Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
5,53 MB
Nội dung
I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Phan Bội Châu Tác phẩm: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” Tác giả Phan Bội Châu (1867-1940) Quê: Nam Đàn – Nghệ An Là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Phan Bội Châu Sự nghiệp sáng tác đồ sộ Gồm nhiều thể loại, tất thể lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cường Chạy mỏi chân tù Đã khách khơng nhà bốn biển, Lại người có tội năm châu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan ốn thù Thân cịn, cịn nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu “ “ Vẫn hào kiệt phong lưu, - Phan Bội Châu - Tác phẩm Sáng tác vào đầu năm 1914, PBC bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam Trích tập « Ngục trung thư » - Thất ngơn bát cú Đường luật - Gieo vần chân; đối câu - 4; - - Chữ Nôm (Tập thơ chữ Nôm “Ngục trung thư”) phần Đề - Thực – Luận – Kết II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Hai câu đề Hai câu thực Hai câu luận Hai câu kết “Vẫn hào kiệt, phong lưu, Chạy mỏi chân tù.” - Điệp từ “vẫn” Nghệ thuật - Từ Hán Việt “hào kiệt, phong lưu” - Giọng điệu: đùa vui, quan niệm “Chạy mỏi chân tù” Nhà tù trạm nghỉ chân đường cách mạng vị “hào kiệt” Nội dung - Thể phong thái ung dung, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục “Đã khách không nhà bốn biển, Lại người có tội năm châu.” - Giọng thơ trầm lắng, diễn tả cảnh ngộ người chí sĩ cách mạng “khách/ không nhà” Phép đối: - Khách không nhà >< người có tội - Trong bốn biển >< năm châu => Tâm người ạnh hùng đời bơn ba, đầy sóng gió hồn cảnh nước mất, nhà tan, người anh hùng bị săn đuổi, tù đày Tấm lòng yêu nước thiết tha “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan oán thù.” - Kinh tế: Nói tắt “kinh bang tế thế”, có nghĩa là trị nước cứu đời Bủa tay Ôm chặt Bồ kinh tế Mở miệng Cười tan Cuộc oán thù => Sử dụng phép đối, lối nói khoa trương, cho thấy khí bậc anh hùng hào kiệt: cho dù hồn cảnh chí khí khơng đổi, lòng theo đuổi nghiệp cứu nước,… cười ngạo nghễ trước thủ đoạn tàn bạo kẻ thù “Thân còn, nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu.” - Điệp ngữ “còn” câu thơ buộc người đọc phải ngắt nhịp cách mạnh mẽ, làm cho lời nói trở nên dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khẳng định cho câu thơ => Khẳng định ý chí gang thép: sống chiến đấu Tin vào nghiệp nghĩa mình, khơng sợ gian nan thử thách Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ truyền thống - Xây dựng hình tượng người chí sĩ CM với khí phách kiên cường, tư hiên ngang, bất khuất - Lựa chọn ngôn ngữ để thể khí rắn rỏi Giọng thơ mang âm hưởng hào hùng mạnh mẽ, cảm hứng anh hùng dạt Nội dung - Cuộc đời gian truân người chí sĩ u nước - Phong thái ung, đường hồng, khí phách kiên cường, bất khuất, vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt người chí sĩ - Ý chí, niềm tin vào nghiệp nghĩa nhà chí sĩ yêu nước ... TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Phan Bội Châu Tác phẩm: ? ?Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác? ?? Tác giả Phan Bội Châu (186 7-1 940) Quê: Nam Đàn – Nghệ An Là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn dân... - Phan Bội Châu - Tác phẩm Sáng tác vào đầu năm 1914, PBC bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam Trích tập «? ?Ngục trung thư » - Thất ngơn bát cú Đường luật - Gieo vần chân; đối câu - 4; -. .. ngục “Đã khách không nhà bốn biển, Lại người có tội năm châu.” - Giọng thơ trầm lắng, diễn tả cảnh ngộ người chí sĩ cách mạng “khách/ không nhà? ?? Phép đối: - Khách không nhà >< người có tội -