ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức Giúp học sinh hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản trong chương trình đã học 2 Về kĩ năng Trên cơ sở những kiến thức đã học có thể vận dụng vào hoạt đ[.]
ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Giúp học sinh hệ thống hố số kiến thức chương trình học Về kĩ - Trên sở kiến thức học vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống hàng ngày thân Về thái độ - Có ý thức tự giác học tập làm kiểm tra II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giấy kiểm tra, bút mực, bút chì, phục vụ tiết ơn tập Chuẩn bị học sinh - Ôn lại kiến thức học III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Nội dung ôn tập Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Khái niệm pháp luật: a Pháp luật gì? Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh tất lĩnh vực đời sống xã hội b Đặc trưng pháp luật: - Tính quy phạm phổ biến - Tính quyền lực, bắt buộc chung - Tính chặt chẽ mặt hình thức Bản chất pháp luật: a Bản chất giai cấp pháp luật: Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện b Bản chất xã hội pháp luật: + Pháp luật bắt nguồn từ đời sống thực tiễn xã hội, thực tiễn sống địi hỏi + Pháp luật khơng phản ánh ý chí giai cấp thống trị mà cịn phản ánh nhu cầu, lợi ích giai cấp tầng lớp dân cư khác xã hội + Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội phát triển xã hội Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức: a Mối quan hệ pháp luật với kinh tế (đọc thêm) b Mối quan hệ pháp luật với trị (đọc thêm) c Mối quan hệ pháp luật với đạo đức: - Trong hàng loạt quy phạm pháp luật thể quan niệm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội - Pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức - Những giá trị pháp luật - cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải giá trị đạo đức cao mà người hướng tới Vai trò pháp luật đời sống xã hội: a PL phương tiện để nhà nước quản lý xã hội: - Khơng có pháp luật, xã hội khơng có trật tự, ổn định, tồn phát triển - Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm sốt hoạt động cá nhân, tổ chức - Pháp luật bảo đảm dân chủ, cơng bằng, phù hợp lợi ích chung giai cấp tầng lớp xã hội khác - Pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội cách thống toàn quốc đảm bảo sức mạnh quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao c PL phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình: - Hiến pháp quy định quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực cụ thể - Cơng dân thực quyền theo quy định PL - PL phương tiện để cơng dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật: a Khái niệm thực pháp luật: Là q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định PL vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức b Các hình thức thực pháp luật: - Sử dụng PL: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm pháp luật cho phép làm - Thi hành PL: Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm - Tuân thủ PL: Các cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm - Áp dụng PL: Các quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức c Các giai đoạn thực PL: (không học) Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý: a Vi phạm pháp luật: - Có dấu hiệu nhận biết vi phạm PL: + Hành vi trái pháp luật + Do người có lực trách nhiệm pháp lý thực + Người vi phạm pháp luật phải có lỗi - Khái niệm: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm quan hệ xã hội PL bảo vệ b Trách nhiệm pháp lý: Là nghĩa vụ mà chủ thể vi phạm PL phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng c Các loại vi phạm PL trách nhiệm pháp lý: - Vi phạm hình sự: hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, coi tội phạm quy định Bộ luật Hình Người có hành vi vi phạm hình phải chịu trách nhiệm hình sự, thể việc phải chấp hành hình phạt theo định Tồ án - Vi phạm hành chính: hành vi vi phạm PL có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước Người vi phạm hình phải chịu trách nhiệm hành chính, như: bị phạt tiền, phạt cảnh cáo, khơi phục lại tình trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện để vi phạm,… - Vi phạm dân sự: hành vi vi phạm PL xâm phạm mối quan hệ tài sản quan hệ nhân thân - Vi phạm kỷ luật: vi phạm PL xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nƣớc,… + Trách nhiệm kỷ luật: hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương, thơi việc, chuyển cơng tác khác,… Bài 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ: - Khái niệm: bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân - Hiểu quyền nghĩa vụ: + Bất kỳ công dân nào, đáp ứng quy định pháp luật hưởng quyền cơng dân Ngồi việc hưởng quyền, cơng dân cịn phải thực nghĩa vụ cách bình đẳng + Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội Cơng dân hình đẳng trách nhiệm pháp lý: Là công dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật Trách nhiệm Nhà nước: - Quyền nghĩa vụ công dân nhà nƣớc quy định Hiến pháp luật - Nhà nước khơng đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật mà xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quyền lợi ích cơng dân - Nhà nước khơng ngừng đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với thời kỳ định làm sở pháp lý cho việc xử lý hành vi xâm hại quyền nghĩa vụ cơng dân Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦACƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Bình đẳng nhân gia đình: a Thế bình đẳng nhân gia đình?Là bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội b Nội dung bình đẳng nhân gia đình: - Bình đẳng vợ chồng: Được thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản + Quan hệ nhân thân: * Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang nhau… * Vợ chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định… + Quan hệ tài sản: * Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung… * Những tài sản chung vợ chồng đăng kí quyền sở hữu… * Việc mua, bán, đổi, cho, vay, mượn giao dịch dân khác có liên quan tài sản chung * Ngồi ra, vợ chồng có tài sản riêng… - Bình đẳng cha mẹ - Bình đẳng ơng bà cháu - Bình đẳng anh chị em Bình đẳng lao động: a Thế bình đẳng lao động? Là bình đẳng cơng dân thực quyền lao động thơng qua tìm việc làm, bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thơng qua hợp đồng lao động, bình đẳng lao động nam nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước b Nội dung bản: - Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động + Quyền lao động quyền công dân tự sử dụng sức lao động việc tìm kiếm + Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm + Người lao động phải đủ tuổi theo quy định, có khả lao động giao kết hợp đồng lao động - Cơng dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động + Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công + Nguyên tắc: Tự do; tự nguyện; bình đẳng; khơng trái pháp luật thoả ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động - Công dân bình đẳng lao động nam lao động nữ + Bình đẳng hội tiếp cận việc làm + Bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng + Được đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm + Lao động nữ cần quan tâm đến đặc điểm thể, sinh lý chức làm mẹ Bình đẳng kinh doanh: a Khái niệm: Là cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ kinh tế từ lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức kinh doanh đến việc thực quyền nghĩa vụ kinh doanh, bình đẳng theo quy định pháp luật b Nội dung bản: - Có quyền lựa chọn hình thức, tổ chức kinh doanh theo sở thích khả có đủ điều kiện - Tự chủ đăng ký kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm - Khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh - Chủ động mở rộng quy mô, ngành nghề kinh doanh - Bình đẳng nghĩa vụ trình sản xuất, kinh doanh Bài 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO I Kiến thức bản: Bình đẳng dân tộc: a Khái niệm: Là dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da, nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển b Nội dung quyền bình đẳng: - Các dân tộc Việt Nam bình đẳng trị: Thơng qua quyền cơng dân tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia vào máy nhà nước… thực theo hình thức: trực tiếp gián tiếp - Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế: Chính sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, khơng có phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số Các vùng: sâu, xa, đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước quan tâm đặc biệt - Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hóa, giáo dục: + Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp giữ gìn, khơi phục phát huy… + Các dân tộc bình đẳng hưởng thụ giáo dục nước nhà, Nhà nước tạo điều kiện để dân tộc khác bình đẳng hội học tập c Ý nghĩa: - Bình đẳng dân tộc sở đoàn kết dân tộc - Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ phát triển sức mạnh toàn diện góp phần xây dựng đất nước d Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước: (đọc thêm) Bình đẳng tơn giáo: a Khái niệm: Là tơn giáo Việt Nam có quyền hoạt động tơn giáo khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật bảo vệ b Nội dung quyền bình đẳng: - Các tơn giáo Nhà nước cơng nhận bình đẳng trước PL, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định PL - Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định PL Nhà nước bảo đảm, sở tôn giáo PL bảo hộ c Ý nghĩa: - Là sở tiền đề quan trọng khối đoàn kết dân tộc - Thúc đẩy tinh thần đoàn kết keo sơn nhân dân VN - Tạo sức mạnh tổng hợp dân tộc công xây dựng đất nước d Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước: (đọc thêm) Bài 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I Kiến thức bản: Các quyền tự công dân: a Quyền bất khả xâm phạm thân thể: - Khái niệm: Là khơng bị bắt khơng có định Toà án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang - Nội dung: + Không dù cương vị có quyền tự ý bắt giam giữ người lý khơng đáng nghi ngờ khơng có + Các trường hợp bắt giam giữ người: * Bắt người có định VKS, quan điều tra, Toà án * Bắt người trường hợp khẩn cấp thuộc ba theo quy định pháp luật… * Bắt người phạm tội tang bị truy nã - Ý nghĩa: (Đọc thêm) b Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm: - Khái niệm: + Cơng dân có quyền đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ, bảo vệ danh dự nhân phẩm + Khơng xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm người khác - Nội dung: + Khơng xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ người khác * Đánh người, hành vi hãn, côn đồ * Giết người, đe doạ giết người, làm chết người + Không xâm phạm đến danh dự nhân phẩm người khác: Bịa tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác, hạ uy tín, gây thiệt hại danh dự cho người khác - Ý nghĩa: (Đọc thêm) ... Được đ? ?i xử bình đẳng n? ?i làm việc việc làm + Lao động nữ cần quan tâm đến đặc ? ?i? ??m thể, sinh lý chức làm mẹ Bình đẳng kinh doanh: a Kh? ?i niệm: Là cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ kinh tế... Ngư? ?i vi phạm hình ph? ?i chịu trách nhiệm hành chính, như: bị phạt tiền, phạt cảnh cáo, kh? ?i phục l? ?i tình trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện để vi phạm,… - Vi phạm dân sự: hành vi vi... lý thực + Ngư? ?i vi phạm pháp luật ph? ?i có l? ?i - Kh? ?i niệm: Là hành vi tr? ?i pháp luật, có l? ?i ngư? ?i có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm quan hệ xã h? ?i PL bảo vệ b Trách nhiệm pháp lý: