1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học trong môn công nghệ 6

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI " SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG MÔN CÔNG NGHỆ 6" skkn I PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Do trình độ xã hội ngày một nâng cao, chất lượng giáo dục toàn diện của thế hệ trẻ[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG MÔN CÔNG NGHỆ 6" skkn I PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Do trình độ xã hội ngày nâng cao, chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ ngày phải đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới Bởi cho nên, nhà trường THCS nói riêng cần chăm lo việc đổi phương pháp dạy học quy định luật giáo dục đồng thời xuất phát từ quan điểm đạo Nghị TW - Khoá VIII việc “Đổi phương pháp dạy học tất bậc học, cấp học” Khắc phục hạn chế, tăng cường tính thực tiễn, kỹ thực hành, lực tự học, bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh hoàn cảnh địa phương Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn công nghệ thấy môn công nghệ môn học mẻ với học sinh, với học sinh lớp để em học sinh hiểu cách đơn giản hơn, dễ hiểu tơi lựa chọn phương pháp dạy tốt cho học sinh rèn luyện kĩ cần thiết theo mục tiêu mơn học quy định Với lí nêu chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Sử dụng đồ dùng dạy học môn công nghệ 6” Nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức rèn luyện kỉ thực hành để chuẩn bị tốt cho lớp học sau MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mục tiêu chương trình mơn học cơng nghê 6, có nhiệm vụ góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh, góp phần giáo dục hướng nghiệp, tạo tiền đề cho việc lựa chọn tương lai Giúp học sinh có kiến thức kĩ vận dụng vào đời sống hàng ngày làm quen thực hành với nhiều hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế gia đình ĐỐI TƯƠNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu : Các tiết dạy học có sử dụng không sử dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Sử dụng đồ dùng dạy học môn công nghệ 6”trong phạm vi trường THCS Nguyễn Thị Định NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU skkn Khảo sát tình hình thực tế việc sử dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Sử dụng đồ dùng dạy học môn công nghệ 6” nhà trường so sánh với phương pháp dạy bình thường để rút ưu điểm nhược điểm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Điều tra thực trạng, thực tế giảng dạy- Nghiên cứu tài liệu - Ứng dụng thực nghiệm để hoàn tất sáng kiến kinh nghiệm: “ Sử dụng đồ dùng dạy học môn công nghệ 6” NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với việc nguyên cứu tài liệu, thông tin báo chí xác định rõ nguyên nhân, khiếm khuyết trình giảng dạy để nảy sinh , đề xuất biện pháp, giải pháp tiến hành thử nghiệm q trình giảng dạy Qua rút số kết bước đầu II PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ SỞ PHÁP LÝ Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định rõ nghị trung ương khóa VII (1-9 ) Nghị trung ương khóa VIII (12- 1996), thể chế hóa luật giáo dục (2005), cụ thể hóa thị giáo dục đào tạo , đặt biệt thị số 14 / 1999 (4/ 1999) Luật giáo dục, điều 28.2 ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” CƠ SỞ LÝ LUẬN - Trong luật giáo dục ghi rõ giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với lớp học, môn học, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học - Phương pháp tích cực phương pháp giáo dục - Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học thông qua quan sát đồ dùng dạy học trực quan : tranh ảnh, mơ hình; vật