1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn quản lý nâng cao hiệu quả việc tổ chức tọa đàm đánh giá văn hóa giao tiếp, ứng xử của học sinh thpt bằng hình thức sân khấu hóa

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Văn hóa giao tiếp và ứng xử từ lâu đã trở thành một vấn đề được nhiều người quan tâm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI "NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC TỔ CHỨC TỌA ĐÀM ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA HỌC SIN[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC TỔ CHỨC TỌA ĐÀM ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH THPT BẰNG HÌNH THỨC SÂN KHẤU HÓA" skkn I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Văn hóa giao tiếp ứng xử từ lâu trở thành vấn đề nhiều người quan tâm Trong thời đại hội nhập nay, vấn đề giao tiếp ứng xử lại trở nên quan trọng cần thiết hết Trong niên đối mặt với nhiều khó khăn việc lựa chọn giá trị vừa phù hợp truyền thống dân tộc vừa đáp ứng xu hướng phát triển xã hội đại, việc lựa chọn hành vi ứng xử sống, học tập, công tác mối quan hệ xã hội Hành vi ứng xử văn hóa biểu hoạt động bên người, thể lối sống, nếp sống, suy nghĩ cách ứng xử người thân, với người chung quanh, công việc môi trường hoạt động ngày Tuy nhiên hành vi ứng xử văn hóa cá nhân khác nhau, hình thành qua q trình học tập, rèn luyện trưởng thành cá nhân xã hội skkn Bên cạnh biểu hành vi ứng xử có văn hóa, cịn phận giới trẻ có hành vi ứng xử thiếu văn hóa Ðối với thân họ khơng có ý chí phấn đấu, sống bng thả, sa đà vào tệ nạn xã hội: cờ bạc, ma túy, mại dâm Ðây hoàn toàn biểu nếp sống xa lạ, sai trái, ngược với truyền thống văn hóa dân tộc Hiện tượng bạn trẻ học sinh THPT văng tục, chửi thề; ngang nhiên vi phạm luật lệ giao thông; có thái độ khơng mực với người già; hành động ứng xử thiếu văn hóa nơi cơng cộng phổ biến Ứng xử để coi người có văn hóa làm để hướng giới trẻ tới ứng xử có văn hóa? Ðây vấn đề cấp thiết đặt ra, địi hỏi cần có nhìn nhận nghiêm túc khách quan Thực công Chỉ thị số: 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 Về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; thực Kế hoạch năm học số 01/KH-HVM ngày 01/9/2012 trường THPT Hà Văn Mao Sau tổ chức Tọa đàm giao tiếp, ứng xử thấy hiệu giáo dục, mạnh dạn đưa suy nghĩ giáo dục văn hóa giao tiếp, ứng xử cho học sinh nay: “ skkn Nâng cao hiệu việc tổ chức tọa đàm đánh giá văn hóa giao tiếp, ứng xử sinh Trung học phổ thơng hình thức sân khấu hóa” Mục đích nghiên cứu đề tài - Đưa cách thức tổ chức buổi tọa đàm giao tiếp, ứng xử trường THPT - Làm rõ hiệu việc sân khấu hóa tọa đàm văn hóa giao tiếp, ứng xử niên, học sinh trường THPT Hà Văn Mao Đối tượng nghiên cứu đề tài Học sinh lớp 10, 11 trường THPT Hà Văn Mao Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận giao tiếp, ứng xử số phương pháp tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử trường THPT Nhiệm vụ 2: Xây dựng triển khai thực nghiệm tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử trường THPT Hà Văn Mao Giới hạn nghiên cứu đề tài skkn + Giới hạn đối tượng: Học sinh THPT + Giới hạn nội dung: Những tình giao tiếp, ứng xử thường ngày học sinh THPT học rút Các phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu sở lý luận giao tiếp, ứng xử + Phương pháp quan sát - vấn: Quan sát thực trạng hoạt động giao tiếp, ứng xử học sinh, tìm hiểu nhận thức HS văn hóa giao tiếp, ứng xử qui trình tổ chức buổi tọa đàm giao tiếp, ứng xử dành cho học sinh THPT để làm sở thực tiễn cho đề tài + Phương pháp thực tiễn: Qua thực tiễn tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử phân tích kết thực nghiệm để kiểm tra tính hiệu hình thức sân khấu hóa tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ skkn A Giải nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận giao tiếp, ứng xử số phương pháp tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử trường THPT Cơ sở lý luận giao tiếp, ứng xử 1.1 Khái niệm Giao tiếp, ứng xử q trình người ý thức mục đích, nội dung phương tiện cần đạt tiếp xúc với người khác Trong trình giao tiếp, ứng xử đối tượng chủ thể giao tiếp ý thức nội dung diễn biến tâm lý giao tiếp, ứng xử Nhờ đặc trưng này, dễ dàng nhận mục đích q trình giao tiếp, ứng xử để làm ? nhằm mục đích ? Giao tiếp, ứng xử diễn nhằm trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, giới quan, nhân sinh quan, nhu cầu người tham gia vào trình giao tiếp, ứng xử Đặc trưng có vai trị lớn hình thành phát triển nhân cách người skkn •  Giúp cho người tự hồn thiện theo u cầu địi hỏi nghề nghiệp, quan hệ xã hội mà họ thành viên •  Nhờ giao tiếp, ứng xử mà q trình xã hội hóa thực chất hịa nhập cá nhân vào hoạt động nhóm, cộng đồng, dân tộc, địa phương Qua giao tiếp, ứng xử giúp người nhận thức, hiểu biết lẫn Sự nhận thức, hiểu biết lẫn vừa nguyên nhân, vừa kết quả, phải nhận thức dù ỏi đối tượng giao tiếp, ứng xử Có kết giao tiếp, ứng xử thành cơng Có nhận thức hiểu biết lẫn Nếu thầy giáo khơng hiểu học sinh việc xử lý học sinh gặp nhiều khó khăn Quan hệ xã hội thực giao tiếp, ứng xử người với người Con người vừa thành viên tích cực quan hệ xã hội với tư cách tạo lập nên quan hệ xã hội pháp quyền, kinh tế, văn hóa với tư cách vừa hoạt động tích cực tồn phát triển quan hệ xã hội skkn Giao tiếp, ứng xử tiến hành thời gian, khơng gian điều kiện cụ thể Nói cách khác, giao tiếp, ứng xử cá nhân mang tính chất lịch sử phát triển lịch sử xã hội loài người Cá nhân giao tiếp, ứng xử vừa chủ thể vừa khách thể giao tiếp, ứng xử Trong trình dạy học, học sinh vừa khách thể, vừa chủ thể Qua phân tích trên, ta hiểu : Giao tiếp, ứng xử trình tiếp xúc người với người nhằm mục đích trao đổi tư tưởng, tình cảm, vốn kinh nghiệm sống, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp 1.2 Chức a Chức giao tiếp, ứng xử: Có nhiều cách khác để phân chia chức giao tiếp, ứng xử Ở góc độ phạm trù tâm lý học đại giao tiếp, ứng xử có chức sau : b Chức định hướng hoạt động người skkn Người giáo viên trình giảng dạy nhìn vào nét mặt học sinh, phản ứng học sinh trước lời giảng mà nhận mức độ nắm tri thức học sinh Nhờ giáo viên điều chỉnh lại cách dạy để trình dạy học đạt kết cao Hay học sinh có nhiều lần học muộn, học sinh nhiều lần không thuộc bài, em khác học thất thường, buổi đi, buổi nghỉ gợi lên suy nghĩ thầy giáo hướng giáo dục tìm kiếm thơng tin xác để có biện pháp giáo dục thích hợp Đứng phía học sinh, qua lời giảng thầy, cô giáo, em ý thức trình độ chun mơn, nét tính cách giáo viên Nhờ đó, em có phản ứng trả lời phù hợp với thầy, cô Trong sống đời thường, người lạ chưa quen biết, lần tiếp xúc thường vừa giao tiếp, ứng xử, vừa thăm dò để hiểu đối tượng tiếp xúc Mỗi lời nói, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười bao hàm khía cạnh thơng tin quan trọng để giúp giao tiếp, ứng xử có hiệu Qua phân tích trên, rút kết luận : skkn Quá trình giao tiếp, ứng xử giúp khả xác định mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm đối tượng giao tiếp, ứng xử Nhờ đó, chủ thể giao tiếp, ứng xử đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích nhiệm vụ giao tiếp, ứng xử c Chức điều chỉnh, điều khiển hành vi Giao tiếp, ứng xử trình tiếp xúc có mục đích, nội dung nhiệm vụ cụ thể Nói cách khác người ý thức cần phải làm ? Cần đạt ? Đó mặt nhận thức Trong thực tiễn tiến hành giao tiếp, ứng xử khơng trường hợp chủ thể giao tiếp, ứng xử phải linh hoạt, tùy điều kiện, thời mà thay đổi, lựa chọn phương tiện ( kể ngôn ngữ, cách diễn đạt, giọng điệu ) tùy đối tượng giao tiếp, ứng xử mà ứng xử Phương pháp giáo dục cá biệt thể rõ chức giao tiếp, ứng xử Giáo dục phải phù hợp hoàn cảnh cụ thể, người cụ thể, công việc, loại tiết học đạt chất lượng, hiệu cao Phải qua giao tiếp, ứng xử với học sinh, điều chỉnh biện pháp giáo dục phù hợp skkn 10 chán, tẻ nhạt đối với các em Để thực hiện phương hướng này cần phải cụ thể hoá ở những điểm sau: + Nắm chắc nội dung hoạt động của từng chủ đề ở từng tháng Mỗi chủ đề hoạt động có mục tiêu giáo dục riêng Từ nội dung hoạt động của chủ đề tháng, tổ chức Đoàn cụ thể hoá thành nội dung cho hoạt động của từng tuần, phải đảm bảo tính thống nhất và mối liên quan chặt chẽ giữa các nội dung hoạt động của các tuần với + Lựa chọn các hình thức hoạt động phù hợp với nội dung của tuần, của tháng Những hình thức này có thể được thay đổi hoặc được nhắc lại ở mỗi chủ đề tháng Điều đó sẽ có tác dụng việc giúp học sinh thực hiện một cách linh hoạt, chủ động + Gắn đổi mới các hình thức hoạt động với đổi mới phương pháp tổ chức Điều này thể hiện ở chỗ tăng cường tính chất tương tác, tính sáng