1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyen Tac 1.Pdf

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Tiêu chuẩn QLRBV VFCS/PEFC ST 1003 2019 Nguyên tắc 1 Chủ rừng tuân thủ các quy định của pháp luật và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Nguyễn Hoàng Tiệp Văn phòng Chứng chỉ Quản lý rừng bền vữ[.]

Tiêu chuẩn QLRBV VFCS/PEFC ST 1003:2019 Nguyên tắc 1: Chủ rừng tuân thủ quy định pháp luật điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Nguyễn Hồng Tiệp Văn phịng Chứng Quản lý rừng bền vững Nhóm vấn đề Tuân thủ pháp luật Xã hội Tổng quan Tiêu chuẩn QLRBV Kinh tế, kỹ thuật Nguyên tắc Tổng cộng: Chỉ số Chủ rừng tuân thủ quy định pháp luật điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Quyền sử dụng đất rừng Sản xuất, kinh doanh hợp pháp Quản lý rừng bền vững nguồn gốc gỗ hợp pháp Hiểu điều ước quốc tế có liên quan 13 Chủ rừng tơn trọng quyền cộng đồng dân cư người dân địa phương Đảm bảo quyền sử dụng đất rừng hợp pháp theo phong tục Tạo hội việc làm cải thiện sinh kế Đáp ứng nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng giải trí Giải khiếu nại đền bù 14 Chủ rừng đảm bảo quyền điều kiện làm việc người lao động Quyền lợi ích người lao động Điều kiện làm việc cho người lao động Quyền tham gia tổ chức Cơng đồn quyền thỏa thuận khác Giải khiếu nại bồi thường thiệt hại 14 Quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng bền vững Thực phương án quản lý rừng bền vững Sản xuất sử dụng giống trồng Áp dụng biện pháp lâm sinh phù hợp Đa dạng hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao lợi ích từ rừng Phòng trừ sinh vật gây hại rừng Phòng cháy chữa cháy rừng Khai thác hợp lý sản phẩm từ rừng Xây dựng bảo trì cơng trình hạ tầng kỹ thuật phù hợp 28 Quản lý bảo vệ môi trường hoạt động lâm nghiệp Đánh giá tác động môi trường hoạt động lâm nghiệp Bảo vệ đất nguồn nước Quản lý sử dụng hóa chất phân bón hóa học Quản lý chất thải nguy hại 16 Duy trì, bảo tồn nâng cao đa dạng sinh học Xác định khu rừng có tầm quan trọng sinh thái, giá trị bảo tồn cao Bảo vệ loài thực vật rừng, động vật rừng Bảo vệ khu rừng có tầm quan trọng sinh thái, có giá trị bảo tồn cao Duy trì nâng cao giá trị sinh thái đa dạng sinh học rừng Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng lồi nhập nội Khơng trực tiếp gián tiếp chuyển đổi đất có rừng tự nhiên 25 Rừng theo dõi, giám sát, đánh giá theo phương án quản lý rừng bền vững Xây dựng kế hoạch giám sát đánh giá Thực kế hoạch giám sát đánh giá Xây dựng hệ thống quản lý lưu trữ hồ sơ 13 Môi trường Giám sát quản lý Tiêu chí 34 122 Nguyên tắc tiêu chí 13 số C1: Chủ rừng thực quy định pháp luật quyền sử dụng đất rừng C2: Chủ rừng thực chức năng, nhiệm vụ giao giấy phép kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền cấp C3: Chủ rừng thực quy định pháp luật Quản lý rừng bền vững nguồn gốc gỗ hợp pháp C4: Chủ rừng đáp ứng yêu cầu điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam tham gia Thuật ngữ liên quan Rừng hệ sinh thái, …., diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên Nghị định 156/NĐ-CP quy định chi tiết chiều cao cho RTN rừng trồng Chủ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng; giao đất, cho thuê đất để trồng rừng; tự phục hồi, phát triển rừng; nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng theo quy định pháp luật (Điều Luật Lâm nghiệp) • Ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phịng hộ • Tổ chức kinh tế bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức kinh tế khác thành lập hoạt động theo quy định pháp luật • Đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân giao rừng • Tổ chức khoa học công nghệ, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp lâm nghiệp • Hộ gia đình, cá nhân nước • Cộng đồng dân cư • Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nhà nước cho thuê đất để trồng rừng sản xuất Chứng quản lý rừng bền vững văn công nhận diện tích rừng định đáp ứng tiêu chí quản lý rừng bền vững Cộng đồng dân cư bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, bon, phum, sóc, tổ dân phố, điểm dân cư tương tự có phong tục, tập quán C1: Chủ rừng thực quy định pháp luật quyền sử dụng đất rừng • Chỉ số chính: • 1.1.1 Chứng nhận quyền sử dụng đất; định giao đất, giao rừng, hợp đồng thuê đất, thuê rừng; giấy xác nhận quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật; • 1.1.2 Trường hợp đất rừng sử dụng theo quyền phong tục/truyền thống, phải có xác nhận văn quyền địa phương khơng có tranh chấp; • 1.1.3 Ranh giới đất rừng phải xác định rõ đồ thực địa • Cơ sở pháp lý: • Luật đất đai 2013 • Luật Lâm nghiệp 2017 • Các Nghị định, thơng tư hướng dẫn Bằng chứng QSDĐ chủ rừng tổ chức Bằng chứng sử dụng đất cho chủ rừng tổ chức Viện dẫn 1.1.1 Quyết định giao đất (trước ngày 15/10/1993) Khơng có VBPL quy định cụ thể trước năm 1993 giao đất 1.1.2 Quyết định giao rừng (từ ngày 15/10/1993 đến 1/7/2004) Điều 5, 13, 14 Nghị định số 02/CP; Điều 16, 17 Nghị định số 163/1999/NĐ-CP 1.1.3 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (từ ngày Điều 48, 49, 51 Luật Đất đai năm 2003; Điều 102 15/10/1993 đến Luật Đất đai năm 2013 nay) 1.1.4 Quyết định giao đất (từ ngày 15/10/1993 đến Điều 32, 33, 34 Luật Đất đai năm 2003; Điều 53, 54, nay) 55 Luật Đất đai năm 2013 1.1.5 Quyết định cho thuê đất (từ ngày 15/10/1993 Điều 35 Luật Đất đai năm 2003; Điều 56 Luật Đất đai đến nay) năm 2013 1.1.6 Quyết định giao rừng gắn liền với giao đất, cho thuê đất (từ năm 2011 đến nay) 1.1.7 Quyết định giao rừng Điều 5, 9, 11 Thông tư số 07/2011/TTLT-BNNPTNT BTNMT Mục II Thông tư số 38/2007/TT-BNN Bằng chứng QSDĐ chủ rừng HGĐ 11 Bằng chứng sử dụng đất cho chủ rừng tổ chức 1.1 Quyết định giao đất (Trước ngày 15/10/1993) Viện dẫn Không có VBPL quy định cụ thể trước năm 1993 giao đất 1.1.2 Quyết định giao đất, giao rừng (Từ ngày 15/10/1993 đến Điều 5, 13, 14 Nghị định số 02/CP; Điều 9, 12, 17 1/7/2004) Nghị định số 163/1999/NĐ-CP 1.1.3 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Từ ngày 15/10/1993 Điều 48, 49, 51 Luật Đất đai năm 2003; Điều 100, 101 Luật Đất đai năm 2013 đến nay) 1.1.4 Quyết định giao đất (Từ ngày 15/10/1993 đến nay) Điều 32, 33, 34, Luật Đất đai năm 2003; Điều 53, 54, 55 Luật Đất đai 2013 1.1.5 Quyết định cho thuê đất (Từ ngày 15/10/1993 đến nay) Điều 35 Luật Đất đai năm 2003; Điều 56 Luật Đất đai năm 2013 1.1.6 Quyết định giao rừng gắn liền với giao đất, cho thuê đất Điều 5, 9, 11 Thông tư số 07/2011/TTLT BNNPTNT-BTNMT (Từ năm 2011 đến nay) 1.1.7 Quyết định giao rừng Mục II Thông tư số 38/2007/TT-BNN 1.1.8 Sổ lâm bạ Điều 5, 13, 14 Nghị định số 02/CP 1.1.9 Một loại giấy tờ quyền sử dụng đất theo quy Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 1.1.10 Xác nhận UBND đất sử dụng khơng có tranh chấp trường hợp quy định Điều 101 Luật Đất đai năm 2013 1.1.11 Hợp đồng giao khoán đất trồng rừng với chủ rừng khác Điều 101 Luật Đất đai năm 2013 Điều 5, Nghị định số 01/1995/NĐ-CP; Điều 8, Nghị định số 135/2005/NĐ-C C2: Chủ rừng thực chức năng, nhiệm vụ giao giấy phép kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền cấp Chỉ số chính: 1.2.1 Thực đầy đủ quy định chức năng, nhiệm vụ giao ngành nghề sản xuất, kinh doanh đăng ký (không áp dụng với chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư); 1.2.2 Lưu trữ, cập nhật hồ sơ, chứng từ liên quan đến hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh, dịch vụ chủ rừng; 1.2.3 Trường hợp chưa trả hết khoản phải nộp chủ rừng phải có kế hoạch hồn trả quan chức xác nhận Ví dụ hồ sơ chủ rừng tổ chức: • Quyết định thành lập giấy tờ liên quan • Đăng ký kinh doanh, thuế • Chi trả tiền thuê đất, thuế • Báo cáo tài chính, kiểm tốn… C3: Chủ rừng thực quy định pháp luật Quản lý rừng bền vững nguồn gốc gỗ hợp pháp Chỉ số chính: • 1.3.1 Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững (QLRBV) theo quy định Công khai tóm tắt phương án QLRBV phù hợp với quy mơ phạm vi, bao gồm thông tin biện pháp quản lý rừng áp dụng; • 1.3.2 Có biện pháp ngăn chặn hành vi bị cấm hoạt động lâm nghiệp; • 1.3.3 Thực việc kiểm tra, phát hoạt động trái phép diện tích quản lý; 1.3.4 Lưu trữ hồ sơ báo cáo vi phạm pháp luật xử lý tối thiểu năm gần nhất; • 1.3.5 Phối hợp với quan chức quyền địa phương để xác định, kiểm