mẫu, bảng phụ CƠ SỞ THỰC TIỄN skkn Đối tượng nghiên cứu môn công nghệ 6, đa dạng nhiều thuộc lĩnh vực khác : May mặc, trang trí, nấu ăn; thu chi gia đình Trong điều kiện dạy học mơn cịn hạn chế thời gian, không gian sở vật chất trường thiếu để dạy tốt đòi hỏi người giáo viên cần khai thác đồ dùng dạy học thiết bị trường, sưu tầm tự làm tranh, ảnh , mẫu vật mơ hình xung quanh để đưa vào dạy Chương II: THỰC TRẠNG KHÁI QUÁT PHẠM VI Trường vùng nông thôn, phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học cịn nhiều khó khăn Học sinh em nhà làm nơng, nên gia đình chưa quan tâm đến việc học em.Có quan tâm người ta chưa đến mơn học cịn quan niệm mơn - phụ học tập Bên cạnh thân em chưa thật u thích mơn học Các em học theo nghĩa vụ chưa say mê dẫn đến kết học tập em môn chưa cao THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI Môn công nghệ gồm chương : May mặc, trang trí, nấu ăn, thu chi gia đình Với mục tiêu chung : Biết số kiến thức bản, phổ thông lĩnh vực liên quan đến đời sống …Để đạt mục tiêu thật vấn đề cần đặt khơng giáo viên dạy môn công nghệ nhiều tiết dạy giáo viên truyền tải hết kiến thức hết nội dung mục tiêu đề chưa trọng khai thác đồ dùng dạy học vào dạy nên tiết học trở nên buồn tẻ, đơn điệu học sinh thiếu linh hoạt Vì để có tiết học sơi nổi, vui vẻ học sinh phát huy tính tích cực chủ động tìm tịi kiến thức Giáo viên khai thác triệt để đồ dùng vào dạy NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG Việc trang bị thiết bị dành cho thực hành cịn q thiếu, chưa có phịng môn dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao, làm cho tiết học chưa thực sinh động, chưa đạt hiệu cao Chương III: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực ,chủ động sáng tạo học sinh Đổi phương pháp dạy học bao gồm hình thức tổ chức dạy học hoạt động giáo dục phòng học nhà trường cho đảm bảo cân đối hài hòa dạy học hoạt động giáo dục theo tập thể lớp, nhóm nhỏ, cá nhân skkn CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Qua năm giảng dạy trước tình hình thực tế tơi băn khoăn suy nghĩ mày mị tìm nguyên nhân cách khắc phục phát học có nhiều tranh ảnh, có hổ trợ thiết bị dạy học em hứng thú học Tuy nhiên số lượng tranh ảnh phục vụ cho việc dạy - học chưa nhiều, muốn cho tiết học sinh động đòi hỏi người giáo viên phải biết phối hợp khai thác tranh ảnh SGK trảnh ảnh sưu tầm từ thực tế sống có chọn lọc khai thác triệt để thơng tin, phương tiện Được giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường động viên tổ chuyên mơn tơi bắt đầu áp dụng đề tài TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Để tổ chức triển khai sử dụng đồ dùng tốt giảng tìm hiểu đồ dùng dạy học gì? Vì phải đưa dồ dùng vào dạy kết nào? 3.1 Đồ dùng dạy học ? Đồ dùng dạy học bao gồm thiết bị dạy học mà nhờ giáo viên minh hoạ truyền thụ kiến thức cho học sinh, điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy - học, nội dung nguồn thông tin giúp giáo viên tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Đồ dùng dạy học bao gồm : - Tài liệu học tập : tài liệu học tập tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng, sách giáo khoa, sách giáo viên, tập - Các phương tiện thí nghiệm : dụng cụ, hố chất - Các phương tiện tài liệu trực quan: mơ hình, tranh ảnh, đồ, mẩu vật, phim, đèn chiếu, bảng phụ ,băng đĩa ghi âm, băng đĩa ghi hình, đĩa mềm vi tính - Các phương tiện kỹ thuật dạy học: - Phương tiện nghe nhìn: máy chiếu phim, máy chiếu đa năng, máy đèn chiếu, máy vi tính - Các phương tiện trực quan khác : bảng phụ cho giáo viên học sinh Trong thiết bị dạy học tối thiểu môn Công Nghệ – phân mơn Kinh Tế Gia Đình gồm: + Tranh ảnh : tranh / 27 + Mẩu vật : mẩu vải cho chương + Dụng cụ : dụng cụ thực hành may vỏ gối skkn + Vật liệu tiêu hao : chỉ, phấn may, vải… 3.2 Vì cần thiết sử dụng đồ dùng dạy học dạy - học môn Công Nghệ? Môn Công Nghệ môn học ứng dụng, gắn liền với kĩ thuật, cần có đồ dùng dạy học để HS nghiên cứu lí thuyết, làm thí nghiệm thực hành Trong phương pháp dạy học theo chương trình đồ dùng dạy học có vai trị quan trọng tơi phân tích Nhưng vấn đề muốn trao đổi sử dụng thiết bị dạy học cho có hiệu dạy học đồng thời phù hợp với điều kiện thực tế Nếu biết sử dụng loại đồ dùng dạy học cách hợp lí tạo ấn tượng đẹp, giúp em cảm thụ nội dung học tốt 3.3 Sử dụng đồ dùng dạy học trường hợp nào? Theo tôi, nên sử dụng đồ dùng dạy học trường hợp sau đây:  Khi đối tượng thật to hay nhỏ Ví dụ: Khi giảng cách phối hợp loại vải, loại quần áo đòi hỏi giáo viên phải có mẫu vật, tranh ảnh để minh họa học sinh chiếm lĩnh kiến thức nhanh skkn  Khi đối tượng hay q trình khơng có lớp học Ví dụ : giảng xếp đồ đạc hợp lí nhà cần phải có mơ hình HS tiến hành thực hành xếp đồ đạc phương pháp trực quan lớp giúp HS chiếm lĩnh kiến thức nhanh, nhớ lâu  Khi đối tượng mà ta không thấy điều kiện thường Ví dụ : Khi giảng phương pháp chế biến thực phẩm cần phải có tranh minh hoạ HS quan sát khai thác nội dụng nhanh skkn  Ngồi ra, đơi sử dụng thêm bảng phụ dùng trường hợp thảo luận nhóm, soạn câu hỏi cho nhóm thảo luận, củng cố …HS hoạt động sơi thời gian 3.4 Những tác dụng việc sử dụng đồ dùng dạy học  Tăng cường hoạt động nhận thức học sinh: đồ dùng dạy học góp phần nâng cao tính trực quan q trình dạy học, giúp học sinh tiếp cận với vật tượng; đồ dùng dạy học phương tiện chứa đựng chuyển tải thông tin  Giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức, phát triển kỹ thực hành: ví dụ đốt sợi vải, nhúng vải nước cho HS quan sát từ nêu lên tính chất loại vải, Học sinh tự phối hợp màu sắc vải từ rút nội dung cuả việc phối hợp loại trang phục Đồng thời góp phần xây dụng kỹ thực hành cho HS  Kích thích hứng thú học tập HS: đồ dùng dạy học có tác dụng kích thích hứng thú học tập học sinh trình học tập, tạo động học tập cho HS, rèn luyện thái độ tích cực học tập ví dụ cho HS quan sát mẫu áo gối làm sẳn, quy trình may áo gối HS hứng thú háo hức thực hành tự hoàn thiện sản phẩm, hay cho Hs quan sát sản phẩm quy trình trộn hỗn hợp HS thích mong muốn thực hành tiết thực hành em làm tốt  Phát triển trí tuệ HS, rèn luyện kỉ quan sát, ghi nhớ tư duy, suy luận, tự giác … giúp học sinh nắm vững kiến thức rèn luyện kỉ thực hành tốt skkn  Giáo dục nhân cách HS: Thơng qua thí nghiệm, thực hành, sủ dụng mẫu vật tranh ảnh giúp HS nhận thức chất giải thích cách khoa học tượng tự nhiên xã hội, rèn luyện khả quan sát, tính cần cù tác phong làm việc nghiêm túc để hồn thành cơng việc cách khoa học Tóm lại : Sử dụng đồ dùng dạy học tốt giúp giáo viên học sinh thời gian cơng sức tổ chức công việc phụ lớp học, dành nhiều thời gian cho hoạt động dạy học, thực có hiệu học Để thực tốt việc đưa đồ dùng vào dạy trước hết giáo viên cần xác định : - Mục tiêu học - Chuẩn bị đồ dùng tranh, ảnh có liên quan tới học - Bảng phụ , phiếu học tập - Vận dụng đưa dụng cụ vào mục học cách khoa học phù hợp với nội dung kiểu nhằm kích thích gây hứng thú cho học sinh hiểu tốt 3.5 Vận dụng đề tài: Sau tơi xin trình bày minh hoạ số tiết học chương trình cơng nghệ có hổ trợ thiết bị, đồ dùng dạy học CHƯƠNG I : MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH TIẾT 2: BÀI : CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : Học sinh biết nguồn gốc, tính chất qui trình vải sợi thiên nhiên ,vải sợi hóa học 2) Kỹ : Học sinh biết phân loại vải cách nhúng nước ,vị vải,đốt sợi vải dựa vào tính chất 3) Thái độ : Tạo cho học sinh hứng thú học tập môn KTGĐ vận dụng kiến thức học vào sống skkn II CHUẨN BỊ : 1) Chuẩn bị giáo - Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ - Tài liệu nghiên cứu SGK - Tranh qui trình sản xuất vải sợi thiên nhiên ,vải sợi hóa học - Sưu tầm mẫu loại vải - Một số dụng cụ:bát đựng nước; bật diêm 2) Chuẩn bị học sinh : - Các mẫu vải - Mỗi tổ bát nước - Mỗi tổ bao diêm -Vở soạn III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: - Kinh tế gia đình có vai trị - Phương pháp học tập môn công nghệ 3) Bài mới:: May mặc yếu tố thiếu sống hàng ngày cách phân biệt loại vải có nguồn gốc từ đâu ;tính chất ? để có trang phục đẹp cần lựa chọn bảo quản cần tìm hiểu chương I May mặc gia đình Mỗi biết sản phẩm quần áo dùng hàng ngày may từ loại vải nguồn gốc tính chất chưa biết Hơm trị tìm hiểu NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH )NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT Hoạt động 1: Tìm hiểu Hoạt động 1: Tìm hiểu CỦA CÁC LOẠI VẢI nguồn gốc tính chất nguồn gốc tính chất loại vải loại vải 1 Vải sợi thiên nhiên : skkn xuất sợi nhân tạo ) Vải sợi hóa học : HS: Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: T ìm hiểu nguồn gốc ,tính chất vải sợi hóa học a Nguồn gốc : Sợi nhân tạo: Gỗ, tre ,nứa HS : Quan sát quy trình sợi nhân tạo Sợi tổng hợp: Than đá dầu mỏ HS :Trả lời nguồn gốc HS : Nhận xét ,bổ sung HS : quan sát quy trình sản xuất sợi tổng b Tính chất : GV: Dựa vào qui trinh sản xuất sợi nhân tạo em nêu nguồn gốc GV: Gọi học sinh trình bày - Sợi nhân tạo : Hút ẩm cao, GV: Kết luận hàu, đốt tro bóp dễ tan - Sợi tổng hợp: Hút ấm thấp GV: Gọi học sinh trình bày hơng nhàu ,đốt tro vón cục GV: Nhắc lại GV : Treo bảng phụ tập Tìm nội dung hình (Sgk) Điền vào khoảng trống tập sách giáo khoa HS: Trả lời GV : Gọi học sinh lên bảng HS : Ghi nội dung điền từ HS : dựa vào quy trình làm  Dạng sợi nhân tạo sử tập bảng phụ nhiều  Dạng sợi nhân tạo sử sợi…………………… nhiều làsợi………………… - Vải sợi hóa học chia  Dạng sợi tổng hợp sử skkn làm loại là……………… nhiều sợi………………… va…………………… tổng hợp từ số chất hóa học lấy từ………………… GV : Nhận xét,kết luận GV : Gọi học sinh đọc tính HS: Lên bảng điền từ chất sợi hóa học GV : Gọi học sinh trình bày HS : Nhận xét ,bổ sung GV :Kết luận HS : Ghi nội dung CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: a) Củng cố : GV : Treo bảng phụ tập 1) Hãy đánh dấu ( X) Vào đầu câu mà em cho a) vải sợi pha bền ,đẹp ,ít nhàu b) vải sợi pha hút ẩm nhanh ,mặc thoáng mát c) vải sợi pha có ưu điểm sợi thành phần 2) Để nhận biết loại vải thiên nhiên ,hóa học cách : a) Đốt sợi vải ,vò vải ,nhúng vải vào nước b) Sợi vải nhúng vào nước c) Đốt sợi vải bóp dễ tan b) Hướng dẫn nhà: * Bài vừa học : Đọc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi cuối * Bài học : Tiết :Các loại vải thường dùng may mặc (tt) - Xem trước : Vải sợi pha - Nguồn gốc,tính chất,thử nghiệm để phân biệt số loại vải skkn 5) PHẦN ĐỂ KIỂM TRA TIẾT 15 BÀI 7: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (tt ) I ) MỤC TIÊU : ) Kiến thức : Học sinh biết qui trình may vỏ gối hình chữ nhât ) Kỹ : Rèn kỹ mayđúng kỹ thuật ,chính xác thẩm mỹ ) Thái đo : Giáo dục học sinh tính cẩn thận ,tỉ mỉ ,sáng tạo học sinh II) CHUẨN BỊ : ) Chuẩn bị giáo viên : skkn - Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ - Tài liệu nghiên cứu (Sgk) - Mẫu vỏ gối HCN - Qui trình thực ) Chuẩn bị học sinh : - Mẫu vỏ gối chưa hoàn chỉnh - kim ,chỉ ,phấn ,thước ,kéo - Vở soạn III ) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : ) Ổn định lớp : KTSS 