tạo của học sinh tham gia vào hoạt động Tính sáng tạo của học sinh + Đổi mới phương pháp tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử cần định hướng vào việc phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh, khả hoạt động độc lập, khả tự đề xuất và giải quyết vấn đề hoạt động cũng khả tự kiểm tra đánh skkn 16 giá kết quả hoạt động của các em Nói cách khác đó là khả tự kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của các em, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tinh thần trách nhiệm việc tham gia và điều khiển hoạt động của tập thể Cụ thể là: - Phải đưa học sinh vào những tình huống cụ thể với những công việc được giao cụ thể nhằm tăng cường trải nghiệm phát huy tư " quy nạp" Có vậy mới giúp các em có điều kiện để trưởng thành - Phát huy cao độ khả của đội ngũ cán bộ lớp, đồng thời khéo léo lôi cuốn mọi thành viên lớp cùng tham gia vào các khâu của quá trình hoạt động Trong điều kiện khó khăn hiện nay, việc sân khấu hóa nội dung tọa đàm giao tiếp, ứng xử là một cách làm thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt Đồng thời đổi mới đánh giá kết quả hoạt động cũng là một bước quá trình đổi mới phương pháp tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử Khi đánh giá phải bám sát vào mục tiêu, đối chiếu với mục tiêu để xem xét, mức độ thực hiện hoạt động của học sinh Bởi vì đánh giá là dịp giúp học sinh tự nhìn nhận được skkn 17 những tiến bộ cũng những tồn tại cần khắc phục quá trình tham gia và điều khiển hoạt động Đánh giá hoạt động cần nhấn mạnh kỹ và hành vi, coi đó là yêu cầu bản cần đạt được sau hoạt động Học sinh được chủ động tự đánh giá và đánh giá lẫn Một số phương pháp tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử Phương pháp tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử rất đa dạng và phong phú Có thể giới thiệu một vài phương pháp bản sau 2.1 Phương pháp thảo luận Thảo luận là một dạng tương tác nhóm đặc biệt mà đó các thành viên cùng giải quyết một vấn đề cùng quan tâm nhằm đạt tới một sự hiểu biết chung Thảo luận tạo một môi trường an toàn cho học sinh kiểm chứng ý kiến của mình, có hội để làm quen với nhau, để hiểu Khác với dạy học, thảo luận diễn đàn là dựa vào skkn 18 trao đổi ý kiến giữa các em học sinh với về mợt chủ đề, từ học sinh tự rút kết luận theo kiến thân theo số đông ý kiến 2.2 Phương pháp sân khấu hóa Đóng vai rất có tác dụng việc phát triển "kỹ giao tiếp" của học sinh Đóng vai là phương pháp thực hành của học sinh một số tình huống ứng xử cụ thể nào đó sở óc tưởng tượng và ý nghĩa sáng tạo của các em Nó mang đến cho học sinh hội luyện tập kỹ một môi trường được đảm bảo Đóng vai thường không có kịch bản cho trước, mà học sinh tự xây dựng quá trình hoạt đợng 2.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn có tác dụng gợi mở học sinh ý tưởng sáng tạo, táo bạo mà qua em trao đổi đầy đủ kiến nội dung thảo luận 2.4 Quá trình tiến hành buổi tọa đàm giao tiếp, ứng xử: Bao gồm bước: Bước1: Nêu chủ trương tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử gồm: skkn 19 + Quyết định tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử + Quyết định chủ đề tọa đàm giao tiếp, ứng xử + Lập phận dự thảo kế hoạch Bước 2: Dự thảo kế hoạch tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử bao gồm: + Những để tổ chức tọa đàm + Mục tiêu + Nội dung tọa đàm + Đối tượng tham gia + Ban đạo tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử + Ban tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử + Ban giám khảo + Qui chế thang điểm tọa đàm + Chỉ tiêu khen thưởng skkn 20 ... ứng xử thấy hiệu giáo dục, mạnh dạn đưa suy nghĩ giáo dục văn hóa giao tiếp, ứng xử cho học sinh nay: “ skkn Nâng cao hiệu việc tổ chức tọa đàm đánh giá văn hóa giao tiếp, ứng xử sinh Trung học. .. hình thức sân khấu hóa? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài - Đưa cách thức tổ chức buổi tọa đàm giao tiếp, ứng xử trường THPT - Làm rõ hiệu việc sân khấu hóa tọa đàm văn hóa giao tiếp, ứng xử niên, học. .. tọa đàm giao tiếp, ứng xử: Bao gồm bước: Bước1: Nêu chủ trương tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử gồm: skkn 19 + Quyết định tổ chức tọa đàm giao tiếp, ứng xử + Quyết định chủ đề tọa đàm giao tiếp,

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN