bộ phận thứ chủ ngữ, vật, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, gì)?, thường danh từ, (cụm danh từ) tạo thành - Bộ phận thứ hai vị ngữ, nối với chủ ngữ từ là, trả lời câu hỏi: Là Giáo viên Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập nâng cao Tiếng Việt lớp 4-5 ? thường danh từ, (cụm danh từ) tạo thành - Câu kể Ai gì? Được dùng để giới thiệu nêu nhận định người, vật VD: Em học sinh lớp 4A => Để xác định CN câu trên, cần hướng dẫn HS đặt câu hỏi: + Ai học sinh lớp 4A? (Em) => Em chủ ngữ Để xác định VN câu trên, cần hướng dẫn HS đặt câu hỏi: + Em gì? (là học sinh lớp 4A) => học sinh lớp 4A Vị ngữ b) Câu hỏi: Dùng để hỏi điều chưa biết Câu hỏi thường có từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, khơng,…) Khi viết, cuối câu hỏi thường có dấu chấm hỏi (? ) VD: Nhà bạn có người ? Câu hỏi gọi câu nghi vấn, dùng để hỏi điều chưa biết Phần lớn câu hỏi để hỏi người khác, có câu để tự hỏi Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) Ngồi dùng để hỏi, người ta dùng câu hỏi để thể thái độ: khen, chê, thể khẳng định, phủ định hay thể hiện yêu cầu, mong muốn,… VD: - Câu hỏi dùng để hỏi khen: Tổ trực nhật mà lớp thế? - Câu hỏi dùng để chê: Sao chữ bạn xấu ? - Câu hỏi dùng để yêu cầu, đề nghị: Lớp giữ trật tự có không ? - Câu hỏi dùng để nhờ cậy, giúp đỡ: Cháu đưa bà sang bên đường không ? - Câu hỏi dùng để nêu ý kiến: Mùa đông lên Sa Pa chơi hay ? - Câu hỏi dùng để phủ định: Lên Sa Pa mùa đơng để rét cóng ? - Câu hỏi dùng để khẳng định: - Ai học giỏi lớp ? (để hỏi) - Cậu xem có giỏi tớ khơng ? - Câu hỏi dùng để thay lời chào: Cháu học ? c) Câu khiến (câu cầu khiến): Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… người nói, người viết với người khác Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) dấu chấm VD1: Cho tớ mượn bút nhé! Giáo viên Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập nâng cao Tiếng Việt lớp 4-5 Em trả lời câu hỏi sau thầy giáo ! Cả lớp giữ trật tự ! Bàn trực nhật, giặt giẻ lau bảng cho thầy VD2: Em đặt câu cầu khiến ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… d) Câu cảm (câu cảm thán): Dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) người nói Trong câu cảm thường có từ ngữ: ơi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật, … Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!) VD1: A ! Con mèo bắt chuột giỏi q ! Ơi ! Trời hơm lạnh ! Trời, thật kinh khủng ! Chà ! quần áo đẹp thật ! VD2: Em đặt câu cảm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các dấu câu a) Dấu gạch ngang -Tác dụng dấu gạch ngang để đánh dấu: Chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại VD: An Bình tranh luận sơi lớp, khơng chịu thua ai, An nói: - Mơn Tốn mơn quan trọng nhất, giúp ta tính tốn, áp dụng vào thực tế nhiều,… Bình tiếp lời ngay: - Cậu thử nghĩ mà xem, môn tiếng Việt giúp ta biết đọc, viết, biết làm văn, thấy sống kỳ diệu hơn,… Phần thích VD: Lớp em có nhiều bạn học giỏi, có giỏi Thu Hường – toán lớp, mơn tiếng Việt có Minh kẹo – nhỏ lớp em 10 Giáo viên Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn ... ô trống bảng Từ ghép A Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại Từ láy nóng lạnh xa nhỏ vui 19 Giáo viên Trần Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập nâng cao Tiếng Việt lớp 4-5 trẻ Bài tập 12:... dụng, giữ gìn, chăm sóc,… * Kết bài: Nêu tình cảm người tả, bình luận thêm ý nghĩa, liên hệ,… PHẦN II BÀI TẬP THỰC HÀNH LỚP Bài 1:“Tay người” câu hai từ đơn,... Xuân Trường Trường Tiểu học Hồ Sơn Bài tập nâng cao Tiếng Việt lớp 4-5 Em trả lời câu hỏi sau thầy giáo ! Cả lớp giữ trật tự ! Bàn trực nhật, giặt giẻ lau bảng cho thầy VD2: Em đặt câu cầu khiến

Ngày đăng: 20/02/2023, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w