sốt ngăn chặn hoạt động trái phép; • 1.3.6 Tuân thủ quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục khai thác quản lý lâm sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Văn pháp lý: • Luật lâm nghiệp 2017 (Điều 27, 28) Nghị định 156/2018/NĐ-CP hướng dẫn hành Luật Lâm nghiệp (Điều 27, 34) • Thơng tư 28/2018/TT-BNNPTNT phương án QLRBV • Nghị định 102/2020/NĐ-CP Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp • Nghị định 35/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành Lâm nghiệp • Thông tư 27/2018/TT-BNNPTNT quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản Các hành vi bị cấm hoạt động lâm nghiệp Quy định Điều Luật lâm nghiệp 2017: • Chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy định pháp luật • Đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy, công cụ, phương tiện vào rừng trái quy định pháp luật; • Săn, bắt, ni, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng, thu thập mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng trái quy định pháp luật • Hủy hoại tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng, cơng trình bảo vệ phát triển rừng • Vi phạm quy định phịng cháy chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; quản lý loài ngoại lai xâm hại; dịch vụ mơi trường rừng • Giao rừng, cho th rừng, thu hồi rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng trái quy định pháp luật; cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái quy định pháp luật • vv Thơng tư 27/2018/TT-BNNPTNT quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản • Điều 15 Khai thác rừng trồng thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân • Điều 12 Khai thác gỗ rừng trồng Nhà nước đại diện chủ sở hữu • Đối tượng khai thác: Gỗ rừng trồng, gỗ vườn trồng phân tán thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân, bao gồm gỗ trồng theo sách, dự án hỗ trợ Nhà nước; thực vật rừng gỗ dẫn xuất thực vật rừng • Hồ sơ khai thác: Phương án khai thác theo Mẫu số 08 kèm theo Thông tư • Trình tự thực hiện: Chủ rừng tự định việc khai thác Sau khai thác, chủ lâm sản lập bảng kê lâm sản • Trình tự thực hiện: Trước khai thác, chủ rừng tổ chức, cá nhân khai thác nộp trực tiếp gửi qua đường bưu điện 01 hồ sơ đến quan có thẩm quyền phê duyệt nguồn vốn trồng rừng quan Kiểm lâm sở để tổng hợp, kiểm tra q trình khai thác • Sau khai thác, chủ lâm sản lập bảng kê lâm sản C4: Chủ rừng đáp ứng yêu cầu điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam tham gia40 Chỉ số 1.4.1 Hiểu thực quy định điều ước quốc tế: Các công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) – lao động trẻ em, an toàn lao động, vv Công ước đa dạng sinh học 1992 (CBD) Công ước chất ô nhiễm hữu phân hủy POP 2001 (Công ước Stockholm), Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), Cơng ước Biến đổi khí hậu (liên quan đến phát thải khí nhà kính),… ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Là thỏa thuận văn ký kết nhân danh Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, ghi nhớ, cơng hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác Luật Điều ước quốc tế 2016 Các công ước ILO Việt Nam phê chuẩn 25 công ước ILO (7/8 cơng ước bản) • Cơng ước 29: Lao động cưỡng bức: Lao động cưỡng bắt buộc công việc dịch vụ mà người bị ép buộc đe dọa hình phạt mà thân người khơng tự nguyện làm; • Cơng ước 105: Xóa bỏ lao động cưỡng bức: không sử dụng lao động cưỡng hình thức • Cơng ước 98: quyền tổ chức thương lượng tập thể • Công ước 138: 15 tuổi độ tuổi lao động tối thiểu nói chung, quốc gia phải xây dựng độ tuổi tối thiểu tuyển dụng • Cơng ước 100: Trả cơng bình đẳng: trả cơng bình đẳng nam nữ với cơng việc có giá trị ngang nhau; • Cơng ước 111: Phân biệt đối xử: Phân biệt, loại trừ, ưu đãi dựa phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, tơn giáo, nguồn gốc, dân tộc làm triệt bỏ phương hại hội bình đẳng đãi ngộ việc làm, nghề nghiệp Văn phòng Chứng Quản lý rừng bền vững (VFCO) 46 Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Tel.: +84 24 668 57688 Email: vfco.vietnam@gmail.com Web.: http://www.vfcs.org.vn

Ngày đăng: 20/02/2023, 10:06

w