Skkn vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy thơ trung đại ngữ văn 10

39 1 0
Skkn vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy thơ trung đại ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PhÇn I; Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ======================================== ============ *** ======================================== =============== MỤC LỤC Tên đề mục Trang A Lí do[.]

Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ======================================== ============ *** ======================================== =============== MỤC LỤC Tên đề mục Trang A Lí chọn đề tài B Nội dung sáng kiến Chương I Cơ sở lí luận I Thơ trung đại Việt Nam chương trình THPT II Phương pháp dạy học tích cực Chương II Thực trạng vấn đề 10 I Đặc điểm thơ trữ tình trung đại 10 II Thực trạng cơng tác dạy học thơ trung đại THPT 11 Chương III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 14 I Đối với khâu chuẩn bị 14 II Đối với hoạt động dạy học lớp 15 III Vận dụng phương pháp tích cực vào giảng dạy 18 IV Uứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy 23 V Tính tích hợo mơn Ngữ Văn 23 VI Bài dạy thực hành 23 Chương IV Hiệu áp dụng SKKN 32 C Kết luận 33 skkn Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ======================================== ============ *** ======================================== =============== TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bá Hồnh, thực dạy học tích cực nào, tạp chí Giáo dục số 2002 Phạm Văn Đồng, phương pháp dạy học phát huy tích cực, phương pháp vô quý báu, Tập chí nghiên cứu giáo dục, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 1994 Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT, Vụ Giáo viện, Bộ Giáo dục đào tạo, Hàg Nội 1995 Giáo trình; Phương pháp dạy học Văn (Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt) - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn lớp 10 ( Bộ Giáo duch Đào tạo – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) Sách Giáo viên Ngữ Văn lớp 10 ( Bộ Giáo dục Đào tạo – Nhà xuất Giáo dục) skkn Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ======================================== ============ *** ======================================== =============== A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đối với môn Ngữ văn nhà trường, để dạy học vốn có nhiều phương pháp truyền thống mà ngành giáo dục ta hay sử dụng Trong năm gần đây, vấn đề then chốt việc nâng cao chất lượng giảng dạy Văn vấn đề; Phát huy động chủ thể, lực sáng tạo chủ thể học sinh Học sinh cần xác định chủ thể có ý thức trình dạy Văn học Văn nhà trường Vấn đề người học sinh luôn đặt tiến trình dạy học Một phương pháp đưa vấn đề then chốt nêu vào thực tế, phương pháp dạy học tích cực Song việc phương pháp để dạy học tích cực để phù hợp với đặc điểm Học sinh vùng sâu vùng xa? Đó câu hỏi lớn với Giáo viên dạy vùng miền Vì tơi chọn đề tài nghiên cứu muốn tìm cách thức thực phương pháp với môn Văn cho phù hợp với Học sinh vùng sâu vùng xa miền núi Phương pháp dạy học tích cực hay nói gọn phương pháp tích cực ( thuật ngữ mới) xuất từ lâu giới phát triển Việt Nam từ thập kỉ 80 kỉ XX trở lại Sự đời gắn liền với trào lưu đổi giáo dục diễn mạnh mẽ mang tính tồn cầu Bước vào kỉ XXI, phương pháp tích cực coi nhân tố mới, có vai trị quan trọng ; cải thiện thúc đẩy nhà trường phát triển, gắn kết nhà trường hoà nhập với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, tạo nguồn nhấn lực, đem lại lợi ích to lớn cho xã hội đại skkn Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ======================================== ============ *** ======================================== ===============  Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực dạy cách thích hợp đem lại hiệu mong muốn Học sinh không hứng thú với tiết học, tiếp thu nhanh mà cịn có hội thể hiểu biết, khả tư duy, nói trước đám đơng, phát triển kỹ Đó mục tiêu dạy học đại Hiểu ý nghĩa thiết nghĩ, nắm đặc trưng kĩ thuật dạy học theo phương pháp tích cực vận dụng phương pháp giảng dạy mơn góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng Với lí trên, tơi thực đề tài; “ Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào đọc hiểu thơ trung đại – Ngữ Văn 10” ( ban bản) Trong đề tài muốn: - Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học cho Làm nguồn tài liệu giảng dạy thân - Thăm dò khả lực tư học sinh