2) Kiểm tra cũ : ) Bài : Giáo viên nêu yêu cầu tiết thực hành NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN DUNG Kiểm tra dụng cụ : Hoạt động : Kiểm tra dụng cụ tổ GV Kiểm tra tổ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CỦA Hoạt động : Xếp dụng cụ lên bàn : HS : tổ đặt dụng Hoạt động : Tổ chức thực hành cụ lên bàn : Hoạt động : Tổ chức Tổ chức học sinh GV : giới thiệu mẫu vỏ gối thực hành : hoàn chỉnh thực hành : HS : Quan sát mẫu áo  Bước 1: gối hoàn chỉnh Cắt chi tiết gối GV: Gọi học sinh nhắc lại qui trình skkn thực - Học sinh trả lời theo GV: treo tranh vẽ phóng to H1.18a định giáo viên giới thiệu HS : Quan 1.18a sát hình 15cm 20cm HS : Vẽ mảnh  Bước 2: - Một mảnh vỏ gối ( 15 cm x 20cm ) Khâu vỏ gối mảnh Vẽ đường may xung quanh cách nét vẽ 1cm phần nẹp :2,5cm 20cm - Khâu mảnh Hình 1.18 a HS : đặt mẫu giấy lên - Giáo viên hướng dẫn vẽ cắt vải mẫu giấy, vải mảnh Cắt theo mẫu giấy - GV thao tác vẽ ,cắt GV: treo tranh vẽ phóng to H1.18 b giới thiệu - Giáo viên hướng dẫn vẽ cắt mẫu giấy, vải mảnh 6cm HS : quan sát H1.18b 14cm - Hai mảnh vỏ gối : + mảnh ( 14cm x15cm) 15cm  Bước 3:   15cm + skkn mảnh ( cm x - Khâu viền nẹp 15cm) - Khâu xung quanh bao gối - Cách vẽ cách cắt mẫu -Cách cắt : Cắt theo nét vẽ Hình 1.18 b HS : cắt mẫu giấy - GV : Thao tác mẫu hướng dẫn HS : quan sát thực HS may chi tiết gối hiện : GV: treo tranh vẽ phóng to H1.19 - Trải phẳng vải a.b giới thiệu mặt bàn 6cm 14cm - Đắt mẫu giấy cắt thẳng theo chiều dọc sợi vải - Dùng phấn chì vẽ theo chu vi mẫu giấy xuống vải - Cắt nét vẽ mảnh vải chi tiết vỏ gối Hình 1.19 a b GV: Tổ chức học sinh thực hành HS: Quan sát thao tác GV khâu GV: treo tranh giới thiệu cách lộn trang trí vỏ gối 3) Kết thúc thực hành : Hoàn thành sản phẩm HS : skkn Thực hành cá nhân HS : Quan sát hình khâu vỏ gối - Khâu viền nẹp GV: Quan sát học sinh khâu vỏ gối - Khâu xung quanh - lộn gối gối GV: theo dõi kiểm tra uốn nắn cách khâu trang trí lộn gối gối khâu trang trí - Giáo viên theo dõi , kiểm tra ,sửa kích thước (nếu cần) GV : Nhắc nhở học sinh an tồn lao động Trang trí hồn thiện sản phẩm theo sáng tạo HS: thực an tồn lao đơng ) Đánh giá kết thực hành : Thu số em chấm điểm ,nhận xét rút kinh nghiệm - Nhận xét chung tiết thực hành : skkn + Về chuẩn bị + Về thái độ làm việc + Kết sản phẩm Tuyên dương bạn thực tốt ,động viên khích lệ bạn thực chưa tốt ) Hướng dẫn chuẩn bị sau : Về nhà : TIẾT 16 : ÔN TẬP Ôn lại kiến thức từ tiết - 15 - Vai trị gia đình - Các loại vải thường dùng may mặc - Lựa chọn trang phục - Sử dụng bảo quản trang phục - Ôn số mũi khâu CHƯƠNG II : NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH TIẾT 41: BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : HS nắm an toàn thực phẩm Kỹ : Học sinh giữ an toàn thực phẩm Thái độ : Học sinh có ý thức bảo vệ sứ khỏe thân cộng đồng II CHUẨN BỊ : Đối với giáo viên : - Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ skkn ... Để tổ chức triển khai sử dụng đồ dùng tốt giảng tìm hiểu đồ dùng dạy học gì? Vì phải đưa dồ dùng vào dạy kết nào? 3.1 Đồ dùng dạy học ? Đồ dùng dạy học bao gồm thiết bị dạy học mà nhờ giáo viên... chương + Dụng cụ : dụng cụ thực hành may vỏ gối skkn + Vật liệu tiêu hao : chỉ, phấn may, vải… 3.2 Vì cần thiết sử dụng đồ dùng dạy học dạy - học môn Công Nghệ? Môn Công Nghệ môn học ứng dụng, gắn... cứu : Các tiết dạy học có sử dụng không sử dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Sử dụng đồ dùng dạy học môn công nghệ 6? ? ?trong phạm vi trường THCS Nguyễn Thị Định NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU skkn Khảo sát

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:39

w