tiếp cận với phương pháp học tập tich cực - Rèn luyện trí thơng minh học sinh, phát huy tính tích cực, tư duy, chủ động sáng tạo học sinh, tạo niềm vui hứng thú học tập môn B NỘI DUNG SÁNG KIẾN Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ I Thơ trung đại Việt Nam chương trình THPT: phận văn học gắn liền với giai đoạn quan trọng lịch sử đất nước - giai đoạn nhà nước phong kiến Việt Nam xác lập, tới chỗ cực thịnh chuyển dần tới chỗ suy vi Giai đoạn văn học để lại di sản vô quý báu, đồ sộ khối lượng, phong phú, đa dạng nội dung, đạt tới nhiều đỉnh cao nghệ thuật Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu di sản này, thêm gắn bóvới truyền thống cao đẹp dân tộc Bởi lẽ “Mỗi tác giả với thiên tài giới hạn thời skkn Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ======================================== ============ *** ======================================== =============== đại, phản ánh thời kì lịch sử, đánh dấu một  bước tiến văn học, làm giàu thêm cho tư tưởng, tình cảm tiếng nói Việt Nam”(Phạm Văn Đồng) Chúng ta tìm thấy di sản điều giúp lại khứ vinh quang khơng phần gian khó dân tộc, để từ nhìn lại cách thấu đáo hướng tương lai cách tin tưởng Đối với nhà trường THPT, di sản đóng vai trị quan trọng trongviệc giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, quan điểm, lí tưởng thẩm mĩ cho học sinh, thông qua thành bật người xưa lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, kết tinh tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu Việc dạy văn học nhà trường nói chung dạy thơ trữ tình trung đại theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phương pháp dạy học văn nhiều giáo viên giảng dạy văn học quan tâm II Phương pháp dạy hoc tích cực Thế phương pháp dạy học tích cực? : “để phương pháp giáo dục, hay học theo hướng phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo người học Tích cực phương pháp tích cực dùng với nghĩa hoạt động , chủ động trái với nghĩa không hoạt động , thụ động” ( GS, TS Trần Bá Hồnh tạp chí GD,số 6, 2002) Q trình dạy học tích cực Mối quan hệ thầy trò; Thầy – Tác nhân -> Trò - chủ thể Hướng dẫn -> Tự nghiên cứu Tổ chức -> Tự thể Trọng tài, cố vấn -> Tự kiểm tra skkn Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ======================================== ============ *** ======================================== =============== Kết luận, kiểm tra -> Tự điều chỉnh Bảng so sánh phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học thụ động Những dấu hiệu Giai đoạn Chuẩn bị Phương pháp tích cực Phương pháp thụ động - Thầy trị chuẩn bị cho dạy - Thầy chuẩn bị bài, trò khơng học có chuẩn bị, chuẩn bị sơ (Thu thập tài liệu, đọc trước sài) học, soạn bài) Quá trình - Thầy hướng dẫn, tổ chức, trò - Thầy giảng (độc thoại) trò thụ dạy học tìm kiếm kiến thức động nghe ghi chép - Thầy nêu vấn đề, trò thảo luận - Thầy áp đặt kiến thức, trò ghi phát kiến thức chép máy móc - Thầy hỏi, trị trả lời có quan - Thầy hỏi, trò trả lời theo mẫu điểm riêng - Hệ thống câu hỏi phân - Câu hỏi khơng có cấp độ loại có cấp độ, có độ mở vầ khơng có độ mở - Hoạt động cá nhân kết hợp - Hoạt động cá nhân khơng có hoạt động nhóm kết hợp nhóm - Đánh giá thầy kết hợp tự - Chỉ có thầy quyền đánh đánh gái trò giá cho điểm - Thầy nói vừa đủ, trị phải - Thầy nói nhiều, trị trả làm việc nhiều, nbói nhiều lời - Kết hợp nhiều hình thức dạy - Hình thức dạy học đơn điệu, học học, tiết học khơng tích hợp nhiều hình - Kết hợp nhiều phương pháp thức skkn Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ======================================== ============ *** ======================================== =============== dạy học học tiết - Phương pháp dạy học đơn điệu, học khơng tích hợp nhiều phương - Vận dụng linh hoạt dạy pháp học - Vận dụng cứng nhắc dạy - Thầy quan tâm cá nhân học học sinh - Thầy quan tâm chung - Thầy ln tìm tình - Khơng trọng tình có có vấn đề nêu thảo luận 3.Sau tiết học vấn đề dạy học - Thầy hướng dẫn hoạt động - Thầy không hướng dẫn hoạt động - Thầy hướng dẫn chuẩn bị Thầy giao tập khơng có làm tập hướng dẫn - Theo dõi kết trò - Chỉ kiểm tra sản phẩm cuối trình Một số PP kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học Ngữ văn trường THPT đặc điểm phương pháp dạy học tích cực a Một số PP kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học Ngữ văn trường THPT a.1 PP vấn đáp Vấn đáp PP GV đặt câu hỏi để HS trả lời, qua HS lĩnh hội nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại PP vấn đáp: Vấn đáp tái hiện; Vấn đáp giải thích – minh hoạ; Vấn đáp tìm tịi a.2 PP nêu giải vấn đề: skkn Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ======================================== ============ *** ======================================== =============== Nét chất dạy học nêu vấn đề đặt câu hỏi mà tạo tình có vấn đề Vậy tình có vấn đề ? Tình có vấn đề tình chứa đựng mâu thuẫn biện chứng biết chưa biết Mâu thuẫn HS chấp nhận mâu thuẫn thân đòi hỏi phải giải Thông qua giải quyết, HS giành kiến thức, kỹ hay kỹ xảo.Hạt nhân dạy học nêu vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nhận định tình có vấn đề triển khai cụ thể học lại câu hỏi nêu vấn đề Không giống câu hỏi tái yêu cầu HS tái tạo lại tri thức có tài liệu, câu hỏi nêu vấn đề yêu cầu HS sử dụng biết, cho làm phương tiện tìm tịi, nghiên cứu để phát tri thức mới“a.3 PP đóng vai Đóng vai PP tổ chức cho HS thực hành số cách ứng xử tình giả định PP đóng vai có ưu điểm sau : - HS rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho HS - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo HS - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi HS theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn a.4 PP thuyết trình Phương pháp thuyết trình hiệu quả, thực qua khâu: * Khâu chuẩn bị thuyết trình: - Xác định rõ chủ đề thuyết trình, thời gian thuyết trình; - Xác định nội dung trọng tâm vấn đề cần thuyết trình; skkn Hồng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ======================================== ============ *** ======================================== =============== - Chuẩn bị thơng tin liên quan ví dụ minh họa, tài liệu, giáo trình; - Chuẩn bị trực quan; - Lựa chọn phương tiện giảng dạy * Khâu thực thuyết trình: - Bao quát lớp học; - Ngơn ngữ trình bày phải xác, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu phải sử dụng ngữ điệu hợp lý; - Thực thuyết trình khơng q 20 phút chiếm 50% kiến thức buổi giảng Khi thực thuyết trình phải ý đến giọng nói, cử ánh mắt tới người học Chú ý khoảng cách đứng giáo viên với học sinh đủ để bao quát lớp; - Thường kết hợp thuyết trình với phương pháp vấn nhanh; - Sử dụng trực quan hợp lý; - Sử dụng phương tiện hợp lý; - Giáo viên chốt kiến thức a.5 Phương pháp làm việc nhóm, thực qua bước: Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề thảo luận Bước 2: Giao nhiệm vụ Bước 3: Chia nhóm  Bước 4: Các nhóm làm việc  Bước 5: Đại diện nhóm trình bày kết Bước 6: Giáo viên tổng kết chủ đề a.6 Phương pháp trò chơi * Bản chất; Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu skkn Hoàng Thu Hiền Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ======================================== ============ *** ======================================== =============== vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi *Quy trình thực - GV phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi cho HS - Chơi thử ( cần thiết) - HS tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi  - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi b Một số kỹ thuật dạy học b.1 Kĩ thuật động não (brainstorming) Là vận dụng trí tuệ (động não) tập thể để giải vấn đề phức tạp) Động não kĩ thuật dạy học nhằm giúp HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề b.2 Kĩ thuật mảnh ghép Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp - Kích thích tham gia tích cực HS : nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ Vịng mà cịn phải truyền đạt kết hoàn thành nhiệm vụ Vòng 2) b.3 Kĩ thuật “khăn phủ bàn”: Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: - Kích thích thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS c Những đặc điểm phương pháp dạy học tích cực 10 skkn ... trình Một số PP kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học Ngữ văn trường THPT đặc điểm phương pháp dạy học tích cực a Một số PP kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học Ngữ văn trường THPT a.1 PP... hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phương pháp dạy học văn nhiều giáo viên giảng dạy văn học quan tâm II Phương pháp dạy hoc tích cực Thế phương pháp dạy học. .. =============== dạy học học tiết - Phương pháp dạy học đơn điệu, học khơng tích hợp nhiều phương - Vận dụng linh hoạt dạy pháp học - Vận dụng cứng nhắc dạy - Thầy quan tâm cá nhân học học sinh - Thầy

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan